Boi duong thuong xuyen Modul 22

25 12 0
Boi duong thuong xuyen Modul 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Di chuyển Slide: Để sắp xếp lại thứ tự trình chiếu của các Slide, bạn có thể làm theo một trong các cách sau: Cách 1 : Click giữ chuột trái vào Slide muốn di chuyển và kéo tới vị trí mớ[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS SỐ BÌNH NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tổ chuyên môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chức vụ chuyên môn: Tổ phó Giảng dạy: Toán 9; Tin học 6; Tin học NỘI DUNG: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC A – MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC CHUNG VÀ PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO MÔN HỌC I KHÁI NIỆM PHẦN MỀM DẠY HỌC: Phần mềm máy tính: (Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là tập hợp câu lệnh thị (Instruction) viết nhiều ngôn ngữ lập trình theo trật tự xác định, và các liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực số nhiệm vụ hay chức giải vấn đề cụ thể nào đó Phần mềm dạy học (hay phần mềm giáo dục) Phần mềm giáo dục là phần mềm máy tính có nhiệm vụ chính là hỗ trợ dạy học tự học 2.1 Một số loại phần mềm giáo dục Giáo dục cho trẻ em và dạy học nhà Các phần mềm hỗ trợ dạy học lớp Các phần mềm tham khảo Các trò chơi có giá trị dạy học Phần mềm lĩnh vực đào tạo tập trung và giáo dục đại học cao đẳng Các phần mềm có mục đích dạy học chuyên dụng Bao gồm:  Phần mềm dạy ngôn ngữ (Kverbos, Verbix, English in a Flash, for example)  Typing tutors (Mario Teaches Typing Mavis Beacon)  Medical & Dental Encyclopedia elearning software(Phần mềm y khoa và nha sĩ)  Driving test software  Software for enabling simulated dissection of human and animal bodies (used in medical and veterinary college courses); cf April Kung, T " he Case for Educational Software in the Life Sciences"(2004)  Interactive geometry software  Medical and healthcare educational software (2) 2.2 Các sản phẩm và các nhà cung cấp  Jill Stolzfus, “Overview of Education Software Companies” (Latest update: 2005?)  Adventus Interactive  Broderbund  Davidson & Associates  Dorling Kindersley  Edmark  Inspiration Software  Knowledge Adventure  The Learning Company  Renaissance Learning (software)  Software MacKiev  Medical simulation software  Healthcare Net  Idigicon II CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC CHUNG: Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, bên cạnh đó là giá thành các thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều hội tiếp xúc với nhiều phần mềm dạy học Có thể kể đến số các phần mềm thông dụng mà giáo viên môn nào có thể sử dụng quá trình soạn thảo nội dung dạy học mình POWERPOINT: Thời gian gần đây, việc thiết kế bài giảng với hỗ trợ máy tính là vấn đề quan tâm nhiều giáo viên Có nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên nghiệp Articulate, Violet, Director, Flash Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng PowerPoint vì dễ sử dụng và có sẵn phần mềm Microsoft Office Với PowerPoint, giáo viên có thể sử dụng các hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) cùng các thành phần multimedia hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng trực tiếp vào PowerPoint… TOTAL VIDEO CONVERTER 3.61 Hiện có nhiều phần mềm chuyển đổi định dạng cho các file âm và video download từ Internet, Total Video Converter là chương trình nhiều người dùng vì dễ sử dụng Ngoài chức chuyển đổi định dạng file, Total Video Converter còn có thể tạo Slide Show có ảnh kèm theo nhạc và ghi file audio đĩa SOUND FORGE AUDIO STUDIO 8.0 Với thao tác đơn giản chép, cắt, dán, chèn… phần mềm Sound Forge Audio Studio giúp dễ dàng thực các công việc: (3) - Cắt, ghép, mix âm - Chuyển đổi định dạng âm - Ghi âm trực tiếp… INTERNET DOWNLOAD MANAGER 5.19: Internet Download Manager (IDM) là chương trình quản lý và tăng tốc download sử dụng khá thông dụng Ưu điểm đáng kể IDM là chương trình tự động bắt link download trên các website chia sẻ video WINRAR 3.90 WinRAR là phần mềm thương mại WinRAR là trình quản lý lưu trữ mạnh mẽ Nó có thể lưu liệu bạn và giảm kích cỡ các file đính kèm theo email, giải nén các file RAR, ZIP và các file khác download từ internet và tạo các file lưu trữ dạng RAR và ZIP WINDOWS MOVIE MAKER 2.1 Windows Movie Maker là chương trình biên tập phim, nhạc và hình ảnh Chương trình tích hợp sẵn trong các phiên Windows XP Tuy đây không phải là chương trình biên tập chuyên nghiệp nó đủ mạnh và có thể đáp ứng khá đầy đủ cho người dùng không chuyên ADOBE PRESENTER 7: TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH CHO MICROSOFT POWERPOINT Hiện nay, giáo viên đã quen với việc soạn thảo bài trình chiếu Powerpoint Từ tập tin Powerpoint đã có, để tạo hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning theo thi Bộ GD&ĐT phát động, cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter và thực thêm số thao tác đơn giản.Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác, khảo sát, mô Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế SCORM 2004 đây là yêu cầu thi thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0: hãng Daulsoft - Hàn Quốc Đây là phần mềm tạo bài giảng điện tử, trực quan, thân thiện và dễ dùng Phần mềm có các chức tương tự phần mềm PowerPoint và có số điểm mạnh cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, , xuất nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm, Phần mềm Cục Công nghệ thông tin - Bộ GD&ĐT Việt Nam khuyến khích sử dụng để tạo các bài giảng điện tử đúng chuẩn quốc tế PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO CHUẨN SCORM MICROSOFT LCDSV Phần mềm miễn phí Microsoft LCDSV (Learning Content Development System Communivity V Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử e-Learning theo chuẩn SCORM Đây là phần mềm mà Cục CNTT - Bộ GD&ĐT đề nghị các trường sử dụng thay cho các bài trình chiếu PowerPoint (4) Mặc dù, phần mềm này cung cấp miễn phí, người dùng phải trải qua khá nhiều bước đăng ký rắc rối, nên CENTEA đã tải để hỗ trợ quý Thầy Cô CENTEA có bài viết hướng dẫn sử dụng phần mềm này thời gian tới Dung lượng phần mềm: 42MB 10 EXELEARNING – TẠO BÀI GIẢNG TRÊN MẠNG - PHIÊN BẢN 1.02 Chương trình miễn phí, giúp tạo các bài giảng, bài trắc nghiệm trên mạng Các bài giảng có thể chèn thêm các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh, file Flash để sinh động và lôi học sinh Phiên tính đến thời điểm này 11 IMINDMAP – PHẦN MỀM VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY TUYỆT VỜI Tác giả sơ đồ tư là Tony Buzan vừa giới thiệu phiên iMindMap với tính tuyệt vời là 3D Nó hữu ích hoc tập hẳn so với iMindMap III CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO MÔN HỌC: Bên cạnh các phần mềm dạy học chung, đặc thù môn học, các nhà lập trình còn viết các phần mềm phục vụ cho môn học riêng biệt TOÁN: 1.1 Chương trình: Bảng tính lượng giác - Bảng chuyển đổi thang nhiệt độ Thầy Nguyễn Mạnh, Giảng viên trường Cao đẳng Sư Phạm Ninh Thuận thân tặng các em học sinh Phổ thông Quý Thầy Cô và các em có thể liên hệ với Thầy Nguyễn Mạnh qua email: info@123doc.orgặc info@123doc.org 1.2 Phần mềm Sketpad 4.07 Phần mềm The Geometer's Sketchpad là số các phần mềm hỗ trợ toán học tiếng trên giới với đặc điểm tạo các mô hình động có tính tương tác cao, dễ dàng thao tác 1.3 Phần mềm Công thức Toán Math Type 6.0 Với phiên mới, nhiều tính đã cải tiến, cách gõ công thức trực quan hơn, dễ dàng sửa đổi các công thức, trang bị thêm danh sách viết tắt các ký tự đặc biệt… VẬT LÝ: 2.1 PHẦN MỀM PAKMA đã Việt hóa từ phiên tiếng Đức Đây là phần mềm có các chức sau: - Đo các đại lượng thí nghiệm Vật lý - Mô các quá trình, tượng Vật lý - Phân tích số liệu đo từ thực nghiệm - Tạo các hình ảnh chuyển động 2.2 Crocodile Physics 6.05- Phòng thí nghiệm vật lý ảo Bạn mê môn vật lý? Bạn muốn thực hành, bạn muốn thí nghiệm với nhiều điều kiện khác nhau? Với Crocodile Physics, bạn có thể thực điều đó (5) Tương tự Crocodile Chemistry, bạn có thể thiết kế thí nghiệm nhiều phân môn vật lý như: lực, nhiệt, điện, quang, sóng âm… HÓA HỌC: Bộ phần mềm hóa học Đây là số phần mềm tin học thông dụng để vẽ công thức cấu tạo hóa học, số liệu cụ thể cho các chất hóa học thường gặp, vài chương trình hỗ trợ riêng 4.1 Chemwin: Chương trình nhỏ, gọn dễ dàng tạo các công thức hóa học, có phần hướng dẫn sử dụng khá dễ hiểu tiếng anh, đây là chương trình có giảng dạy chính thức chương trình đào tạo Dung lượng chứa đủ đĩa mềm, nhiên cài đặt chương trình này nó đòi phải có cài máy in có thể chạy 4.2 Rasmol : Chương trình xem các công thức cấu tạo dạng 3D, bạn có thể xoay vị trí để nhìn các góc độ khác và có thể xuất khung ảnh nhìn dạng GIF, BMP, PCX Có nhiều tùy chọn khung nhìn như: điểm chấm, cầu và liên kết, ( không cần cài đặt ) 4.3 Gaussian98: Chương trình hổ trợ tính toán môn hóa học lượng tử 4.4 C.I.S Database: Đây có chứa số thông tin bổ ích cho các bạn phổ IR, NMR, MS số chất hữu thường gặp, có thêm số thông tin thêm chất ví dụ: màu sắc,trạng thái, chất độc, chất dễ cháy, và hình không gian công thức đó và dĩ nhiên 100% là English ! ( Chạy trên Window 9X, 2K, bạn đừng thay đổi đường dẫn mặc định lúc cài đặt để chương trình chạy đúng ) 4.5 ChemLab : Chương trình làm thí nghiệm ảo trên máy tính với các phần chuẩn độ, định lượng, chất thị màu và các hình ảnh dụng cụ làm thí nghiệm như: burret, becher, erlen, đèn cồn và bạn có thể copy vào các trang Word để trang trí cho trang văn bạn 4.6 Titration: là chương trình nhỏ dùng xem biểu đồ biểu diễn quá trình chuẩn độ acid - base, chuẩn độ số chất khác có thể xuất ảnh đồ thị sang dạng BMP chép vào Word Chắc bạn biết chuẩn độ thì chỗ điều chỉnh đâu phải không ? 4.7 AutoNom: chương trình dùng để gọi tên số chất hữu cơ, bạn cần vẽ công thức Structure Editor đính kèm trả lại cho chương trình BC sau đó nhấp nút lệnh Name bạn có tên công thức Tuy nhiên đây là phiên Demo nên gọi công thức chứa 15 nguyên tử trở lại ( khá đủ 4.8 ObitanViewer: Chương trình xem hình dạng các orbital nhiều góc độ các dạng orbital s, p, d, f và có nhiều tùy chọn xuất sinh động dành cho giảng dạy bài học trừu tượng orbital các chương trình giảng dạy 4.9 Hyperchem 7.0: Chương trình dùng thiết kế mô hình hóa cấu trúc phân tử Nó cho phép hiển thị cấu trúc vài dạng mặt phẳng và không gian góc độ Ngoài còn hỗ trợ tính toán nhiều đại lượng hóa lượng tử SINH: Phần mềm Herbs: Hiện có khoảng 10 ngàn sinh viên học các ngành sinh học dược liệu thực vật dược các trường có ngành Sinh học Dược học, và đã học, chắn bạn biết khổ ôm “núi” cành lá và “tụng” tên, hóa dược, phận dùng cây thuốc này, không thế, việc học càng trở nên khó bạn phải học tất theo tên Latin Để có thể học nhanh các (6) cây thuốc kia, bạn có thể khuyên sinh viên thử với chương trình Herbs dùng nó để dạy học nhằm giúp sinh viên dễ tiếp thu bài ĐỊA: 5.1 Seterra – Phần mềm hỗ trợ giảng dạy và học tập môn Địa lí Môn địa lí là môn học nhiều người yêu thích, vì nó đem lại nhiều kiến thức bổ ích, chúng ta hiểu trái đất ta sống cấu tạo nào, vị trí địa lí các châu lục, các quốc gia trên giới, hay vì nước Nhật Bản hay bị động đất còn nước ta thì ít, … 5.2 Learn Euro la game giúp học sinh nhận biết tên nước và vị trí đại lý các nước khu vực Châu Âu Game có nhiều màu sắc sinh động và khá vui Đây là cách vui nhộn giúp các em học sinh việc học môn Địa lý Learn Euro là chương trình hoàn toàn miễn phí 5.3 Solar System 3D Simulator Mô hệ Mặt trời Phần mềm Solar System 3D Simulator là mô hệ mặt trời Đây phần mềmmiễn phí hay, vô cùng hữu ích cho các em học sinh lứa tuổi THCS và THPT Phần mềm Solar System 3D Simulator là mô hệ mặt trời Đây phần mềm miễn phí hay, vô cùng hữu ích cho các em học sinh lứa tuổi THCS và THPT ANH: 6.1 Tiếng Anh Hoa Mặt Trời Dành cho các lớp – – – là phần mềm phục vụ cho việc dạy và học các môn học Tiếng Anh lớp – – – theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Bộ phần mềm này đời chính là nhờ giúp đỡ các chuyên viên tiếng Anh đầu ngành và nhiều giáo viên giỏi thuộc các trường THCS B – SỬ DỤNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC Với trình độ tin học có hạn đa số giáo viên, chủ yếu từ tự học, tự mày mò tìm hiểu, việc sử dụng các phần mềm dạy học gặp nhiều khó khăn, hạn chế lớn đến việc phát huy hiệu phần mềm này Sau đây là hướng dẫn sử dụng các phần mềm thường gặp quá trình soạn thảo nội dung dạy trên lớp các thầy cô HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG POWERPOINT Giới thiệu Microsoft Powerpoint 2013 Microsoft Powerpoint là ứng dụng Microsoft Office hỗ trợ đắc lực cho việc trình chiếu, trình diễn Với khả tạo tập tin trình diễn nhanh chóng, chuyên nghiệp Hiện Microsoft Poweroint là lựa chọn hàng đầu giới thực trình chiếu Trong giáo trình này giới cho bạn chức và các thao tác để tạo trình chiếu Cải tiến Microsoft 2013 Giao diện hoàn toàn so với phiên trước đó, Powerpoint 2013 bổ sung nhiều công cụ giúp bạn tạo bài thuyết trình ấn tượng hơn, hỗ trợ nhiều chủ đề và các biến thể, cho phép chèn văn bản, hình ảnh và video từ nhiều nguồn khác Trong Powerpoint 2013 hỗ trợ thêm nhiều chủ đề (7) nhiều lĩnh vực khác : Bussiness (kinh doanh), Education (giáo dục), Calendar (lịch) và các chủ đề này thay đổi gợi ý tuỳ theo mốc thời gian (nếu máy tính bạn có Internet) CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ POWERPOINT VÀ SLIDE Cách khởi động chương trình: Có nhiều cách để khởi động chương trình Powerpoint 2013, tuỳ vào mục đích sử dụng và sở thích bạn có thể sử dụng cách cách sau: Cách 1: Nhấp đúp vào biểu tượng Microsoft Powerpoint ngoài Desktop Cách 2: Vào Start / Program files / Microsoft Office / Powerpoint 2013 Cách 3: Vào hộp thoại Run (bấm phím Windows + R), nhập powerpnt Bấm Enter Cách 4: Đối với Windows và màn hình Metro, gõ “Powerpoint 2013” để tìm kiếm Sau khởi động vào chương trình, sổ New Powerpoint xuất hiện: Để tạo tập tin bạn bấm vào “Blank Presentation" Hoặc lựa chọn các mẫu có sẵn cách bấm vào mẫu, sau đó Create Tạo Slide mới: (8) Bạn bấm vào Tab INSERT / chọn New Slide (hoặc bấm Ctrl + M) Nếu bạn muốn thêm Slide với các mẫu gợi ý có sẵn thì bấm vào mũi tên nhỏ màu đen nút “New Slide” Trong này có danh sách các mẫu gợi ý đã xếp sẵn cho bạn Một trình chiếu có thể có nhiều Slide, và các Slide này chiếu theo thứ tự từ trên xuống hết Trong Slide có nội dung và hình ảnh kèm theo tuỳ vào cách trình bày người Trình bày càng ngắn gọn, rõ ràng giúp cho người xem dễ hiểu và tiếp thu nội dung tốt Không nên cho quá nhiều hình ảnh và nội dung vào Slide nhằm tránh gây rối mắt và nhàm chán cho người xem Tại thời điển trình chiếu hiển thị Slide, sau đó chuyển tiếp qua Slide (nếu có) (9) Màn hình làm việc chính Powerpoint Trình diễn Slide Hoặc bấm vào Tab SLIDE SHOW / bấm vào nút “Form Beginning” Để chuyển tiếp các Slide bạn Click chuột bấm phím mũi tên qua phải qua trái trên bàn phím Muốn thoát khỏi màn hình trình diễn bấm Phím “Esc” trên bàn phím để trở màn hình làm việc Cách lưu tập tin lên đĩa (Save): (10) Để lưu tập tin lại, bạn bấm vào Menu FILE / chọn Save as / sau đó chọn Computer / Bấm nút Browse/ chọn nơi cần lưu trữ / nhập tên và bấm Save Trong Office 2013, có tích hợp thêm lưu trữ trên “đám mây”, bạn có thể tham khảo thêm đây: Lưu trữ trên đám mây Cách mở tập tin (Open): Khi đã lưu trữ tập tin thành công, để mở tập tin lên có cách cách sau: Cách : Mở chương trình Powerpoint lên / sau đó vào menu FILE / chọn Open / sau đó chọn Computer / Bấm nút Browse / chọn nơi chứa trình diễn / bấm Open (Hoặc bấm Ctrl + O) (11) Cách 2: Mở My Computer nơi chứa trình diễn mà bạn đã lưu / bấm đúp chuột vào tập tin đó CHƯƠNG II XÂY DỰNG MỘT SLIDE Trong trình chiếu, các Slide chiếu theo thứ tự từ trên xuống hết Trong Slide có thể chứa các thành phần sau: hình ảnh, văn (text), video, âm thanh… Và đặc biệt có thể tạo các hiệu ứng bay lượn, chớp tắt, lượn song… để giúp cho các thành phần Slide đẹp và dễ gây chú ý Quản lý các Slide a Thêm Slide mới: Để thêm Slide mới, bạn tham khảo phần trên I chương I b Xoá Slide: Để xoá Slide, bạn bấm chuột phải vào Slide muốn xoá / chọn Delete Slide (12) Hoặc chọn Slide / sau đó bấm phím Delete trên bàn phím c Di chuyển Slide: Để xếp lại thứ tự trình chiếu các Slide, bạn có thể làm theo các cách sau: Cách : Click giữ chuột trái vào Slide muốn di chuyển và kéo tới vị trí Cách : Bấm chuột phải vào Slide muốn di chuyển / chọn Cut Sau đó bấm chuột phải vào Slide vị trí chọn Paste Options: (Ví dụ: bạn muốn di chuyển Slide xuống vị trí Slide số 5, thì bạn cắt (Cut) Slide sau đó bấm chuột phải vào Slide chọn Paste Options Vì dán Slide tự chèn vào phía sau Slide  Slide 5) (13) Trong “Paste Options” có tuỳ chọn: - Tuỳ chọn đầu tiên (use destination theme): tuỳ chọn này làm cho slide di chuyển mang các định dạng slide phía trước nó (ví dụ trước di chuyển Slide bạn có phông màu xanh lá cây, di chuyển sang vị trí mà trước vị trí đó là Slide có màu hồng thì dán slide bạn có màu hồng Nhưng nội dung giữ nguyên) - Tuỳ chọn thứ (Keep Source formatting) : tuỳ chọn này giữ nguyên định dạng Slide bạn không thay đổi điều gì - Tuỳ chọn thứ (Picture): tuỳ chọn này biến Slide bạn thành hình và không thể chỉnh sửa nội dung Đưa nội dung vào Slide: a Chèn văn bản, hình vẽ: Để chèn văn vào Slide bạn phải sử dụng tới text box Qua tab INSERT / Chọn Text Box Sau đó nhập nội dung và tuỳ chỉnh font chữ (trong bài viết này mình không giới thiệu cách tuỳ chỉnh font như đậm, nghiêng, màu sắc…) Để chèn hình vẽ (hình vuôn, tròn, tam giác, sao,…): Cũng Tab INSERT / bạn chọn Shapes / lựa chọn hình vẽ muốn chèn vào b Chèn hình ảnh, âm thanh, video b1 Chèn hình ảnh: Bạn qua Tab INSERT / bấm vào Picture và dẫn tới thư mục chứa hình ảnh bạn (14) Ngoài Powerpoint 2013, cho phép bạn chèn album hình vào trình chiếu cách bấm vào nút “Photo Album” b2 Chèn âm thanh: Tại Tab INSERT / bạn bấm vào nút Audio / chọn “Audio on My PC…” / dẫn tới thư mục chứa tập tin Audio mp4, ADTS Sau chèn xong, trên Slide có biểu tượng cái loa ( ) Khi đưa trỏ chuột lại thì có nút Play để phát nhạc Để điều chỉnh chi tiết bạn bấm vào biểu tượng này và trên Ribon bạn chọn Playback Bạn có thể chèn các định dạng : mp3, wav, wma, au, aiff, midi, (15) Nếu bạn không muốn, xuất biểu tượng này thì trên công cụ PLAYBACK, bạn bấm vào nút “Play in Background” Còn bạn muốn tự động chạy thì mục Start bạn chọn “Automatically” Bạn có thể tuỳ chỉnh âm lượng cao hay thấp cách bấm vào nút “Volume” b3 Chèn Video: Tại Tab INSERT / bạn bấm vào nút Video / chọn “Video on My PC…” / dẫn tới thư mục chứa tập tin Audio Bạn có thể chèn Video online từ các trang web : Youtube, Bing Video… cách bấm vào nút “Online Video…” b4 Chèn tiêu đề đầu / cuối trang Để chèn tiêu đề đầu trang cuối trang bạn qua Tab INSERT / chọn (16) Trong hộp thoại Header and Footer để chèn ngày tháng bạn đánh dấu vào “Date anf time”, để chèn nội dung cuối Slide bạn đánh dấu vào “Footer” và nhập nội dung Để chèn nội dung trên đầu Slide bạn qua Tab “Notes and Handouts” đánh dấu vào “Header” và nhập nội dung Sau thiết lập xong bạn bấm vào nút “Apply” thì các thiết lập này áp dụng cho Slide Nếu bạn bấm vào “Apply to All” thì các thiết lập này áp dụng cho toàn Slide trình chiếu b5 Cách đổi màu và hình cho Slide: Để thay đổi màu hình cho Slide, bạn bấm chuột phải vào Slide muốn thay đổi / chọn format Background / lúc này bên trái cửa sổ làm việc xuất công cụ “Format Background” Trong cửa sổ “Format Background” có tuỳ chọn: (17) - Solid fill : tuỳ chọn này cho phép bạn tô màn màu - Gradident fill : tuỳ chọn này cho phép bạn tô mày chuyển sắc - Picture or texture fill : tuỳ chọn này cho phép bạn đổi hình hình bạn màu Texture có sẵn Để chọn hình thì bạn bấm vào nút “File” dẫn tới thư mục chứa hình ảnh bạn - Pattern fill: tuỳ chọn này cho phép bạn tô màu với các mẫu Pattern (sọc, lưới, theo mẫu có sẵn) - Nếu bạn đánh dấu vào mục “Hide background graphics” thì hình ảnh các template không còn b6 Cách thay đổi Template (giao diện mẫu) Slide: Trên Ribon / bạn chọn Tab DESIGN / lúc này trên công cụ RIBON xuất Template (giao diện mẫu) bạn bấm vào để thay đổi Lưu ý: Nếu bạn bấm trực tiếp vào Template thì tất các Slide thay đổi theo, để thay đổi Template cho Slide định thì bạn bấm chuột phải vào Template chọn các chức sau: (18) + Apply to All slides : thay đổi cho toàn Slide + Apply to Selected Slides : thay đổi cho Slide chọn + Set as default Theme : đặt mặc định cho lần sau b7 Cách tạo hiệu ứng chuyển Slide: Mặc định sau hết Slide, thì trình chiếu chuyển sang Slide và hiệu ứng chuyển tiếp thì không có gì để nói Để thay đổi hiệu ứng chuyển tiếp này cho bắt mắt hơn, bạn làm các thao tác sau Trên công cụ Ribon / bạn chọn Tab TRANSITIONS / đây bạn thoải mái chọn hiệu ứng chuyển Slide đẹp mắt Khi bạn chọn Slide nào thì hiệu ứng áp dụng cho Slide đó Hiệu ứng chuyển Slide Để chỉnh thời gian cho hiệu ứng chuyển Slide, trên Ribon mục “Duration” là thời gian hiệu ứng chạy mặc định là giây 50 (19) Nếu bạn muốn có âm kèm theo lúc chuyển Slide thì mục “Sound” bạn chọn hiệu ứng âm Mặc định thì hết Slide muốn qua Slide khác thì bạn phải click chuột bấm bàn phím Tuy nhiên vài trường hợp bạn muốn hết Slide thì trình chiếu tự động chuyển qua Slide khoảng thời gian định thì bạn bỏ dấu chọn vào mục “On Mouse click”, đánh dấu vào “After” và nhập khoảng thời gian trình chiếu tự động chuyển Slide (giờ / phút / giây) Muốn áp dụng cho toàn Slide thì bạn bấm vào nút “Apply To All” b8 Cách tạo hiệu ứng cho chữ và hình ảnh Để tạo hiệu ứng cho chữ, Slide thiết kế bạn chọn chữ muốn tạo hiệu ứng Trên Ribon bạn chọn Tab ANIMATIONS / lúc này phía danh sách các hiệu ứng Sau đó việc bấm chọn hiệu ứng, muốn hiển thị nhiều hiệu ứng bạn bấm vào phím mũi tên màu đen (20) Tuỳ chỉnh cho hiệu ứng: Start : hiệu ứng xuất tự động bấm chuột Duration : thời gian hiệu ứng xuất (giây) Delay: thời gian lập lại hiệu ứng Nếu bạn muốn copy hiệu ứng đã làm để áp dụng cho các chữ khác thì bấm vào nút “Animation Painter” Lúc này trỏ chuột bạn có thêm biểu tượng hình “cây cọ”, bạn việc bấm vào chữ muốn áp dụng hiệu này chữ trước Đối với hình ảnh thì bạn làm tương tự chữ Bạn nên chú ý điều này, Slide có thể có nhiều chữ, hình ảnh Việc xếp thứ tự cho chúng quan trọng Vd: Khi bạn đã trình bày xong Slide đó nội dung là bài toán hình học bao gồm câu hỏi, đáp án và hình học, trình bày đẹp trình chiếu thì đáp án lại xuất trước, tới câu hỏi cuối cùng là hình học xuất Bạn nghĩ xem điều gì xảy Để xếp chúng trên Ribon bạn chọn Tab ANIMATIONS / sau đó bấm vào nút “Animation Pane” (21) Cửa sổ Animation Pane xuất phía bên phải, này thì hiệu ứng nào đứng trên cùng xuất trước hết Để di chuyển bạn việc nắm giữ chuột và kéo tới vị trí Để tuỳ chỉnh chi tiết cho chữ/ hình ảnh thì cửa sổ “Animation Pane” , bạn bấm chuột phải vào hiệu ứng muốn tuỳ chỉnh chọn “Effect Options” (22) Tab Effect Cửa sổ Grow/Shrink xuất hiện: Để tạo âm lúc xuất chữ mục “Sound” bạn chọn âm After animation: hành động sau hiệu ứng chạy xong Animate text : chữ xuất theo kiều nào? (từng ký tự, chữ hay đoạn văn) Tab Timing: Start : chạy hiệu ứng cách nào? Delay : thời gian trì hoãn Duration: thời gian chạy hiệu ứng Repeat: lập lại hành động CHƯƠNG III TUỲ CHỈNH TOÀN BỘ TRÌNH CHIẾU: Sau hoàn tất các Slide, việc cuối cùng lúc này là cài đặt cho trình chiếu Để trình chiếu chạy “mượt” và đúng theo ý định mình Để tiến hành cài đặt cho toàn Trình chiếu, trên Ribon bạn chọn Tab LIDE SHOW / bấm vào nút “Setup Slide Show” Hộp thoại “Set Up Slide Show” xuất hiện, chúng ta tìm hiểu số chức hộp thoại này (23) Trong Group “Show type” có tuỳ chọn + Presented by a speaker (full screen): tuỳ chọn này lúc trình chiếu hiển thị toàn màn hình, có người thuyết trình + Browsed by an individual (window): tuỳ chọn này lúc trình chiếu thị có kèm cửa sổ Window (24) + Browsed at a kiosk (full screen) : tuỳ chọn này có tác dụng chạy tới slide cuối cùng tự động lập lại không cần người điều khiển (chạy chế độ toàn màn hình) Trong group “Show options” có các tuỳ chọn sau: + Loop continuously until ‘Esc’ : đánh dấu vào tuỳ chọn này thì tới Slide cuối cùng tự dộng lặp lại Slide đầu tiên Nếu không đánh dấu thì chạy hết Slide xuất màn hình đen + Show without narration : chạy trình chiếu tắt lời tường thuật + Show without animation: chạy trình chiếu không có hiệu ứng nào + Disable hardware graphics acceleration: tắt chức tăng tốc phần cứng đồ họa Pen color và Laser pointer color: Màu nét vẽ trỏ chuột trên Slide lúc trình chiếu Group “Show slides”: + All : đánh dấu vào tuỳ chọn này thì tất các Slide trình chiếu (25) + From : trình chiếu từ Slide a đến Slide n (ví dụ từ đến 10) + Custom Show: tuỳ chọn slide Group “Advance slides”: + Manually: Khi trình chiếu các Slide không tự động chạy mà phải có tác động chuột bàn phím + Using timings, if present: trình chiếu các slide tự động chạy (nếu có thiết lập) PHỤ LỤC: TỔNG HỢP CÁC TRANG WEB VÀ CÁC ĐỊA CHỈ DOWNLOAD PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ HỌC TẬP Các trang web có các phần mềm dạy học http://www.vnschool.net/modules.php?name=Files http://www.mathscope.org/forum/forumdisplay.php?f=93 http://www.ppcvn.com/diendan/showthread.php? s=188daca5d1ca475d16d31480c7c2aac4&t=68457 IV Những khó khăn và đề xuất: * Khó khăn: * Đề xuất: V Tự đánh giá: Sau học tập , bồi dưỡng và thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu và kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học: Bình Nguyên, ngày 19/05/2014 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT VÕ HOÀNG CHƯƠNG (26)

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan