Tài liệu Đề tài “ Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo ở nước ta từ năm 2001 đến nay” doc

20 657 0
Tài liệu Đề tài “ Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo ở nước ta từ năm 2001 đến nay” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công Đề tài " Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay " Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 1 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 1. Đối tượng nghiên cứu .5 4. Phương pháp nghiên cứu .5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHI TIÊU CÔNG, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 6 1.1 Lí luận về chi tiêu công .6 1.1.1 Khái niệm chi tiêu công .6 1.1.2 Chi tiêu công làm phân phối lại thu nhập .6 1.2 Lí luận về chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo 6 1.2.1 Khái niệm về nghèo 6 1.2.2 Quan điểm xóa đói giảm nghèo .7 1.2.3 Chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo 7 1.2.4 Chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo làm phân phối lại thu nhập .8 1.3 Lí luận hàng hóa công .8 1.4 Tính hiệu quả chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo .8 1.4.1 Các công cụ để XĐGN 8 1.4.2 Tính hiệu quả của chương trình 9 PHẦN NỘI DUNG 10 Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 2 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG ĐỂ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NƯỚC TA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY .10 2.1 Công tác triển khai chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo 10 2.1.1 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo nước ta 10 2.1.2 Ngân sách chi cho xóa đói giảm nghèo 11 2.1 Đánh giá hiệu quả chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến nay .11 2.2.1 Hiệu quả chương trình 11 2.2.1.1 Tỉ lệ giảm nghèo 11 2.2.1.2 Đời sống nâng cao thông qua các công cụ XĐGN của CP 12 2.2.2 Những điều chưa đạt được 17 2.2.2.1 Chất lượng của chương trình, công trình không cao .17 2.2.2.2 Sai đối tượng, tham ô .17 2.2.2.3 Tái nghèo .18 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 3 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Nghèo đói là một trong những vấn đề nan giải mà mọi quốc gia trên thế giới đặc biệt là những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam đều phải quan tâm và tìm cách giải quyết.Việc tấn công vào nghèo đói là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Đại Hội VII của Đảng đã xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt vừa cơ bản lâu dài. Đồng thời việc xoá đói giảm nghèo đòi hỏi cũng phải có những chính sách thích hợp thì mới đạt được hiệu quả. Một trong những chính sách giải quyết có hiệu quả nhất vấn đề xoá đói giảm nghèo đó là chính sách chi tiêu công hợp lí của nhà nước cho công tác xoá đói giảm nghèo. Chi tiêu công cho công tác xoá đói giảm nghèo là việc chi dùng vốn đầu để đầu phát triển các ngành kinh tế, đầu vào cơ sở hạ tầng và kết cấu hạ tầng xã hội, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nghèo để giúp họ thoát khỏi cảnh nghèo đói. Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, chi tiêu công sẽ ngày càng trở thành một công cụ chính sách quan trọng để đạt được các mục tiêu tăng trưởng và giảm nghèo. Và việc này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các cơ quan chức năng kế hoạch và ngân sách tại tất cả các cấp chính quyền. Trong những năm qua, Việt Nam được thế giới chú ý bởi những thành tựu trong công tác xóa đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân. Và cụ thể hơn hiệu quả của việc chi tiêu cho xóa đói giảm nghèo nước ta như thế nào? Đạt được những thành tựu, hiệu quả ra sao? Để tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này, mà nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay” 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay” củng đã ghi nhận tìm hiểu, phân tích, vấn đề quan trọng việc chi tiêu của Nhà nước để xóa đói giảm nghèo. Từ đó rút ra và đi vào phân tích sâu hiệu quả của việc chi tiêu đó để xóa đói giảm nghèo nước ta. 3. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 4 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công Hiệu quả chương trình chi tiêu công xóa đói giảm nghèo của nước ta từ năm 2001 đến nay, cụ thể là việc Nhà nước ta đã dùng tiền trợ cấp chi cho công cuộc xóa đói giảm nghèo và người nghèo được hưởng gì. 4. Phương pháp nghiên cứu Bằng việc thu cấp sô liệu sơ cấp, thứ cấp, từ sách, báo, mạng Internet….sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá số liệu qua các năm, các lí do đưa ra, từ đó mà rút ra đươc hiệu quả của việc chi tiêu công cho công cuộc xóa đói giảm nghèo. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay” chủ yếu phân tích về việc chính phủ nước ta chi để xóa đói giảm nghèo và những thành quả đạt được bao gồm: lí luận về chi tiêu công, xóa đói giảm nghèo, công tác triển khai chi tiêu của Nhà nước cho xóa đói giảm nghèo nước ta và các hiệu quả đạt được chi tiêu công trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. PHẦN NỘI DUNG: Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 5 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHI TIÊU CÔNG, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Lí luận về chi tiêu công 1.1.1 Khái niệm chi tiêu công Chi tiêu công là một trong những công cụ chủ yếu của hoạt động tài chính quốc gia, với hai chức năng chủ yếu: chức năng xã hội và chức năng kinh tế. Theo quan điểm của trường phái Keynes: chi tiêu công bảo đảm sự hài hòa xã hội nhất định đồng thời đóng vai trò ổn định nền kinh tế. Theo cách hiểu chung nhất: chi tiêu công là tập hợp các khoản chi nhằm bảo đảm cho nhà nước hoạt động và thực hiện các chức năng của mình về quản lý kinh tế, xã hội. 1.1.2 Chi tiêu công làm phân phối lại thu nhập : - Có tác dụng nâng cao mức sống của toàn dân nhất là đối với người có thu nhập thấp. - Rút ngắn sự chênh lệch giữa các thành viên cộng đồng. - Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển con người toàn diện trong CNXH. Phát huy năng lực sáng tạo, sở trường, năng khiếu cá nhân, huy động tính tích cực của mọi thành viên xã hội. - Giáo dục ý thức cộng đồng. 1.2 Lí luận về chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Khái niệm về nghèo: Việt Nam đã thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 thì khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 6 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Từ ngày 01/01/2009 chuẩn nghèo quốc gia sẽ được tăng lên 300.000 đồng/người và 390.000 đồng/người. 1.2.2 Quan điểm xóa đói giảm nghèo: Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp người nghèo đói. Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, của toàn xã hội, mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo. Triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo bằng các nguồn tài chính trợ giúp của Nhà nước và các tổ chức trong và ngoài nước. 1.2.3 Chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo: Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro. Các chương trình hỗ trợ có hai dạng: một là cung cấp tiền mặt( đối với người dân thuộc hộ nghèo xã khu vực II, xã biên giới, xã bãi ngang, hải đảo vùng khó khăn là 80.000 đồng/người/năm, đối với người dân thuộc hộ nghèo xã khu vực III vùng khó khăn là 100.000 đồng/người/năm), còn dạng kia là chi trả cho những dịch vụ hay hàng hóa đặc biệt – trợ cấp bằng hiện vật. Trong số các chương trình cấp tiền mặt, các chương trình lớn là: trợ cấp cho các gia đình đông con, cung cấp tiền mặt cho những người nghèo bị tàn tật, mù và già cả. Chương trình trợ giúp bằng hiện vật lớn nhất đó chính là: trợ cấp y tế nhằm giúp cho các chi tiêu về y tế cho người nghèo. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp là trợ cấp kinh phí thì việc tạo việc làm cho người nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo thành công nhanh và bền vững. Chi tiêu công đã góp phần lớn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, giúp các vùng miền tăng trưởng kinh tế nhanh. Ngoài ra, người dân đã tiếp cận dễ dàng với các sự hỗ trợ về tài chính để vươn lên đảm bảo cuộc sống. Có thể nói chi tiêu công là một trong những công cụ quan trọng của Chính phủ để thúc đẩy tăng trưởng và đấu tranh giảm nghèo. 1.2.4 Chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo làm phân phối lại thu nhập: Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 7 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công Chính phủ có ảnh hưởng đến phân phối thu nhập không chỉ thông qua những khoản trợ cấp trực tiếp, mà còn thông qua những ảnh hưởng gián tiếp của hệ thống thuế và các chương trình khác của chính phủ. Có thể tưởng tượng là Chính phủ đánh thuế mọi người với mức thuế như nhau, nhưng sau đó trợ cấp cho những người có thu nhập thấp hơn một mức xác định. Điều này có ảnh hưởng tương tự như đánh thuế những người có thu nhập thấp hơn với thuế suất thấp hơn. 1.3 Lí luận hàng hóa công Theo Joseph Stinglitz, hàng hóa công là những loại hàng hóa mà việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác đồng thời hưởng lợi ích của nó. Hàng hóa công có hai thuộc tính cơ bản là không có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ trong tiêu dùng. Không có tính cạnh tranh nghĩa là khi có thêm một người sử dụng hàng hóa công cộng sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có. Không có tính loại trừ được hiểu ngầm là, về mặt kỹ thuật không thể hoặc là chi phí rất tốn kém để ngăn ngừa những người khác sử dụng hàng hóa này. 1.4 Tính hiệu quả chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo 1.4.1 Các công cụ để XĐGN : Ta thấy việc trợ cấp cho người nghèo không có khả năng tự đảm bảo cuộc sống của mình là một hành động rất thiết thực, sẽ nâng cao mức sống của người dân nghèo trong cùng một cộng đồng. Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách an sinh xã hội nói chung và đối với hộ nghèo, vùng khó khăn nói riêng. Về mặt kinh tế : Chính sách tín dụng ưu đãi ; chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho các hộ dân tộc thiểu số nghèo ; các dự án nông, lâm, khuyến ngư phát triển các nghành nghề ; các dự án hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng đặc biệt khó khăn Cung cấp hàng hóa công: Chính sách trợ giúp y tế ; chính sách hỗ trợ giáo dục ; chính sách về nước sạch và nhà ; chính sách hỗ trợ pháp lí. 1.4.2 Tính hiệu quả của chương trình : Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 8 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công Nhà nước ta sử dụng các hình thức trên để hỗ trợ cho người nghèo. Vậy hiệu quả của chương trình được đánh giá thông qua hiệu quả của các hình thức trên như thế nào. Nếu như thông qua các hình thức trên người nghèo có được hưởng những lợi ích đó hay không, và đã cải thiện được đời sống của người dân như thế nào thì đó chính là hiệu quả của chương trình Thông qua các tiêu chí như : - Chương trình mang lại phúc lợi gì, tỉ lệ thoát nghèo - Đối tượng được nhận - Chi phí bỏ ra là thấp nhất . PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG ĐỂ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NƯỚC TA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.2 Công tác triển khai chi tiêu công để xóa đói giảm nghèo Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 9 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công 2.1.1 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo nước ta: Ngày 21 tháng 5 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo". Chuẩn đói nghèo sau năm 2000 là 80.000 – 100.000 -150.000 đồng. Việt Nam đã ký vào Tuyên bố Thiên niên kỷ với 8 mục tiêu: • Xóa bỏ tình trạng cùng cực và thiếu đói. • Đạt phổ cập giáo dục tiểu học. • Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế phụ nữ. • Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh. • Tăng cường sức khỏe bà mẹ. • Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt rét và các bệnh khác. • Đảm bảo bền vững môi trường. • Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển. Mục tiêu giảm nghèo trong giai đoạn 2006 - 2010 của Việt Namgiảm tỷ lệ hộ nghèo từ khoảng 23% năm 2005 xuống còn 15% năm 2010, cải thiện đời sống của nhóm hộ nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo: • Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với 2005 • Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu • 6 triệu lượt hộ nghèo được vay tín dụng ưu đãi • 4,2 triệu lượt hộ nghèo tập huấn về khuyến nông lâm ngư • 1,5 triệu người được miễn giảm phí học nghề • 15 triệu người được khám chữa bệnh miễn phí khi đau ốm • 19 triệu lượt học sinh nghèo được miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường • 500 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm 2.1.2 Ngân sách chi cho xóa đói giảm nghèo: Từ năm 2001 đến 2003 tổng chi ngân sách trung bình tại Việt Nam tăng gần 16%, tỉ lệ chi tiêu công chiếm 3% GDP. Với nguồn kinh phí hằng năm bố trí cho xóa đói, giảm nghèo khoảng 600 - 700 tỉ đồng (bình quân khoảng 100.000 đ/người) .Tổng kinh phí Ngân sách Nhà nước đã bố trí để hỗ trợ người nghèo, vùng khó khăn là khoảng 193.000 tỷ đồng. Trong đó, tiền để thực hiện các chính sách hỗ trợ trực tiếp là 132.000 tỷ đồng, thực hiện tín dụng ưu đãi là 61.000 tỷ đồng. Mức hỗ trợ bình quân hàng năm là trên 36.000 tỷ đồng. Điều đáng chú ý là tốc Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 10 [...].. .Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công độ chi của Nhà nước dành cho người nghèo, vùng khó khăn tăng hàng năm bình quân 15% 20%, đặc biệt 2 năm khó khăn gần đây, tốc độ chi tăng đến 25% - 30% 2.3 Đánh giá hiệu quả chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến nay 2.3.1 Hiệu quả chương trình: 2.3.1.1 Tỉ lệ giảm nghèo: Nếu năm 1998 tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam vẫn còn mức 37% và năm 2000 giảm. .. đạt được mục tiêu: phát triển cơ sở hạ tầng các xã nghèo, hoàn thành các công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu , nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại: cuối năm 2003, phát hiện sai phạm 8 tỷ đồng trong việc chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho dân tộc thiểu số, một Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 13 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công số công trình đã... nghèo và việc làm TP cho thấy từ đầu năm đến nay, TP đã phát sinh thêm 186 hộ nghèo (có thu nhập bình quân dưới 6 triệu đồng/người /năm) , nâng tổng số hộ nghèo TP lên 17.219 hộ, chi m 1,35% tổng số hộ dân TP Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 17 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua quá trình thực hiện công. .. thông qua các công cụ XĐGN của CP: *Về mặt kinh tế : Chính sách tín dụng ưu đãi : Hình thức vay ưu đãi cho người nghèo có khả năng làm việc nhưng không có vốn sản xuất tạo thu nhập cho mình thoát nghèo Mỗi lần vay từ 4 đến 7 triệu Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 11 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công nhưng không được vượt quá 15 triệu Thời kì cho vay không... ha đất ruộng lúa nước một vụ hoặc 0,15 ha đất ruộng lúa nước hai vụ Căn cứ quỹ đất cụ thể của từng địa phương, khả năng lao động và số nhân khẩu của từng hộ và khả năng của ngân sách địa phương, Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 12 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể xem xét quyết định giao đất sản xuất cho hộ đồng bào... được sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước để thoát Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 16 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công nghèo thì vẫn có trên 2,347 tỷ đồng tiền thừa, không dùng đến, phải nộp trả ngân sách Nhà nước Trong khi đó, có khoảng 4,9 tỷ đồng đã bị các địa phương chi sai đối tượng Điển hình như, đối với Dự án phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu,... hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số Về nhà ở: Mức giao diện tích đất tối thiểu 200 m 2 cho mỗi hộ đồng bào sống nông thôn Căn cứ quỹ đất và khả năng ngân sách của địa phương Ngân sách TW hỗ trợ với mức 5 triệu Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 14 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công đồng/hộ để làm nhà Căn cứ tình hình và khả năng ngân sách, các... cường năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế và cung cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh, phù hợp với thu nhập của người dân - Phải làm sao để đảm bảo sự hỗ trợ của Chính phủ đến được tận tay những người nghèo vì nguồn lực đầu không nhiều lắm nhưng làm sao để tránh thất thoát, để đồng tiền của nhân dân, Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 18 Đề tài tiểu luận... nghị để nâng cao hiệu quả chi tiêu công trong công cuộc xóa đói giảm nghèo: - Tiếp tục triển khai các chính sách chi tiêu công trong xóa đói, giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thấy rằng Nhà nước cần nghiên cứu kỹ nhu cầu của người dân những vùng đồng bào dân tộc thiểu số khác nhau nên phải làm sao để những chính sách này tiếp cận đến được tất cả các địa phương một cách hiệu quả - Tập trung... xúc nhiều với các chương trình, những hộ Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo nước ta từ năm 2001 đến nay Page 15 Đề tài tiểu luận nhóm Kinh Tế Công nghèo, vùng sâu vùng xa đã nhận biết thêm được nhiều điều về: sức khỏe, quyền lợi, các chương trình kế hoạch hóa gia đình…  Nhận xét: Khi đánh giá về các chính sách hỗ trợ người nghèo, vùng khó khăn ta thấy rằng các chính sách tương đối đầy . chọn đề tài “ Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo ở nước ta từ năm 2001 đến nay” 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài “ Hiệu quả của chi tiêu. đươc hiệu quả của việc chi tiêu công cho công cuộc xóa đói giảm nghèo. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài “ Hiệu quả của chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo ở nước

Ngày đăng: 23/12/2013, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan