Tài liệu giáo trình vật lý 10 tiết 17 tuần 9 docx

4 504 0
Tài liệu giáo trình vật lý 10 tiết 17 tuần 9 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày Soạn:30-10-0 Ngày dạy:09-11-06 Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần: 09 Tiết: 17 §10 ba đònh luật niutơn A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phát biểu được đònh nghóa quán tính, ba đònh luật niutơn, đònh nghóa được khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng - Viết được biểu thức của đònh luật II, III Niutơn và của trọng lực - Nêu được đặc điểm của cặp “Lực và phản lực” 2. Kó năng: - Vận dụng được đònh luật I niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật đơn giản và giải một số bài tập trong bài - Chỉ ra được điểm đặc của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp đònh luật II và III niutơn để giải các bài tập trong bài. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ và một số thí dụ về quán tính, mối quan hệ giữa a với F, a với m 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp lực của hai lực đồng quy. - Đọc bài trước ở nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đònh: Ổn đònh trật tư, kiểm tra só số HS, vệ sinh. II. Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Phát biểu đònh nghóa lực và sự cân bằng của một chất điểm? III. Nội dung bài dạy và phương pháp giảng dạy: Vào bài: ở bài trước các em đã được nghiêng cứu về khái niệm lực. Nếu tác dụng lực thì làm cho vật chuyển động biến đổi và thu gia tốc. Vậy lực có phải là nguyên nhân để duy trì chuyển động của vật hay không? Để tìm hiểu vấn đề này ta sang bài ba đònh luật Niutơn. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS: Hãy quan sát trả lời Hs: Nếu kéo thì quyển sách chuyển động Hs: Nếu thôi kéo thì quyển sách đứng yên Hs trả lời: Lực là nguyên nhân để duy trì chuyển động. Hs: Ghi nhận quan niệm của A-ri- xtốt. Hs: Đọc sách giáo khoa và GV: “lấy Ví dụ” Nếu kéo quyển sách và thôi kéo quyển sách. Gv: Lực có phải là nguyên nhân để duy trì chuyển động hay không? Gv: Đó chính là quan niệm từ xa xưa của A-ri-xtốt. Gv: Nhà bác học Ga-li-lê người ý ông nghi ngờ quan niệm trên và đã làm thí nghiệm Gv: Cho học sinh tìm hiểu thí nghiệm trên hình vẽ 10.1a, b Gv: Hs đọc SGK và trả lời câu I. ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN: 1. Thí Nghiệm Lòch Sử Của Ga-Li-Lê: a) Quan Sát Thí Nghiệm của Ga-Li-Lê Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page1 Ngày Soạn:30-10-0 Ngày dạy:09-11-06 Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần: 09 Tiết: 17 §10 ba đònh luật niutơn trả lời câu hỏi Hs: Quãng đường đi của thí nghiệm b dài hơn đường đi của thí nghiệm hình a Hs: đường đi của viên bi ở hình c đi được dài hơn so với thí nghiệm hình a,b Hs: viên bi chuyển động được một đoạn rồi dừng lại Hs: Do có lực masát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang. Hs: Trả lời nếu không có lực ma sát thì viên bi chuyển động thẳng đều mãi mãi. Hs: Lực không phải là nguyên nhân để duy trì chuyển động. Hs: đọc sách giáo khoa và tìm hiểu đònh luật I niutơn Hs: Lấy một thí dụ về quán tính : Xe máy tăng tốc đột ngột, xe máy phanh gấp…. Hs: Trả lời câu hỏi C 1 SGK hỏi: Em hãy so sánh quãng đường đi của viên bi ở hình vẽ 10.1a,b khi góc nghiêng α thay đổi. Gv: đối cới thí nghiệm hình c thì đường đi của viên bi so với thí nghiệm a, b như thế nào Gv: Nhìn vào hình 10.1c em hãy cho biết viên bi có chuyển động mãi mãi hay không? tại sao viên bi ở máng 2 đi được một đoạn rồi dứng lại? Gv:Nếu không có masát thì viên bi có dừng lại hay không? Gv: Qua phân tích thí nghiệm của Galilê em rút ra kết luận gì? Gv: Qua đó em hãy cho biết lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động hay không? Gv: Niutơn đã khái quát các kết quả quan sát và thí nghiệm thành đònh luật thứ nhất của niutơn . Gv: Phân tích đònh luật I Niutơn. Gv: Trong thực tế có rất nhiều hiện tượng mà khi ta ngưng tác dụng lực mà vật vẫn còn chuyển động. Mọi vật có tính chất như vậy gọi là quán tính. Vậy quán tính là gì? để trả lời câu hỏi này thầy và các em cùng nghiên cứu một số ví dụ sau: Gv: lấy ví dụ về quán tính: tra cán búa, tàu ghé vào bờ Gv: Học sinh trả lời câu hỏi C 1 SGK Gv: Một quả bóng đang ở trạng thái đứng yên. Nếu dùng chân đá vào quả bóng thì hiện tượng b) Kết Luận: -Nếu không có masát thì một vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. -Lực không phải là nguyên nhân để duy trì chuyển động. 2. Đònh Luật I Niutơn Nếu một vật không chòu tác dụng của lực nào hoặc chòu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán Tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn * Lưu ý: Đònh luật I được gọi là đònh luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page2 Hình 10.1 Ngày Soạn:30-10-0 Ngày dạy:09-11-06 Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần: 09 Tiết: 17 §10 ba đònh luật niutơn Hs: trả lời quả bóng chuyển động. Hs: quả bóng thu gia tốc Hs: Đọc SGK tìm mối quan hệ giữa a với F và a với m trả lời. + Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng + Gia tốc tỉ lệ nghòch với khối lượng Hs: khối lượng của một vật chỉø lượng chất chứa trong vật. Ví dụ: 1kg sữa chứa lượng sữa gấp đôi 0,5kg sữa Hs: Tạivật có khối lượng lớn hơn thì thay đổi vận tốc chậm hơn. Hs: 2 xe thu gia tốc như nhau và nếu xe nào chòu tác dụng của những lực lớn hơn thì thu gia tốc lớn hơn. gì xảy ra ? Gv: Hiện tượng đó quả bóng có thu được gia tốc hay không? Gv: để tìm hiểu gia tốc của (quả bóng) gọi chung là của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? đó là nội dung của đònh luật II niutơn. Gv: học sinh đọc SGK cho biết mối quan hệ giữa a với F và a với m Gv: hướng dẫn hs đưa ra đònh luật II niutơn Gv: Hãy vận dụng đònh luật II niutơn trả lời câu hỏi C 2 SGK Gv:Em hiểu thế nào về khối lượng của một vật mà em đã được học ở lớp 6. Gv:Chính Niutơn cũng hiểu khái niệm khối lượng như vậy. Nhưng qua đònh luật II Niutơn người ta mới có một cách hiểu mới về khối lượng, ta thấy khối lượng đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu gia tốc của vật. Gv:Tại sao nói vật nào có khối lượng lớn hơn thì thu gia tốc nhỏ hơn và ngược lại. Gv:Điều đó cho phép ta so sánh được khối lượng của những vật làm bằng chất khác nhau. Gv: Một xe cát và một xe gạo có khối lượng bằng nhau. Nếu tác dụng lực bằng nhau thì gia tốc mà 2 xe thu được như thế nào? Gv: Trả lời câu hỏi C 3 SGk II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1.Đònh Luật II Niutơn Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dung lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật * Biểu thức : amF hay     == m F a Nếu vật chòu tác dụng của nhiều lực thì amF hay hl     == m F a hl Với nhl FFFFF  ++++= 321 2. Khối Lượng Và Mức Quán Tính: a) Đònh Nghóa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b) Tính Chất Của Khối Lượng: - Khối lượng là đại lượng vô hướng, luôn dương và không đổi đối với mỗi vật - Khối lượng có tính chất cộng Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page3 Ngày Soạn:30-10-0 Ngày dạy:09-11-06 Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần: 09 Tiết: 17 §10 ba đònh luật niutơn Hs:Trả lời C 3 SGK Do máy bay có khối lượng rất lớn nên mức quán tính rất lớn. Do đó, phải có thời gian tác dụng lực khá dài thì mới đạt được vận tốc đủ lớn để cất cánh. Gv:máy bay có khối lượng rất lớn thì mức quán tính ? Gv:một vật có mức quán tính lớn, muốn thay đổi vận tốc thì cần phải có một khoảng thời gian khá dài để thay đổi. Do đó mà máy bay phải chạy một đoạn đường dài rồi mới cất cánh. IV. Củng cố : - Đònh nghóa quán tính, đònh luật I,II Niutơn, đònh nghóa được khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng - Viết được biểu thức của đònh luật II Niutơn trong trường hợp vật chòu tác dụng của một lực và của nhiều lực V. Dặn dò: + Về nhà trả lời các câu hỏi sách giáo khoa để tiết sau trả bài ( câu hỏi 1, 2, 3 trang 64) + Làm bài tập từ bài số 7 đến số 13 SGK trang 65 và làm bài tập trong sách bài tập từ bài số 10.1 cho đến 10.16 trang 31, 32, 33, 34. Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page4 . Tổ Vật Lý Biên Soạn: Tổ Vật Lý Page2 Hình 10. 1 Ngày Soạn:30 -10- 0 Ngày dạy: 09- 11-06 Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần: 09 Tiết: 17 10. Soạn: Tổ Vật Lý Biên Soạn: Tổ Vật Lý Page3 Ngày Soạn:30 -10- 0 Ngày dạy: 09- 11-06 Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần: 09 Tiết: 17 10 ba

Ngày đăng: 23/12/2013, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan