Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc

75 643 1
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc

LỜI MỞ ĐẦU Dự án giáo dục trung học sở vùng khó khăn dự án mà Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo năm đầu kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở toàn quốc; Tỷ lệ học tuổi đạt 99% Tiểu học, 90%ở Trung học sở(THCS), 50% Trung học phổ thơng(THPT); Xóa bỏ chênh lệch giới Tiểu học THCS với vùng dân tộc người; Bảo tồn phát triển khả đọc, viết tiếng dân tộc vùng có tỷ lệ cao dân tộc người, … Dự án tạo nên nhiều thành phần: thành phần thứ nhất: Tăng cường hội tiếp cận công giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn chiếm vị trí đáng kể bao gồm nội dung: + Tăng cường sở vật chất trường THCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mơ học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thiếu niên nhà trường tiếp cận chương trình giáo dục tương đương, thực phổ cập giáo dục THCS Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy tỷ trọng xây dựng thành phần I có số lượng vốn đầu tư lớn, lại gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực Tuy nhiên, nội dung mà qua năm triển khai Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn có kết định việc quản lý vốn đầu tư Một nguyên nhân dẫn đến kết Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn xây dựng mơ hình quản lý đáp ứng yêu cầu thực Kinh nghiệm quản lý Dự án học quý báu cho dự án giáo dục Vì xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” muốn ghi nhận kinh nghiệm bước đầu rút từ mơ hình quản lý có hiệu Dự án Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT 1.1.Khái quát hoạt động ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản Dự án đồng thời quan quản lý thực Dự án Hệ thống tổ chức máy Dự án gồm: Cơ quan thực Dự án cấp Trung ương - Ban Quản lý (BQL) Dự án trung ương Ban Quản lý dự án cấp tỉnh 1.1.1.Nguyên tắc tổ chức hoạt động Ban Quản lý Dự án - Ban Quản lý Dự án thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý thực Dự án Nhiệm vụ Ban Quản lý Dự án quy định định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Ban Quản lý Dự án THCS vùng khó khăn - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ký với nhà tài trợ; đảm bảo thống quản lý nhà nước Chính phủ nguồn tài trợ; đảm báo thống quản lý nhà nước Chính phủ nguồn tài trợ phát triển thức quy định khoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 Chính phủ Ngân hàng Phát triển châu Á - Ban Quản lý Dự án Giám đốc Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ADB pháp luật hành vi việc thực nhiệm vụ giao - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm phối hợp với quan, đơn vị thuộc Bộ việc triển khai hoạt động cấu phần Dự án có liên quan lĩnh vực chun mơn - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm giải trình với Bộ Giáo dục Đào tạo, quan quản lý nhà nước ODA, quan bảo vệ pháp luật, quan dân cử, tổ chức trị, xã hội nhà tài trợ vấn đề thuộc thẩm quyền - Mọi hoạt động Ban Quản lý Dự án phải công khai chịu giám sát theo quy định hành; quản lý sử dụng có hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí nguồn lực dự án thực quy định pháp luật phịng chống tham nhũng; có biện pháp phịng chống tham nhũng - Ban Quản lý Dự án phải đảm bảo thực theo quy định Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 Chính phủ; Thơng tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quy định ADB - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh 17 tỉnh chọn tham gia Dự án thực nội dung cụ thể phê duyệt báo cáo đầu tư Hiệp định vay vốn kí kết Chính phủ Ngân hàng Phát triển châu Á 1.1.2.Chức nhiệm vụ Ban Quản lý D ỏn a.Lập kế hoạch thực Dự án - Ban Quản lý Dự án có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm để thực dự án, bao gồm: kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu kế hoạch cụ thể khác để thực Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ADB thông qua, xác định rõ nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, phơng tiện thực (tài chính, nguồn nhân lực phơng tiện khác), địa điểm thực hiện, kết dự kiến, mục tiêu chất lợng, tiêu chí chấp nhận kết nội dung công việc khó khăn, rủi ro xảy hoạt động dự án để làm sở theo dõi, đánh giá - Kế hoạch chi tiết hàng năm đợc xây dựng sở thống với ADB trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, phù hợp với lịch biểu xây dựng kế hoạch hàng năm quan đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc ODA, đảm bảo tiến độ thực Dự án theo điều ớc cụ thể ODA đà ký; xây dựng kế hoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo chế tài nớc b Thực hoạt động đấu thầu quản lý hợp đồng -Thực nhiệm vụ đấu thầu Bộ Giáo dục Đào tạo giao phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu quy định đấu thầu ADB -Ban Quản lý Dự án đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu hợp đồng có giá trị dới 01 (một) tỷ đồng Việt Nam Đối với gói thầu có giá trị từ 01 (một) tỷ đồng Việt Nam trở lên, Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm trình quan, đơn vị liên quan Bộ để xem xét, thẩm định tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; phê duyệt hồ sơ mời thầu v kết lựa chọn nhà thầu; xin ý kiến xử lý tình vi phạm pháp luật đấu thầu -Ban Quản lý Dự án triển khai thực quy định hợp đồng đà đợc Giám đốc Ban Quản lý Dự án ký kết với nhà thầu tiến độ, khối lợng, chất lợng Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động kết hoạt động nhà thầu Kịp thời giải vấn đề nảy sinh trình thực hợp đồng theo thẩm quyền -Tổ chức thực nghiệm thu hợp đồng toán theo quy định hành Nhà nớc c Quản lý tài chính, tài sản giải ngân Quản lý tài chính, tài sản thực thủ tục giải ngân theo quy định pháp luật phù hợp với quy định ADB d Công tác hành chính, điều phối trách nhiệm giải trình -Tổ chức văn phòng quản lý nhân Ban Quản lý Dự án: Căn vào cấu tổ chức đà đợc phê duyệt Kế hoạch hoạt động tổng thể Hiệp định Vay vốn, Ban Quản lý Dự án xác định chức năng, nhiệm vụ cho vị trí Văn phòng Ban Quản lý Dự án; tổ chức tuyển chọn cán bộ, nhân viên hợp đồng cho Dự án theo vị trí, yêu cầu Việc tuyển chọn cán bộ, nhân viên phải đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn, phẩm chất, trình độ cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc; thực việc tuyển chọn chuyên gia t vấn nớc theo quy định hành; phối hợp với ADB tuyển chọn t vấn quốc tế làm việc cho Dự án - Chuẩn bị yêu cầu tiêu kỹ thuật hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho hoạt động Dự án Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lu trữ toàn thông tin, t liệu gốc liên quan đến Dự án Ban Quản lý Dự án theo quy định pháp luật - Cung cấp thông tin xác trung thực cho quan bảo vệ pháp luật, kiểm tra, tra, kiểm toán, nhà tài trợ, quan thông tin đại chúng cá nhân liên quan khuôn khổ nhiệm vụ trách nhiệm đợc giao, ngoại trừ thông tin đợc giới hạn phổ biến theo luật định Chuẩn bị để Bộ Giáo dục Đào tạo công khai hóa nội dung, tổ chức, tiến độ thực ngân sách Dự án cho quyền địa phơng, quan dân cử, tổ chức trị, xà hội phi phủ địa bàn Dự án - Là đại diện theo uỷ quyền Bộ Giáo dục Đào tạo giao dịch dân phạm vi đại diện đợc xác định Quy chế tổ chức hoạt động Ban Quản lý Dự án văn uỷ quyền - Làm đầu mối Bộ Giáo dục Đào tạo quan tham gia thực Dự án việc liên hệ với nhà tài trợ vấn đề liên quan trình thực Dự án - Làm đầu mối phối hợp với đơn vị chức Bộ Giáo dục Đào tạo tham gia hoạt động dự án Hớng dẫn, giám sát giúp đỡ Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung Dự án; giải bất đồng mặt kỹ thuật đơn vị tham gia thực Dự án (nếu có) e Công tác theo dõi, đánh giá báo cáo tình hình thực Dự án - Tổ chức đánh giá hoạt động Ban Quản lý Dự án - Tổ chức theo dõi đánh giá tình hình thực Dự án theo quy định hành: + Báo cáo tình hình thực Dự án định kỳ đột xuất theo kế hoạch đà đợc phê duyệt cho Bộ Giáo dục Đào tạo để Bộ gửi báo cáo tới Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi thực Dự án để theo dõi, giám sát hỗ trợ trình thực hiện; cung cấp, chia sẻ thông tin qua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá dự án ODA; + Làm đầu mối phối hợp với nhà tài trợ, quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá Dự án - Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Quyết định số 803/2007/QĐBKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu t việc ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực chơng trình, dự án ODA - Thuê t vấn tiến hành đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc theo nội dung Hiệp định đà ký kết - Tổ chức thực định chịu giám sát, kiểm tra Bộ Giáo dục Đào tạo, ADB quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Phát trờng hợp cần điều chỉnh, sửa đổi bổ sung Dự án, chuẩn bị tài liệu cần thiết làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hớng dẫn, giám sát giúp đỡ Ban Quản lý dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung dự án f Công tác nghiệm thu, bàn giao, toán dự án - Sau kết thúc Dự án, vòng tháng, Ban Quản lý Dự án phải hoàn thành báo cáo kết thúc Dự án báo cáo toán Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt - Chuẩn bị để Bộ Giáo dục Đào tạo nghiệm thu sản phẩm Dự án bàn giao sản phẩm đà hoàn thành Dự án cho đơn vị tiếp nhận theo Quyết định Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời, bàn giao toàn tài sản Ban Quản lý Dự án cho Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong trờng hợp Dự án cha thể kết thúc đợc công việc theo thời gian quy định, Ban Quản lý Dự án phải làm văn giải trình trình quan, đơn vị liên quan Bộ để xem xét, thẩm định tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành thủ tục theo quy định hành Nhà nớc ADB, xem xét gia hạn cho Ban Quản lý Dự án tiếp tục hoàn thành công việc dở dang bảo đảm kinh phí cần thiết để Ban Quản lý Dự án trì hoạt động thời gian gia hạn g Các nhiệm vụ khác - Căn nội dung, quy mô, tính chất lực Ban Quản lý Dự án, Bộ Giáo dục Đào tạo uỷ quyền cho Ban Quản lý Dự án định ký kết văn thuộc thẩm quyền trình quản lý thực Dự án chịu trách nhiệm việc tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam §iỊu íc qc tÕ ký kÕt víi ADB ®èi víi công việc đợc ủy quyền - Ban Quản lý Dự án thực nhiệm vụ khác khuôn khổ Dự án Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo giao 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý Dự án a Cơ cấu tổ chức - Thành phần Ban Quản lý dự án gồm có: Giám đốc Ban Quản lý dự án Giúp việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án có Phó Giám đốc, Trợ lý Kế toán trởng Ban Quản lý dự án - Ban Quản lý dự án có phận chức để thực thành phần Dự án là: Th ký tổng hợp; Tài chính; Mua sắm đấu thầu; Xây dựng bản; Đào tạo bồi dỡng; Tài liệu chơng trình đào tạo bồi dỡng; Phát triển xà hội cộng đồng; Công nghệ thông tin Truyền thông - Giám đốc Ban Quản lý dự án Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng toàn hoạt động dự án làm việc theo chế độ biệt phái toàn thời gian - Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án, Trợ lý cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án Kế toán trởng dự án Giám đốc Ban Quản lý dự án đề xuất trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định bổ nhiệm; làm việc theo chế độ biệt phái toàn thời gian kiêm nhiệm theo Quyết định Bộ trởng Bộ GD &ĐT b Nhân Ban Quản lý Dự án - Giám đốc Ban Quản lý dự án + Ban Quản lý Dự án làm việc theo chế độ Thủ trởng, Giám đốc Ban Quản lý Dự án định chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ADB pháp luật việc tỉ chøc thùc hiƯn dù ¸n, sư dơng c¸c ngn lực có sẵn Dự án cách suất hiệu nhất; + Thành lập tổ chức, phận dự án; ban hành Nội quy hoạt động dự án quy định cụ thể lề lối làm việc, chế độ công tác, chế độ báo cáo, nghĩa vụ, quyền hạn, chức nhiệm vụ phận, thành viên Ban Quản lý dự án quy trình xử lý công việc dự án Trờng hợp cần sáp nhập, chia tách phận đà có cho phù hợp với công việc thực tế Giám đốc Ban quản lý dự án định báo cáo cấp có thẩm quyền biết; + Thay mặt Bộ Giáo dục Đào tạo làm việc với đối tác nớc quan có thẩm quyền nớc vấn đề liên quan đến hoạt động dự án; + Thực nhiệm vụ Chủ tài khoản dự án, đảm bảo quản lý hiệu quy định nguồn tài dự án; phê duyệt ký kết Hợp đồng đấu thầu, Hợp đồng t vấn phạm vi dự án; + Giao việc, uỷ quyền phần công việc cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án thực công việc theo yêu cầu định; + Chỉ đạo, phân công, đôn ®èc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa c¸c thành viên Ban Quản lý dự án; với Trợ lý phận phân công, đôn đốc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa tÊt c¶ cán bộ, nhân viên dới quyền; + Chịu trách nhiệm tuyển chọn chuyên gia nớc chuyên gia quốc tế làm việc cho Dự án theo kế hoạch, quy trình thủ tục theo quy định hành cđa Nhµ níc vµ ADB; + Trùc tiÕp tun dơng, điều chuyển nhân hợp đồng cho phận chức sở đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chất có trao đổi thống với trợ lý phụ trách phận Thực việc ký hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ sách lao động hợp đồng theo quy định pháp luật; + Chỉ đạo giải vấn đề phát sinh Dự án (nếu có); thông báo kịp thời cho cán Ban Quản lý Dự ¸n vỊ chđ tr¬ng, chÝnh s¸ch cđa Bé Gi¸o dơc Đào tạo, quan quản lý cấp ADB Dự án; + Thiết lập trì mối quan hệ hài hoà, tin cậy cán bộ, nhân viên Ban Quản lý Dự án với quan hữu quan Việt Nam ADB; + Chủ trì họp giao ban định kỳ hàng tháng Trờng hợp bất khả kháng, uỷ quyền cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án điều khiển phiên họp Nội dung họp giao ban: kiểm điểm kết quả, tiến độ triển khai hoạt động Dự án thông báo, thảo luận công việc thời gian tới; + Thực nhiệm vụ khác theo phân công Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Giúp Giám đốc Ban quản lý dự án phụ trách, đạo phận cán nhân viên có liên quan thực phần việc đợc phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo tiến độ; chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý Dự án trớc pháp luật kết giải công việc phận cán bộ, nhân viên phụ trách Khi đợc ủy quyền văn Giám đốc Ban Quản lý Dự án, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án thay mặt Giám đốc Ban Quản lý Dự án định công việc thuộc Dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án - Các Trợ lý Ban Quản lý dự án Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án thực phần việc đợc phân công; đạo phận cán nhân viên có liên quan thực phần việc đợc phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo tiến độ; chịu trách nhiệm trớc pháp luật trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án tiến độ, chất lợng, hiệu công việc đợc giao; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự ¸n - KÕ to¸n trëng dù ¸n Gióp Gi¸m ®èc Ban Quản lý dự án toàn công việc kế toán kiểm soát giao dịch chi tiêu dự án, đảm bảo quản lý hiệu nguồn tài dự án tuân thủ quy định Nhà nớc ADB Kế toán trởng dự án chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo công việc chi tiêu dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban quản lý dự án - Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án + Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án đợc tuyển dụng theo chế hợp đồng lao động, thực nhiệm vụ cụ thể theo điều khoản tham chiếu quy định hợp đồng đà ký theo phân công, điều động Giám đốc Ban Quản lý Trợ lý phụ trách phận; + Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ, chức trách đợc giao; kết công tác đánh giá cán bộ, nhân viên Giám đốc Ban Quản lý dự án đợc lu hồ sơ cán dự án; + Các cán bộ, nhân viên phải có tinh thần phối hợp, học hỏi hỗ trợ công tác với đồng nghiệp để thực hiệu hoạt động dự án; có khó khăn vớng mắc phải báo cáo với Giám đốc Ban Quản lý Trợ lý phụ trách phận để xử lý kịp thời; + Tất cán nhân viên phải tuân thủ quy định Quy chế tổ chức hoạt động tuân thủ quy định chi tiết Nội quy hoạt động dự án c Chế độ đÃi ngộ Ban Quản lý dự ¸n - ChÕ ®é ®·i ngé ®èi víi Gi¸m ®èc Ban Quản lý dự án chức danh khác Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo cử, làm việc theo chế độ biệt phái kiêm nhiệm thực theo quy định hành, có tính ®Õn tÝnh chÊt, cêng ®é c«ng viƯc, thêi gian thùc tế để đảm bảo khuyến khích cán có lực làm việc lâu dài chuyên nghiệp cho dự án - Chế độ đÃi ngộ chức danh khác Ban Quản lý dự án làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, vào tính chất công việc, lực, kinh nghiệm công tác đợc thoả thuận sở hợp đồng tuân thủ theo qui định hành 1.2.Phân tích thực trạng quản lý đầu t xây dựng Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ GD- ĐT 1.2.1.Đặc điểm Dự án THCS vùng khó khăn liên quan đến công tác quản lý Dự án a Đặc điểm D ỏn giỏo dc THCS vựng khú khăn xây dựng nhằm hỗ trợ nhằm giảm thiểu thiệt thịi nhóm đặc biệt khó khăn, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc vùng khó khăn góp phần thực mục tiêu chiến lược Chính phủ phổ cập giáo dục THCS, giảm đói nghèo giảm bớt khoảng cách phát triển vùng, dân tộc Dự án đặt mục tiêu cụ thể là: + Hỗ trợ thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS, bình đẳng giới sách nhóm đối tượng đặc biệt khó khăn + Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc, góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng vùng, dân tộc + Tăng cường lực quản lý giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc Dù ¸n THCS vïng khã khăn đợc xây dựng theo hớng sau: + Tập trung giải khó khăn cấp bách cho giáo dục trung học vùng khó khăn, vùng dân tộc, vấn đề mà kế hoạch tổng thể giáo dục trung học 2006-2010 đà đề xuất chơng trình hành động hỗ trợ nhóm đối tuợng khó khăn nhất; nội tró 9.Chi kh¸c phÝ 12%(7+8) 162,655 733,636 73,364 501,818 50,182 60,218 6,022 43,636 4,634 5,236 B.X©y 16,265 0,524 122,727 12,273 phòng học cho TTGDTX 1.Xây dựng phòng phòng học cho TTGDTX 11,500 2.Chi khác 12%(1) phí 3.Đồ gỗ cho phòng phòng học TTGDTX 1,000 Chi phí khác 12% (3) 5.Đền đất 0,003 48 bù m2 48 45.000 Các địa phơng thụ hởng đóng góp 3.726.000 USD chiếm 5,8% tổng số vốn đầu t vào dự án Hệ số huy động tài sản cố định: 3.726.000 Htscđ = = 0,05821875 64.000.000 Hệ số huy động tài sản cố định dự án không cao điều phản ánh việc thi công xây dựng công trình chậm trình đa công trình vào sử dụng gặp nhiều trở ngại Việc thi công công trình tiến hành chậm nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu địa phơng thụ hởng dự án địa phơng thuộc vùng khó khăn điều kiện kinh tế thấp, sở vật chất thiếu thốn, đờng xá lại khó khăn gây nhiều trở ngại cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng Bên cạnh đó, dân trí vùng thấp, thiếu công nhân xây dựng có tay nghề trình độ chuyên môn điều làm giảm tiến độ thi công công trình b.Hiệu Thành công: Dự án đà đem lại lợi ích to lớn cho ngành giáo dục, đặc biệt cho giáo dục trung học Cụ thể là: + Những hỗ trợ dự án sở vật chất, thiết bị trừơng học tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác, tăng cờng huy động trẻ em độ tuổi học, đặc biệt xà khó khăn, hạn chế tình trạng bỏ học, góp phần thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS + Chơng trình học bổng giúp cho tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số đào tạo đợc nhiều giáo viên ngời dân tộc nh hỗ trợ 18 dân tộc khó khăn có con, em học hết THCS THPT + Các hỗ trợ đào tạo, bồi dỡng giáo viên, cung cấp tài liệu bổ trợ sẻ góp phần làm cho việc dạy học phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế, chất lợng giáo dục đợc cải thiện, đáp ứng nhu cầu riêng địa phơng đối tợng hởng lợi + Những hỗ trợ quản lý giúp thực tốt việc phân cấp quản lý cung cấp dịch vụ giáo dục lực quản lý, lập kế hoạch cán giáo dục địa phơng đợc cải thiên, nâng cao chất lợng , hiệu quản lý giáo dục vùng khó Lợi ích xà hội kết giúp cải thiện điều kiện xà hội cho cộng đồng tham gia dự án, nhiều trờng học, phòng học đợc xây dựng để thu hút ngời nghèo, dân tộc thiểu số trẻ em gái đến trờng, góp phần giảm khoảng cách hội tiếp cận giáo dục trung học giới, dân tộc nhóm thu nhập khác Chơng trình hỗ trợ học tập đặc biệt vµ tµi liƯu híng dÉn dµnh cho häc sinh nghÌo, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh nữ học sinh cha hoàn thành giáo dục trung học giúp cho nhóm đối tợng khó khăn đạt kết học tập tốt hơn, thu hẹp khoảng cách chất lợng học tập học sinh, đảm bảo học sinh bình đẳng, có hội hoàn thành giáo dục cấp học theo thời gian quy định, hạn chế lÃng phí lu ban, bỏ học nhiều Các hoạt động dự án hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho vùng khó, cho dân tộc thiểu số khó khăn nhất, góp phần phát triển kinh tế, xà hội, thực chủ trơng xóa đói, giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách phát triển vùng dân tộc Cấp giáo dục trung học đợc hởng lợi trực tiếp từ dự án Các giáo viên đợc đào tạo bồi dỡng nội dung phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng giáo dục vùng khó Nh vậy, kết học tập học sinh đợc cải thiện đảm bảo cho em có trình độ định lựa chọn học tiếp lên cao hay làm Phù hợp nữa, chơng trình giảng dạy đa dạng khuyến khích em đà học quay trở lại nhà trơng theo học chơng trình phù hợp Nhu cầu giáo dục chất lợng Mục tiêu Phát triển Việt Nam mà kinh tế ngày phát triển, nhu cầu ngành công nghiệp, kinh doanh, ngành dịch vụ cần lao động lành nghề có kiến thứ Đầu t cho giáo dục giúp trì đợc lợi ích xà hội Chất lợng giáo viên đợc nâng cao chơng trình dạy đa dạng dẫn tới giáo dục phù hợpvà tốt hơn, điều dẫn đến chất lợng nguồn nhân lực tăng, tạo nhiều việc làm hơn, có thêm nhiều hội thu nhập cao Vì có thêm nhiều học sinh hoàn thành cấp trung học, kiến thức kỹ lực lợng lao động đợc tăng cờng làm tăng khả cải thiện điều kiện xà hội mặt Lợi ích kinh tế bao gồm lợi ích xà hội to lớn từ đầu t vào: + Hiệu sở vật chất nhân lực đợc cai thiện, phân bổ nguồn lực + Cải thiện suất lao động đối tợng tốt nghiệp Lợi ích kinh tế dự án nằm góp phần cải thiện hiệu việc giáo dục trung học vùng khó khăn Những trờng học xây đợc tu bổ giúp tăng tỷ lệ nhập học; nhà công vụ đảm bảo giáo viên cảm thấy thoải mái làm việc lâu dài địa bàn mà họ đợc cử đến Xây trờng bán trú xây dựng đề án học bổng/ khuyến khích, hỗ trợ lơng thực cho học sinh nghèo góp phần giúp học sinh nghèo, gia đình thu nhËp thÊp cã thĨ tiÕp cËn gi¸o dơc trung học đảm bảo tỷ lệ bỏ học thấp Bên cạnh đó, đề án học bổng/ khuyến khích giúp hỗ trợ tài cho sinh viên s phạm hoàn thành chơng trình đào tạo trờng Điều giúp giảm chi ohí cho giáo dục nhờ tuyển dụng giáo viên đợc đào tạo địa phơng thay điều động giáo viên từ vùng khác đến Hỗ trợ tài liệu hớng dẫn phơng pháp/ kỹ giảng dạy giúp cho giáo viên đợc bồi dỡng đào tạo nâng cao chất lợng giảng dạy, giúp nâng cao kết học tập học sinh Giáo viên đợc bồi dỡng lĩnh vực mà họ cha qua đào tạo hiệu trởng đợc đào tạo cách tiếp cận cho lÃnh đạo nhà trờng đào tạo quản lý Bên cạnh đó, hiệu trởng nhà trờng cán Bộ, Sở Phòng GD- ĐT đợc đào tạo hỗ trợ công tác lập kế hoạch quản lý, đặc biệt lập kê hoạch phát triển trờng hòa nhập quản lý sáng kiến giáo dục vig ngời nghèo Một số cán quản lý đợc đào tạo nớc nớc hoạch định sách cho vùng khó khăn Dự án dự kiến góp phần cung nỗ lực quốc gia để tăng sè häc sinh tèt nghiÖp trêng trung häc ( chÝnh xác THPT) lên 500.000 học sinh hàng năm cách hỗ trợ tài để tăng khả tiếp cận nâng cao chất lợng đầu hiệu làm việc học sinh đà tốt nghiệp thị trờng lao động Dự án THCS vùng khó khăn cung cấp phơng tiện nhằm nâng cao tiêu chuẩn học tập giúp tạo cân kỹ học sinh tốt nghiệp yêu cầu thị trờng lao động Tăng lực làm việc mức chi tiêu nhóm có thu nhập thấp giúp giảm đói nghèo Lợi ích dự kiến thu đợc từ chênh lệch suất lao động tiết kiêm chi phí nhờ tăng hiệu hệ thống giáo dục Lợi Ých dù kiÕn bao gåm: tiÕt kiƯm chi phÝ lµ khoản tiết kiệm hàng năm nhờ tăng cờng quản lý giáo dục trung học cấp trung ơng cấp tỉnh thuộc vùng khó khăn Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn dự kiến nâng cao hiệu chi phí cách tăng cờng tận dụng trờng trung học, giảm chi phí tăng cờng quản lý giáo dục trung học cấp tØnh, hun vµ trêng TiÕt kiƯm tÝch lịy dù kiÕn chiếm khoảng 0.5% chi phí thờng xuyên hàng năm cho giáo dục trung học Năng suất lao động lợi ích từ nguồn thu nhập tăng lên nhờ hiệu suất làm việc học sinh tốt nghiệp đợc cải thiện Các biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên hi vọng làm tăng thu nhập học sinh đà tốt nghiệp đợc giáo dục tốt nhờ dự án giáo dục THCS vùng khó khăn Lợi ích có đợc nhờ mức thu nhập tăng học sinh đợc học môn học mà nhu cầu lao động thực tế cần nhiều Giáo viên có trình độ tốt cộng thêm cách tiếp cËn ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh sÏ giúp nâng cao chất lợng học tập học sinh từ nâng cao chất lợng học sinh trờng đồng thời lực lợng lao động Lợi ích dự kiến từ chênh lệch hiệu suất làm việc tiết kiệm chi phí tăng hiệu hệ thống giáo dục tính dự kiến tối thiểu Toàn lợi ích kinh tế mà dự kiến dự án đem lại vào khoảng 21.2 triệu USD/ năm nhờ chênh lệch hiệu suất làm việc tiết kiệm chi phí tăng hiệu hệ thống giáo dục Cách tiếp cận đợc sử dụng đo lờng kinh tế để dự trù tỷ lệ lợi tức tối thiểu dựa mức độ tối thiểu mà ngời có đợc từ đề xuất đầu t vào ngành giáo dục trung học Với tỷ lệ thu mà đạt tối thiểu 12% dự án THCS vùng khó khăn đợc đánh giá thực đợc Tỷ lệ lợi tức dựa vào tổ chức hoạt động hay hỗ trợ hàng năm dự án giáo dục THCS vùng khó khăn Khi có thể, tác động mong đợi đợc tổng kết lại dới dạng tiền nh tiết kiệm chi phí/ giảm chi phí ( chẳng hạn nh tạo đợc đầu giống nh chi phí tổng thể lại giảm) hay lợi ích tăng ( chẳng hạn nh nhiều học sinh tốt nghiệp kiếm đợc thu nhập cao nhờ đợc giáo dục tốt và/ góp phần vào kinh tế nớc) Những lợi ích không bao gồm khoản hỗ trợ dồn cho dự án giáo dục THCS vùng khó khăn .Hạn chế: Tuy dự án đà có nhiều thành công trình thực nhng dự án tồn số hạn chế: -Theo kết điều tra 20 tỉnh thuộc vùng: miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSCL cho thấy nhiều bất cập tồn tại., thiếu thốn điển hình vùng kinh tế cha phát triển, nhiều ngời dân tộc thiểu số sinh sống rải rác không tập trung, địa bàn lại khó khăn phức tạp, thiếu nguồn nhân lực có tri thức chỗ điều làm cho trình đầu t dự án gặp nhiều hạn chế khó khăn -Mỗi địa phơng đợc dự án đầu t phần nhỏ, dự án điều tra khảo sát xÃ/ huyện tỉnh đợc đầu t lựa chọn xÃ/huyện khó khăn để tiến hành đầu t Do đầu t với quy mô nhỏ địa phơng nên dự án đợc đón nhận đầu t cách nhiệt tình -Điều kiện xây dựng thi công công trình trờng có nhiều khó khăn đợc đội ngũ công nhân xây dựng lành nghề chuyên nghiệp việc vận chuyển nguyên vật liệu xa xôi đờng xá lại khó khăn Điều làm tốn nhiều thời gian, sức lực kinh phí -Do dự án đợc thực địa phơng có điều kiện khó khăn, thiếu thốn mặt nên việc huy động vốn đối ứng không dế dàng Hơn điều kiện kinh tế nhiều khó khăn nên tiếp nhận công trình việc tu bảo dỡng địa phơng thụ hởng nhiều hạn chế -Các địa phơng thuộc dự án có phần lớn ngời dân tộc thiểu số sinh sống mà dân trí địa phơng thấp, cha biết phát triển vốn đầu t xây dựng dự án mà hiệu đầu t dự án cha đợc cao Chơng GII PHP HON THIN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT BỘ GIÁO DỤC VÀ O TO 2.1 Định hớng công tác quản lý 2.1.1 Triển vọng dự án giáo dục Điều kiện xây dựng sở vật chất Việt Nam nghèo, phần lớn học sinh đặc biệt học sinh vùng khó khăn thiếu điều kiện nh trờng lớp, trang thiết bị, lơng thực, thuốc men để đảm bảo sức khỏe nên việc có đợc dự án phát triển giáo dục điều mong ớc phần lớn tầng lớp nhân dân Dự án giáo dục cần phải đợc phát triển mạnh mẽ nhiều cấp độ khác nh: dự án cấp trung ơng, dự án cấp địa phơng, dự án ngành nghề khác nhằm phát triển nguồn nhân lực Mời năm qua, giáo dục trung học đợc đầu t từ nguồn vốn nớc, nớc ( nguồn tài trợ song phơng đa phơng) đà tập trung giải nhiều vấn đề lớn chế, sách, đổi nội dung chơng trình, sách giáo khoa, phát triển tài liệu, đào tạo bồi dỡng giáo viên, tăng cờng lực quản lý phạm vi toàn quốc, số tỉnh đợc lựa chọn để hỗ trợ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phơng tiện dạy học Một số dự án giáo dục lớn đà đợc thực hiện: a Dự án phát triển giáo dục THCS II ( 2005- 2010) - Tổng giá trị: 80 triệu USD - Mục tiêu chính: tiếp tục nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục THCS nhằm hoàn thành có chất lợng công đổi giáo dục THCS, hỗ trợ địa bàn khó khăn, vùng dân tộc phát triển giáo dục, góp phần đạt mục tiêu phổ cập có chất lợng THCS phạm vi nớc vào năm 2010, sở đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xà hội đất nớc thêi ký míi, héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi b Dù ¸n ph¸t triĨn gi¸o dơc THPT ( 2002- 2008) - Tổng giá trị: 80 triệu USD - Mục tiêu chính: Nâng cao chất lợng, hiệu quả, công lực quản lý giáo dục THPT thông qua tăng cờng hoạt động hỗ trợ điều kiện cần thiết ( sở vật chất thiết bị dạy học, phơng pháp dạy học, bồi dỡng cán quản lý) đặc biêtk quan tâm vùng khó kinh tế giáo dục Việt Nam c Dự án đào tạo giáo viên THCS (2000- 2006) - Tổng giá trị: 35,4 triệu USD - Mục tiêu chính: + Nâng cao nâng lực, chất lợng hiệu toàn hệ thống đào tạo giáo viên THCS nhằm góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên THCS đủ số lợng đồng cấu, có chất lợng , đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy giáo dục theo chơng trình THCS đổi đa vào thực hiện, tạo tiềm lực thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS vào năm 2010, tạo mẫu hình trờng CĐSP chất lợng cao + Khắc phục phần tình trạng không đồng số lợng, chất lợng đào tạo giáo viên THCS vùng, tỉnh thông qua việc u tiên đầu t cho 10 tỉnh nghèo đợc lựa chọn Tạo ®iỊu kiƯn cho häc sinh ngêi d©n téc thiĨu sè có hội trở thành giáo viên + Góp phần nâng cao lực tổ chức, quản lý quan tham gia đào tạo giáo viên THCS từ trung ơng đến địa phơng, đặc biệt 10 tỉnh đợc lựa chọn d Dự án phát triển giáo viên THPT Trung cấp chuyên nghiệp ( 2007- 2011) - Tổng giá trị: 43,186 triệu USD - Mục tiêu chính: Nâng cao chất lợng giáo dục THPT Trung cấp chuyên nghiệp thông qua việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà cán quản lý giáo dục THPT, Trung cấp chuyên nghiệp; giải tình trạng vừa thừa vừa thiếu không đồng đội ngũ giáo viªn THPT, Trung cÊp chuyªn nghiƯp hiƯn e Dù án Nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên Tiểu học Trung học sỏ tỉnh miền núi phía Bắc (tháng 4/2005- tháng 10/2009) - Tổng giá trị: 5,2 triệu EU - Mục tiêu chính: Nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng giáo viên Tiểu học Trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam f Chơng trình kiên cố hóa trờng lớp ( 4/2002- 2006) - Tổng giá trị: 5.200 tỷ đồng Việt Nam - Mục tiêu chính: Xóa bỏ phòng học ca, phòng học tạm, phòng học tranh tre nứa cho toàn trờng mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT g Một số chơng trình, dự án lĩnh vực giáo dục trung học Bảng 17: Một số chơng trình, dự án lĩnh vực giáo dục trung học Tên chơng trình, dự án Thời gian Nguồn vốn Dự án xây dựng kế hoạch tổng thĨ 2006 gi¸o dơc trung häc( 2006- 2010 ) ADB, Nhật Bản, Đan Mạch Chơng trình hỗ trợ: giáo dục thờng 2004- 2008 xuyên; Tăng cờng công giới; Nghiên cứu sách quản lý giáo viên UNESCO Chơng trình: Nghiên cứu rà soát 2006- 2010 sách thúc đẩy giáo dục hòa nhập- đặc biệt cho học sinh nữ dân tộc thiểu số; Đa kỹ sống vào chơng trình học UNICEF Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục Cộng đồng châu Âu 2006- 2009 Chơng trình ph¸t triĨn gi¸o dơc miỊn 2006- 2010 nói ChÝnh phđ Chơng trình phổ cập giáo dục THCS Chính phủ 2006- 2010 2.1.2 Phân tích SWOT quản lý đầu t xây dựng dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT a Điểm mạnh: - Dự án đợc lÃnh đạo Bộ GD- ĐT lÃnh đạo địa phơng thụ hởng quan tâm đón nhận Đầu t cho giáo dục nói riêng kinh tÕ x· héi nãi chung ®èi víi miỊn nói, vùng DTTS chủ trơng lớn Đảng Nhµ níc ta víi mong mn ngµy cµng thu hĐp khoảng cách xà hội vùng thành phố, đồng miền núi Một khâu đợc chọn làm đột phá sách giáo dục, đầu t vào ngời Chính dự án phát triển giáo dục THCS cho vùng khó khăn nằm kế hoạch phát triển kinh tế xà hội nói chung Đảng Nhà nớc ta Bộ GD & ĐT địa phơng tích cực thực dự án hởng ứng tích cực cho chủ trơng lớn - Dự án đợc ủng hộ tạo điều kiện ngân hàng ADB chuyên gia t vấn nớc Ngân hàng Phát triển Châu â (ADB) tổ chức kinh tế có kinh nghiệm đầu t cho giáo dục đào tạo Việt Nam Nhiều năm nay, ADB đà tích cực ủng hộ phủ, hỗ trợ Bộ GD & ĐT nhiều khoản kinh phí lớn để phát triển giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng Chỉ phạm vi giáo dục THCS, ADB đà tài trợ Dự ¸n Ph¸t triĨn gi¸o dơc THCS I, gi¸odơc THCS II, Dự án hỗ trợ đào tạo giáo viên THCS, ADB cung cấp kinh phí mà cử chuyên gia giáo dục có uy tín nớc khu vực giới đến t vấn, giám sát, kịp thời đa ý kiến quý báu giúp cho dự án phát triển hớng, với cam kết Bộ GD & ĐT với ADB - Dự án đà xây dựng đợc hệ thống quản lý từ Trung ơng đến địa phơng với cán có kinh nghiệm có kiến thức lòng nhiệt tình, đặc biệt thiết tha với nghiệp phát triển giáo dục cho đồng bào vùng khó khăn Ban quản lí Dự án Trung ơng đặt đạo trực tiếp từ LÃnh đạo Bộ GD & ĐT Ban quản lí Dự án địa phơng đặt dới đạo cấp có thẩm quyền trực tiếp UBND quan quản lí GD & ĐT Đó Sở, Phòng GD & ĐT Bên cạnh Dự án tập hợp đợc đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm giáo dục đặc biệt giáo dục THCS vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Các yếu tố đà làm cho công tác quản lí Dự án vừa thiết thực, vừa cụ thể đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục địa phơng đợc Dự án đầu t - Phần lớn ngời đợc thụ hởng kết dự án có mong muốn đợc học tập phát triển môi trờng giáo dục thuận lợi Đây mặt mạnh chủ yếu công tác phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn Yêu cầu phát triển kinh tế xà hội vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS lớn Để thực hiƯn tèt viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, u tố phải ngời Hơn hết, quyền địa phơng nhân dân vùng ý thức đợc giáo dục đặc biệt giáo dục THCS có ý nghĩa định việc mở mang dân trí tạo điều kiện cho khoa học kĩ thuật tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế, xà hội địa phơng Vì quyền ngời dân có mong muốn đợc học tập để phát triển Yếu tố sức mạnh nội lực góp phần định vào thành công công tác đầu t Dự án b Điểm yếu: - Dự án đợc thực địa phơng khó khăn, địa phơng chủ yếu dân tộc thiểu số sinh sống mà phân bố học sinh địa phơng không đồng đều, điều kiện kinh tế thiếu thốn, đờng xá khó khăn, sở vật chất thiếu thốn mà việc thi công công trình gặp khó khăn việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng; trình độ chuyên môn thi công công trình thấp công nhân không chuyên nghiệp khiến cho tiến độ thi công công trình bị chậm lại - Vốn đầu t vào dự án nhỏ manh mún với phân bố rải rác xÃ/ huyện tỉnh đợc đầu t khiến cho việc xây dựng trờng học, công trình phục vụ cho công tác giảng dạy học tập sinh hoạt thiếu tính đồng - Các địa phơng đợc thụ hởng chủ yếu nằm vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt so với vùng khác nên tốc độ xây dựng bị ảnh hởng điều kiện thời tiết địa hình địa phơng thụ hởng c Cơ hội: Do đà có số Dự án tác động vào giáo dục THCS vùng khó khăn nên dự án giáo dục THCS vùng khó khăn lựa chọn tiếp cận theo hớng: - Kế thừa phát triển kết vấn đề liên quan mà dự án khác đà triển khai, đảm bảo đồng hiệu quả, tránh trùng lặp - Dựa tính đặc thù giáo dục THCS vùng khó khăn, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn tập trung hỗ trợ làm tăng tính phù hợp giáo dục THCS với nhiều đặc điểm vùng khó ( kinh tế phát triển, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều ngôn ngữ, phong tục tập quán khác nhau, trình độ tiếp thu học sinh dân tộc thiểu số chậm, nhận thức gia đình cộng đồng giáo dục hạn chế); đồng thời thử nghiệm cách tiếp cận việc hỗ trợ tăng cờng công hội tiếp cận giáo dục THCS cho nhóm đối tợng trẻ em gáI, trẻ em ngời dân tộc thiểu số trẻ em nghèo vùng khó khăn thông qua hoạt động hỗ trợ học bổng lơng thực cho học sinh dân tộc thiểu số học sinh nghèo - Trên sở phát triển gay cấn hiệu tháp giáo dục THCS vùng khó Dự án lựa chọn tác động cách toàn diện đến giáo dục THCS vùng khó nh hội tiếp cận, nâng cao chất lợng phù hợp tăng cờng lực quản lý, lập kế hoạch để phát triển giáo dục THCS vùng khó khăn có hiệu bền vững d.Thách thức: Nhiều năm nay, việc thực sách u tiên phát triển giáo dơc miỊn nói, vïng d©n téc nh: më trêng néi trú, trú , miễn giảm học phí, trợ cấp häc bỉng cho häc sinh d©n téc, häc sinh nghÌo, Chính phủ có chơng trình quốc gia hỗ trợ giáo dục vùng khó hỗ trợ thực phỉ cËp gi¸o dơc THCS C¸c dù ¸n Ph¸t triĨn giáo dục THCS, THPT đà có số hoạt động hỗ trợ giáo dục dân tộc số tỉnh Kết cho thấy hội tiếp cận, tính công tham gia giáo dục trung học đà đợc cải thiện đáng kể, giáo dục vùn khó khăn đà phát triển, số học sinh nữ học sinh dân tộc ngày tăng Tuy nhiên, giáo dục trung học tỉnh vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số phải đối mặt với khó khăn, thách thức sau: - Về hội tiếp cận giáo dục THCS + Quan niệm giới phong tục tập quán dân tộc thiểu số ¶nh hëng ®Õn viƯc ®i häc, bá häc cịng nh việc tham gia thị trờng lao động học sinh dân tộc thiểu số + Hoàn cảnh kinh tế khó khăn cộng với nhận thức cha tầm quan trọng giáo dục nên học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt học sinh nữ dân tộc thiểu số thờng phải bỏ học để giúp đỡ gia đình + Khoảng cách từ nhà đến trờng xa, địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt nhng nhiều trờng cha có đủ nhà nội trú cho học sinh xa nên học sinh điều kiện học bỏ học chừng + Mạng lới trờng cha đảm bảo thuận lợi cho trẻ em vùng dân tộc, vùng sâu học thờng xuyên vµ häc hÕt cÊp, tû lƯ bá häc cao - Về chất lợng hiệu giáo dục: + Tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số trông độ tuổi học thấp, đặc biệt trẻ em nữ dân tộc thiểu số + Trình độ tiếp thu kiến thức học sinh theo chơng trình quốc gia hạn chế, nhiều học sinh cha thạo tiếng phổ thông Chất lợng học tập học sinh, đặc biệt häc sinh d©n téc thiĨu sè cong thÊp, tû lƯ bỏ học cao + Cơ sở vật chất điều kiện tối thiểu phục vụ dạy học thiếu; Đội ngũ giáo viên không ổn định, thiếu số lợng yếu chuyên môn, nghiệp vụ trẻ trờng đợc điều đến vùng khó nhng sau số năm giảng dạy có kinh nghiệm lại chuyển vùng khác Điều kiên giảng dạy sinh hoạt nhiều khó khăn, nhiều nơI cha có nhà công vụ cho giáo viên -Về công tác quản lý: + Đội ngũ cán quản lý trờng kinh nghiệm công tác quản lý Hệ thống thông tin quản lý giáo dục nhiều bất cập trình độ thu thập xử lý thông tin việc khai thác sử dụng thông tin quản lý + Cơ chế sách cha đủ mạnh để hỗ trợ tạo động lực khuyến khích trẻ tham gia THCS chơng trình tơng đơng, trẻ em ngời dân tộc thiểu số, ngời nghèo, trẻ em gái, ngời tàn tật, khuyết tật 2.2 Giải pháp Dự án cần xây dựng chế độ báo cáo tháng, quý, năm mặt: tiến độ xây dựng, công tác tu dỡng bảo trì công trình xây dựng BQLDAQG chuẩn bị báo cáo quý tình hình thực dự án trình Chính phủ gửi ADB vòng 30 ngày sau kết thúc quý Các báo cáo đợc chuẩn bị sở báo cáo BQLDAT gửi lên ( báo cáo viết tiếng Anh theo mẫu quy định ADB) Nội dung cần đề cập báo cáo quý gồm: - Những tiến đạt đợc so với mục tiêu đề - Các vấn đề vớng mắc trình thực biện pháp khắc phục - Tình hình tài tình hình thực thỏa thuận hiệp định vốn vay - Những hoạt động đề xuất cho quý Trong vòng tháng sau kết thúc dự án, BQLDAQG phải trình Chính phủ ADB báo cáo kết thúc dự án nêu rõ tình hình thực dự án, kết quả, đầu tác động dự án Xây dựng địa phơng điển hình lấy làm kinh nghiệm để tiến hành triển khai xây dựng địa phơng lại dự án Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phơng pháp đánh giá cho giáo viên sinh viên CĐSP, nâng cao chất lợng tính phù hợp giáo dục THCS vùng khó Các trờng đợc hởng lợi từ dự án phòng GD&ĐT thực tuyển chọn đối tợng tham gia khóa đào tạo nớc.Các giáo viên nữ, giáo viên ngời dân tộc thiểu số nhà quản lý đợc u tiên tham gia đào tạo Để lựa chọn đối tợng đào tạo nớc ngoài, BQLDAQG lập trình tiêu chí chọn lựa, danh sách ứng viên cho ADB xem xét phê duyệ Các học viên tham gia đào tạo xây dựng số đảm bảo chất lợng nội dung, quản lý đào tạo kế hoạch truyền lại kiến thức đợc học khóa đào tạo nộp lên cho ADB Công tác đào tạo giáo viên, đào tạo công nghệ thông tin, đào tạo lập kế hoạch quản lý giáo dục đợc thực chi tiết thông qua việc: - Đào tạo giảng viên CĐSP ngời Kinh dân tộc thiểu số về: + Phơng pháp dạy học phát huy tính học tập tích cực gồm thực hành giảng dạy + Phơng pháp dạy phát huy tính học tập tích cực bao gồm đánh giá học sinh + Đào tạo hớng dẫn, t vấn nghề nghiệp phát triển chuyên môn liên tục + Sử dụng hiệu tài liệu bổ trợ trang thiết bị + Ưng dụng công nghệ thông tin truyền thông lớp hệ thống t vấn qua mạng + Hỗ trợ dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ngôn ngữ dân tộc thiểu số + Nhận thức giới, văn hóa chăm sóc tâm lý + Đào tạo vùng ( nớc ngoài) cho số giáo viên biên soạn modun - Thực chơng trình đào tạo: phơng pháp dạy phát huy tính tích cực gồm thực hành giảng dạy/mođun đào tạo/ đào tạo công nghệ thông tin truyền thông - Bồi dỡng cho giáo viên nòng cốt giảng viên s phạm nòng cốt: + Sử dụng hiệu SGK trang thiết bị thông qua phơng pháp phát huy tÝnh tÝch cùc cu¶ häc sinh + Híng dÉn phơng pháp phát huy tính học tập tích cực + Hỗ trợ dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số + T vấn nghề nghiệp, chăm sóc tâm lý phát triển chuyên môn liên tục + Ưng dụng công nghệ thông tin truyền thông lớp t vấn qua mạng + Thực hành giảng dạy + Phơng pháp dạy học theo môn - Bồi dỡng trờng: Bồi dỡng phơng pháp, phát huy học tËp tÝch cùc, sư dơng SGK, d¹y tiÕng ViƯt cho học sinh dân tộc thiểu số, công nghệ thông tin truyền thông - Xây dựng tài liệu hớng dẫn cho công tác đào tạo phát triển cán bộ: Môđun bắt buộc phơng pháp phát huy tính học tập tích cực tài liệu, môđun tự chọn, bổ sung file giáo án bổ sung - Xây dựng tài liệu hớng dẫn cho công tác bồi dỡng: + Cẩm nang t vÊn, t vÊn nghỊ nghiƯp, c«ng nghƯ th«ng tin truyền thông, t vấn qua mạng, chăm sóc tâm lý học đờng + Cẩm nang bổ trợ cho giáo viên ( lớp) - Xây dựng tài liệu hớng dẫn cho ngời học: + Tài liệu bổ trợ tiếng dân tộc thiểu số + Tờ tài liệu tờ rơi kèm theo SGK + Môđun bổ sung tùy chọn nâng cao kỹ học tập + Tờ rơi tài liệu bổ trợ theo lớp dành cho lớp lớn nhiều trình độ + Sách học tiếngViệt cho học sinh dân tộc thiểu số Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn cộng với nhận thức cha đắn tâmg quan trọng giáo dục nên học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt học sinh nữ dân tộc thiểu số thờng phải bỏ học để giúp đỡ gia đình nên dự án cần hỗ trợ hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục cho nhân dân dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Những hoạt động dựa vào nhu cầu sữ hớng tới phụ huynh học sinh, trởng bản, lÃnh đạo xÃ, cán lập kế hoạch giáo dục, học sinh kết hợp với cách tiếp cận gồm: + Tài liệu in ấn nh áp phích, thẻ thảo luận tờ rơi + Truyền thông đại chúng gồm: đài, trung tâm phát xà vµ häp lµng ... TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT 1.1.Khái quát hoạt động ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo quan... Ban Quản lý Dự án - Ban Quản lý Dự án thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý thực Dự án Nhiệm vụ Ban Quản lý Dự án quy định định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo. .. toán dự án - Sau kết thúc Dự án, vòng tháng, Ban Quản lý Dự án phải hoàn thành báo cáo kết thúc Dự án báo cáo toán Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt - Chuẩn bị để Bộ Giáo dục Đào

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan