NHIET KENHIET GIAI

15 8 0
NHIET KENHIET GIAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: 2.Ứng dụng của một số loại nhiệt kế 3.Nhiệt giai: a Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển Anders Celsius, đã đề nghị chia khoảng cch giữ[r]

(1)TRƯỜNG PTDTBT THCS CAO SƠN (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu tính chất và ứng dụng băng kép? Trả lời: - Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại - Ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng -ngắt tự động mạch điện Câu 2: Tại đặt đường ray xe lửa người ta không đặt hai đầu nối ray sát mà đặt cách khoảng? A Để tiết kiệm ray B Để tạo âm đặc biệt C Để dễ uốn cong đường ray D Để tránh tượng hai ray đẩy dãn nở nhiệt độ tăng lên (3) Con: Mẹ ơi, cho đá bóng nhé ! Mẹ : Không đâu ! Con sốt nóng đây này ! Con: không sốt đâu ! Mẹ cho nhé ! Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người có sốt hay không? (4) TIẾT 25 BÀI 22 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI (5) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: * Nhớ lại kiến thức học tiểu học để trả lời các câu hỏi sau: C1: Có bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c b) Sau rútgiác hai các ngónmột tayphút, có cảm thếngón nào? tay ra, cùng nhúng vào bình b Các ngón tay có cảm giác nào? Từ thí nghiệm này có thể rút kết luận gì khả cảm nhận nhiệt độ thể người? Trả lời: a) Cho ngón trỏ bên tay phải vào bình nước lạnh, ngón trỏ bên tay trái vào bình nước nóng: Ngón trỏ tay phải có cảm giác lạnh, ngón trỏ tay trái có cảm giác nóng b) Sau phút, rút ngón nhúng vào bình nước ấm: Các ngón tay có cảm giác nóng, lạnh khác •Kết luận: Cảm giác tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó Để đo nhiệt độ, người ta phải dùng nhiệt kế (6) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: Quan sát các loại nhiệt kế bên và mô tả cấu tạo nhiệt kế? Nhiệt kế gồm bầu đựng chất lỏng, ống mao quản chất lỏng và thang chia độ Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động nhiệt kế? Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên dãn nở vì nhiệt chất lỏng (7) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: C2: Cho biết thí nghiệm hình vẽ 22.3 và 22.4 sgk dùng để làm gì? Hình 22.3 đo nhiệt độ nước 100oC và hình 22.4 đo nhiệt độ nước đá tan là 0oC Trên sở đó vẽ các vạch chia độ nhiệt kế Mô tả cách chia nhiệt độ nhiệt kế dùng chất lỏng? Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào nước sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống, đó là vị trí 100oC Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đá tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống, đó là vị trí 0oC Chia khoảng từ 0oC đến100oC thành 100 phần Khi đó phần ứng với 1oC H 22.3 (8) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: Nhiệt kế 2.Ứng dụng số loại nhiệt kế rượu C3: Hãy quan sát so sánh với các nhiệt kế vẽ hình 22.5-sgk GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.sgk Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế thuỷ Từ ngân đến Nhiệt kế y tế Từ đến Nhiệt kế rượu Từ đến Nhiệt kế Nhiệt y tế kế thủy ngân (9) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: 2.Ứng dụng số loại nhiệt kế Loại nhiệt GHĐ kế Nhiệt kế thuỷ ngân Từ -30oC đến 130oC Nhiệt kế y tế Từ 35oC đến 42oC Nhiệt kế rượu Từ -20oC đến 50oC ĐCNN Công dụng 1o C Đo nhiệt độ các chất phòng thí nghiệm 0,1oC Đo nhiệt độ thể người 2oC Đo nhiệt độ không khí phòng (10) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: 2.Ứng dụng số loại nhiệt kế •Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ •Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nở vì nhiệt các chất tượng dãn •Có các loại nhiệt kế khác như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân (11) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: 2.Ứng dụng số loại nhiệt kế Tích hợp môi trường: + Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ khoảng biến thiên lớn, thủy ngân là chất độc hại cho sức khỏe người và môi trường + Trong trường học ta dùng nhiệt kế rượu nhiệt kế dầu pha màu cho thuận lợi nhìn số trên vach + Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn (12) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: 2.Ứng dụng số loại nhiệt kế 3.Nhiệt giai: a) Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển Anders Celsius, đã đề nghị chia khoảng cch nhiệt độ nước đá tan và nhiệt độ nước sơi thành 100 phần nhau, phần ứng với độ, ký hiệu loC Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Celsius, hay nhiệt giai Celsius Anders Celsius (1701-1744) (13) Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 1.Nhiệt kế: 2.Ứng dụng số loại nhiệt kế 3.Nhiệt giai: Nhiệt giai Celsius: Ký hiệu nhiệt giai: 0C Em hãy mô tả thang nhiệt độ Xen- xi-út? Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan là 0oC, nước sôi là 100oC Nhiệt độ thấp 0oC là nhiệt độ âm Nêu số nhiệt độ thường gặp theo nhiệt độ Xen- xi-út? Nhiệt độ thể người bình thường là 37oC Nhiệt độ phòng thường lấy 20oC (14) Ghi nhớ  - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế -Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tiêu chí dãn nở vì nhiệt các chất - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế - Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan là 0oC, nước sôi là 100oC (15) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học nội dung ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Trả lời câu hỏi sau: Nhiệt kế ứng dụng dựa trên tượng nào? - Về nhà xem bài 23: TH: Đo nhiệt độ (16)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan