C++ và lập trình hướng đối tượng - Chương 1

27 496 4
C++ và lập trình hướng đối tượng - Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C++ và lập trình hướng đối tượng

Chương C++ lập trình hướng đối tượng Trong chương trình bầy vấn đề sau: - Cách sử dụng phần mềm TC++ 3.0 - Những sửa đổi cần thiết chương trình C để biến thành chương trình C++ (chạy mơi trường C++) - Tóm lược phương pháp lập trình cấu trúc lập trình hướng đối tượng - Những mở rộng C++ so với C § Làm việc với TC++ 3.0 Các ví dụ sách viết thực môi trường TC++ 3.0 Bộ cài đặt TC++ 3.0 gồm đĩa Sau cài đặt (giả sử vào thư mục C:\TC) thư mục TC gồm thư mục sau: C:\TC\BGI chứa tệp đuôi BGI CHR C:\TC\BIN chứa tệp chương trình (đi EXE) TC, TCC, TLIB, TLINK C:\TC\INCLUDE chứa tệp tiêu đề đuôi H C:\TC\LIB chứa tệp đuôi LIB, OBJ Để vào môi trường TC++ cần thực tệp chương trình TC thư mục C:\TC\BIN Kết nhận hệ menu TC++ với mầu xanh gần giống hệ menu quen thuộc TC (Turbo C) Hệ menu TC++ gồm menu: File, Edit, Search, Run, Compile, Debug, Project, Options, Window, Help Cách soạn thảo, biên dịch chạy chương trình TC++ giống TC, ngoại trừ điểm sau: Tệp chương trình hệ soạn thảo TC++ có mặc định CPP cịn TC tệp chương trình ln có C Trong TC++ thực chương trình C C++ Để thực chương trình C cần dùng đuôi C để đặt tên cho tệp chương trình, để thực chương trình C++ cần dùng CPP để đặt tên cho tệp chương trình § C C++ - Có thể nói C++ mở rộng (đáng kể) C Điều có nghĩa khả năng, khái niệm C dùng C++ - Vì C++ sử dụng gần toàn khái niệm, định nghĩa, kiểu liệu, cấu trúc lệnh, hàm công cụ khác C, nên yêu cầu bắt buộc đọc giả C++ phải biết sử dụng tương đối thành thạo ngôn ngữ C - Vì C++ mở rộng C, nên thân chương trình C chương trình C++ (chỉ cần thay C CPP) Tuy nhiên Trình biên dịch TC++ yêu cầu hàm chuẩn dùng chương trình phải khai báo nguyên mẫu câu lệnh #include, điều khơng bắt buộc Trình biên dịch TC Trong C dùng hàm chuẩn mà bỏ qua câu lệnh #include để khai báo nguyên mẫu hàm dùng Điều không báo lỗi biên dịch, dẫn đến kết sai chạy chương trình Ví dụ biên dịch chương trình sau mơi trường C khơng gặp dịng cảnh báo (Warning) thơng báo lỗi (error) Nhưng chạy nhận kết sai #include void main() { float a,b,c,p,s; printf("\nNhap a, b, c "); scanf("%f%f%f",&a,&b,&c); p=(a+b+c)/2; s= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); printf("\nDien tich = %0.2f",s); getch(); } Nếu biên dịch chương trình TC++ nhận thông báo lỗi sau: Eror: Funtion ‘sqrt’ should have a prototype Eror: Funtion ‘getch’ should have a prototype Để biến chương trình thành chương trình C++ cần: + Đặt tên chương chường với đuôi CPP + Thêm câu lệnh #include để khai báo nguyên mẫu cho hàm sqrt, getch: #include #include § Lập trình cấu trúc lập trình hướng đối tượng 3.1 Phương pháp lập trình cấu trúc - Tư tưởng lập trình cấu trúc tổ chức chương trình thành chương trình Trong PASCAL có kiểu chương trình thủ tục hàm Trong C có loại chương trình hàm Hàm đơn vị chương trình độc lập dùng để thực phần việc như: Nhập số liệu, in kết hay thực số tính tốn Hàm cần có đối biến, mảng cục dùng riêng cho hàm Việc trao đổi liệu hàm thực thông qua đối biến tồn Các ngơn ngữ C, PASCAL, FOXPRO ngôn ngữ cho phép triển khai phương pháp lập trình cấu trúc Một chương trình cấu trúc gồm cấu trúc liệu (như biến, mảng, ghi) hàm, thủ tục Nhiệm vụ việc tổ chức thiết kế chương trình cấu trúc tổ chức chương trình thành hàm, thủ tục: Chương trình bao gồm hàm, thủ tục Ví dụ xét u cầu sau: Viết chương trình nhập toạ độ (x,y) dẫy điểm, sau tìm cặp điểm cách xa Trên tư tưởng lập trình cấu trúc tổ chức chương trình sau: + Sử dụng mảng thực toàn x y để chứa toạ độ dẫy điẻm + Xây dựng hàm: Hàm nhapsl dùng để nhập toạ độ n điểm, hàm có đối biến nguyên n khai báo sau: void nhapsl(int n); Hàm do_dai dùng để tính độ dài đoạn thẳng qua điểm có số i j , khai báo sau: float do_dai(int i, int j); Chương trình C cho toán viết sau: #include #include #include float x[100],y[100]; float do_dai(int i, int j) { return sqrt(pow(x[i]-x[j],2)+pow(y[i]-y[j],2)); } void nhapsl(int n) { int i; for (i=1;i

Ngày đăng: 14/11/2012, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan