Tài liệu Chương II- Cấu hình cơ bản của PIX ppt

26 1.4K 3
Tài liệu Chương II- Cấu hình cơ bản của PIX ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Viết Về PIX FIREWALL Tác giả: Nguyễn Thị Băng Tâm Chương 2: CẤU HÌNH BẢN CỦA PIX 1. ASA Security levels Khi cấu hình PIX firewall , một điều quan trọng cần lưu ý là cấu hình pix 2 interface cũng giống như cấu hình cho pix 6 interface . Đó là vì PIX firewall hoạt động dựa trên chế ASA (Adaptive Security Algorithm) sử dụng Security levels . Giữa 2 interface thì một sẽ Security level cao hơn , một Security level thấp hơn . ASA Security levels : Security level thiết kế cho interface là inside (trusted) hoặc interface outside (untrusted) quan hệ với các interface khác . Một interface được xem là inside trong mối quan hệ với các interface khác nếu nó Security level cao hơn các interface khác , một interface được xem là outside nếu nó Security level thấp hơn Security level của các interface khác . Quy tắc bản cho Security level là : Khi PIX firewall được cấu hình với 6 command bản , dữ liệu thể đi vào pix thông qua một interface với Security level cao hơn , đi qua pix và đi ra ngoài thông qua interface Security level thấp hơn . Ngược lại , dữ liệu đi vào interface Security level thấp hơn không thể đi qua pix và đi ra ngoài thông qua interface Security level cao hơn nếu trên pix không cấu hình conduit hoặc access-list để cho phép nó thực hiện điều này . Security level xắp xếp từ 0 đến 100 , cụ thể : - Security level 100 : đây là Security level cao nhất cho một interface . Nó được sử dụng cho inside interface của PIX firewall , là cấu hình mặc định cho Pix và không thể thay đổi . Vì 100 là Security level trusted nhất cho interface , mạng của tổ chức thường ở sau interface này , không ai thể truy nhập vào mạng này trừ khi được phép thực hiện điều đó . Việc cho phép đó phải được cấu hình trên pix , các thiết bị bên trong mạng này thể truy cập ra mạng outside . - Security level 0 : đây là Security level thấp nhất . Security level này được sử dụng cho outside interface . Đây là cấu hình mặc định cho Pix và không thể thay đổi . Vì 0 là Security level ít trusted nhất cho một interface , các untrusted network thường ở sau interface này . Các thiết bị ở outside chỉ được phép truy cập vào pix khi nó được cấu hình để làm điều đó . Interface này thường được dùng cho việc kết nối internet . - Security level 1-99 : Các Security level này thể được đăng kí cho perimeter interface kết nối đến PIX , mà thông thường là những kết nối đến một mạng hoạt động như là demilitarized zone (DMZ) . DMZ là một thiết bị hay là một mạng thường được sử dụng cho phép user từ untrusted network truy cập vào . DMZ là vùng được cách ly với môi trường internal , trusted . Ví dụ về ASA với pix 3 interface , Security level trong ví dụ này cụ thể như sau : • Outside security 0 đến DMZ security 50 thì DMZ này được coi là inside . Do đó cần phải static translation với conduit cấu hình cho phép các session được khởi tạo từ outside đến DMZ . • Inside security 100 đến DMZ security 50 thì DMZ này được coi là outside . Do đó global và nat thường được cấu hình để cho phép các session khởi tạo từ inside interface đến DMZ interface . Note : Một PIX firewall thể đến 4 perimeter network do đó nó tối đa tổng cộng là 6 interfaces . Khi nhiều kết nối giữa PIX firewall và các perimeter device thì : • Dữ liệu đi từ interface Security level cao hơn đến interface Security level thấp hơn : Cần phải một translation (static hay dynamic) để cho phép traffic từ interface Security level cao hơn đi đến interface Security level thấp hơn . Khi đã translation này , traffic bắt đầu từ inside interface đến outside interface sẽ được phép , trừ khi nó bị chặn bởi access-list , authentication hoặc là authorization . • Dữ liệu đi từ interface Security level thấp hơn đến interface Security level cao hơn : 2 điều quan trọng cần thiết phải được cấu hình để cho traffic từ interface security thấp hơn đến interface security cao hơn là static translation và conduit hoặc access-list . Nếu conduit được cấu hình , user cũng thể chặn traffic nếu cấu hình thêm authentication hoặc là authorization . • Dữ liệu đi qua 2 interface Security level như nhau : Không traffic đi giữa 2 interface level như nhau . 2. Cấu hình bản của PIX firewall Phần này sẽ mô tả cấu hình bản cần thiết để sử dụng PIX firewall và cách thiết lập kết nối bản từ internal network đến public Internet . a. Các mode truy nhập : Cũng giống như các thiết bị của Cisco , pix cũng các mode sau : - Unprivileged mode : là mode được sử dụng khi ta truy nhập vào pix lần đầu tiên thông qua cổng console hoặc telnet . Mode này cho phép ta xem tập hợp các lệnh trong pix . User không thể thay đổi cấu hình tại mode này . - Privileged mode : tại mode này user thể thay đổi một vài cấu hình hiện tại và xem cấu hình trong pix . Các câu lệnh ở mode unprivileged đều hoạt động tốt ở mode này . Khi ta đã vào được mode privileged , thì ta thể vào được configuration mode . - Configuration mode : Tại mode này ta thể thay đổi cấu hình của hệ thống . Tất cả các lệnh unprivileged , privileged , configuration đều làm việc ở mode này . - Monitor mode : Tại mode này cho phép ta thao tác một số cấu hình đặc biệt như là update image hay password recovery . Dấu hiệu để nhận biết đang ở trong mode nào : Mode dấu hiệu Unprivileged mode Pixfirewall> Privileged mode Pixfirewall# Configuration mode Pixfirewall(config)# Monitor mode Monitor> b. Các lệnh dùng để duy trì và kiểm tra PIX firewall - Enable command : lệnh enable cho phép ta tiến vào mode privileged . Để thoát ra và trở về mode trước đó , sử dụng disable command . - Enable password : tham số cấu hình này thiết lập password cho việc truy nhập vào mode enable . Không password mặc định . Khi truy cập vào mode này lần đầu tiên (trước khi enable command được tạo ra) , pix đưa ra dấu nhắc cần nhập password . Bởi vì password chưa được cấu hình nên chỉ đơn giản là nhấn Enter . Password là case-sensitive và thể dài đến 16 chữ cái . Ta thể sử dụng bất kì kí tự nào ngoài khoảng trắng , dấu hỏi , và dấu hai chấm . Password ở dạng mã hóa . - Passwd : password này được thiết lập cho inbound traffic telnet đến pix . Password mặc định là cisco . - Hostname : câu lệnh hostname cho phép ta thay đổi tên của Pix , mặc định pix tên là pixfirewall . - Ping : lệnh ping quyết định PIX firewall kết nối đến một đích cụ thể nào đó hay không . Khi ping command được sử dụng , pix sẽ gửi ra ngoài echo-request. Đích sẽ đáp lại bằng một echo-reply. nếu echo-reply được nhận thì host tồn tại . Nếu không được nhận , ngõ ra sẽ xuất hiện “no response received” . Ping command truyền đi 3 echo-request để tìm địa chỉ . Nếu ta muốn internal host thể ping được external host , ta phải tạo một ICMP conduit hoặc là access-list để cho phép echo-reply . Note: Sau khi pix được cấu hình và hoạt động , user sẽ không thể từ outside interface ping được inside interface và ngược lại . Nếu từ inside interface ping thấy được inside network , và outside interface ping thấy outside network thì pix họat động đúng và bìng thường . - Telnet : lệnh telnet cho phép ta chỉ ra host nào thể truy cập cổng console PIX firewall thông qua telnet . Với các version 5.0 trở về trứơc , chỉ các internal host mới thể truy cập vào PIX firewall thông qua telnet , nhưng các version sau này , user thể telnet vào PIX firewall qua tất cả các interface . Tuy nhiên , PIX firewall khuyến cáo rằng , tất cả telnet traffic đến outside interface phải được bảo vệ bởi IPSEC . Do đó , để khởi động một telnet session đến PIX , user cần cấu hình pix để thiết lập IPSEC tunnel họăc là với một pix khác , hoặc là router , hay là VPN Client . Tunnel đó phải được mã hóa cho các traffic đặc biệt trong đó telnet đến một host nào đó được định nghĩa trong câu lệnh telnet . đến 16 host hoặc mạng được phép telnet đến Pix , nhưng trong một lúc chỉ 5 mà thôi . telnet ip_address [netmask] [if_name] clear telnet [ip_address] [netmask] [if_name] no telnet ip_address [netmask] [if_name] telnet timeout minutes show telnet show telnet timeout - write terminal : cho xem cấu hình đang chạy trên pix , câu lệnh này ý nghĩa như câu lệnh show running-config . Cấu hình này được lưu trong RAM - write net : dùng để lưu running configuration vào TFTP server . - write erase : xóa tập tin cấu hình trong Flash memory - write memory : lưu tập tin running configuration vào Flash . - write floppy : lưu cấu hình hiện tại vào đĩa mềm . - write standby : ghi lại cấu hình được lưu trong RAM của active failover PIX , đến RAM của standby PIX firewall . Khi active PIX firewall boot , nó tự động ghi cấu hình này đến standby PIX firewall . c. Sáu câu lệnh bản cho cấu hình PIX firewall : • Nameif command : nameif hardware_id if_name security_level câu lệnh nameif dùng để đăng kí 1 tên cho mỗi interface của Pix và chỉ ra mức security của nó (ngoại trừ outside và inside interface , chúng tên mặc định ) Với cấu hình mặc định , e0 tên là outside với mức security là 0 , e1 tên là inside với mức security là 100 . • Interface command : interface hardware_id hardware_speed [shutdown] - hardware_id : chỉ ra interface và vị trí vật lí của nó trên pix . - hardware_speed : chỉ ra tốc độ kết nối . Sử dụng auto để pix tự động điều chỉnh tốc độ với thiết bị mà nó kết nối . - shutdown : administratively shut down interface Note: tránh sử dụng từ khóa auto trên bất kì interface Ethernet nào . Duplex mismatch thể xảy ra và làm giảm hoạt động của Pix . • ip address command : Mỗi interface trên pix phải được cấu hình với 1 địa chỉ . ip address if_name ip_address [netmask] • nat command : Network address translation (NAT) giúp cho user dấu được địa chỉ internal khi đi ra mạng ngoài . nat (if_name) nat_id local_ip [netmask] - if_name : tên của internal interface sẽ sử dụng địa chỉ global . Dữ liệu sẽ đi ra khỏi pix thông qua interface được chỉ ra trong global command . - nat_id : chỉ ra global pool , id này phải giống với id trong global commad - local_ip : địa chỉ IP được đăng kí đến thiết bị của inside netword .0.0.0.0 (có thể viết tắt là 0) được sử dụng để cho phép tất cả các kết nối outbound được nat ra ngoài với điạ chỉ trong global command . - netmask : mặt nạ mạng cho local ip address Khi bắt đầu cấu hình pix , tất cả các host thể truy cập các kết nối outbound với nat 1 0.0.0.0 0.0.0.0 command . Câu lệnh này ý nghĩa cho phép tất cả các inside host được phép nat ra ngoài tương ứng với địa chỉ trong global command . 0 thể được sử dụng để thay thế 0.0.0.0 • global command : Khi dữ liệu được gửi đi từ một trusted network đến untrusted network, địa chỉ source ip thường được chuyển đổi . Pix thực hiện điều này bằng 2 câu lệnh , câu lệnh thứ nhất là nat – định nghĩa địa chỉ trusted source sẽ được chuyển đổi , câu lệnh thứ hai là global command - định nghĩa tầm địa chỉ mà source address sẽ chuyển đổi thành . global (if_name) nat_id interface | global_ip [- global_ip] netmask [global_mask] Ví dụ về NAT : Khi gói dữ liệu outbound được gửi từ một thiết bị thuộc mạng inside đến pix , địa chỉ source được extract ra và so sánh với bảng chuyển đổi internal . Nếu địa chỉ của thiết bị không trong bảng , nó sẽ được chuyển đổi thành . Một entry mới được tạo ra cho thiết bị đó , sau đó nó được đăng kí một địa chỉ global ip từ pool địa chỉ global . Đây được gọi là translation slot . Sau khi translation xảy ra , bảng được update và gói ip được chuyển đổi đó được gửi ra ngoài . Sau khoảng thời gian timeout (mặc định là 3 giờ) , sẽ không gói tin được translate nào dành cho địa chỉ global đó , entry của nó ở trong bảng translation sẽ bị loại bỏ và địa chỉ global được sử dụng bởi bất kì host nào trong mạng inside . Quá trình được miêu tả như hình vẽ sau : NOTE : PIX firewall đăng kí địa chỉ từ global pool bắt đầu từ thấp cho đến cao . Sau khi thay đổi , thêm vào , hay loại bỏ một global statement , sử dụng clear xlate để xóa tất cả các translation slot . • Route command : định nghĩa một static route cho một interface . route if_name ip_address netmask gateway_ip [metric] 3. PIX firewall translation PIX firewall thể được sử dụng để translate tất cả địa chỉ bên trong , khi dữ liệu đi từ inside ra outside hay đi đến một mạng mức security thấp hơn . Nếu user ở mạng outside cố gắng thực hiện kết nối đến inside , user đó sẽ không thành công . Một session không thể được tạo ra từ Internet với địa chỉ đích là địa chỉ private trừ khi nó được cấu hình cho phép thực hiện điều đó . hai cách để một mạng ít tin cậy hơn đi vào một mạng độ tin cậy cao hơn là : - Response to Valid Request : Khi user ở inside thành lập một kết nối đến thiết bị ở outside , mặc định response cho request đó được phép qua pix . Tất cả kết nối từ inside đến outside sẽ được update trong bảng translation . Khi một thiết bị outside đáp ứng cho request đó , PIX firewall sẽ kiểm tra bảng translation để xem thử translation slot nào tồn tại cho request đó hay không ? Nếu nó tồn tại, PIX firewall cho phép response tiếp tục . Sau khi session được tạo ra , idle timer sẽ bắt đầu khởi động , mặc định là 3 giờ . - Cấu hình Conduit : Được sử dụng cho việc liên lạc từ outside đến inside . Static translation hoặc là global và nat được cấu hình trước , sau đó cấu hình conduit để định nghĩa địa chỉ , hay là một nhóm địa chỉ , source port hay là destination port được phép đi qua pix . a. Static address translation : Static address translation được sử dụng nếu một host được translate đến cùng một địa chỉ khi mỗi outbound session được tạo ra qua pix . Tức là nó được dùng để tạo ra một ánh xạ cố định (static translation slot) giữa một địa chỉ local và một địa chỉ global . Khi kết nối đến internet , địa chỉ global phải được phải là địa chỉ thực ( địa chỉ được đăng kí ) Static address translation được sử dụng bằng câu lệnh sau : Static [(internal_if_name , external_if_name)] global_ip local_ip [netmask network_mask] [max_conns [em_limit]] [norandomseq] Đối với outbound connection , sử dụng static để chỉ ra một địa chỉ global luôn được sử dụng cho việc translation giữa local host và global host đó . Đối với inbound connection , mặc định là các host ở untrusted network sẽ không được vào trusted network , do đó muốn cho các mạng outside vào inside , ta sẽ phải sử dụng kết hợp cả static command và conduit command để định nghĩa các địa chỉ trong mạng outside . Một chú ý quan trọng là : o Conduit command cho phép kết nối từ interface mức bảo mật thấp hơn đến interface mức bảo mật cao hơn . o Static command được sử dụng để tạo ra ánh xạ cố định giữa local host và global ip address . Conduit command : conduit permit | deny protocol global_ip global_mask [operator port [port]] foreign_ip foreign_mask [operator port [port]] Một ví dụ khi sử dụng conduit command là kiểm tra kết nối thông qua pix với các message ICMP . Để cho phép một gói tin echo- request từ outside qua pix , conduit phải được cấu hình . Ngoài ra , user outside cũng cần phải một địa chỉ đích để sử dụng , thông tin này thể được map vào pix sử dụng static command . b. Dynamic address translation : đây chính là sử dụng nat và global command mà ta đã nhắc đến phía trước . Ngoài ra thay vì nat các địa chỉ inside ra outside trong một pool địa chỉ , ta cũng thể nat bằng một địa chỉ global bằng cách sử dụng PAT (port address translation) . PAT là sự kết hợp một địa chỉ và một source port number để tạo ra một session duy nhất . Pix sẽ translate mỗi địa chỉ local đến cùng một điạ chỉ global nhưng đăng kí giá trị port khác nhau và lớn hơn 1024. Câu lệnh cấu hình PAT giống như Nat , nhưng trong global command , thay vì sử dụng một pool địa chỉ ,ta chỉ sử dụng 1 địa chỉ . c. Cấu hình NAT 0 Đây là chức năng phổ biến khi kết nối đến internet để cho phép truy cập từ outside đến HTTP server hoặc là SMTP server . Các server này phải địa chỉ thực để còn liên lạc với các thiết bị khác trong mạng internet . Do đó thể cấu hình pix để địa chỉ private của thiết bị đó trong inside network được phép đi ra ngoài mạng mà không quá trình translation . Sử dụng nat 0 command phụ thuộc vào chính sách bảo mật mà nơi ta áp đặt nó vào . Nếu chính sách đó cho phép các internal client sử dụng địa chỉ private của chúng để đi ra ngoài internet , nat 0 sẽ đáp ứng dịch vụ đó . Sử dụng nat 0 một minh sẽ không cho phép truy cập từ outside đến inside . Nếu chính sách cho phép truy cập từ outside đến inside , ta phải cấu hình thêm conduit command . 4. Truy nhập vào PIX firewall Pix thể được truy nhập vào thông qua port console hoặc là truy cập từ xa qua các phương pháp sau : - telnet - Secure Shell (SSH) - Browser sử dụng PIX device Manger (PDM) a. Truy cập vào PIX bằng Telnet thể quản lí PIX firewall thông qua Telnet từ các host thuộc internal interface . Nếu IPSEC được cấu hình thì ta thể quản lí PIX từ các interface security level thấp hơn Để truy cập vào PIX thông qua kết nối Telnet , ta cấu hình như sau : bước 1 : cho phép host hay mạng được phép telnet : telnet local_ip [mask] [if_name] bước 2 : đặt password cho Telnet : passwd telnetpasswd bước 3 : Nếu cần thiết thì thiết lập cho phép Telnet session được idle trong khoảng bao lâu trước khi Pix làm rớt kết nối . Mặc định là 5 phút . telnet timeout time b. Cấu hình truy cập PIX qua Secure Shell (SSH) SSH là một chương trình ứng dụng chạy trên lớp transport , khả năng xác thực và mã hóa mạnh do đó nó độ bảo mật cao hơn Telnet . 5 SSH client thể được phép truy cập PIX console đồng thời . PIX firewall hỗ trợ SSH v1 . Cấu hình PIX cho việc truy cập thông qua SSH 2 bước : - Cấu hình trên PIX để chấp nhận kết nối SSH - Cấu hình SSH client để kết nối đến PIX 5. LAB Bài 1 : Cấu hình translation Scenario : Địa chỉ của các interface như sau : Device Interface Address PIX E0 E1 E2 209.162.1.1/24 10.10.10.1/24 172.16.1.1/24 Router 2530 E0 209.162.1.2/24 Router dmz E0 172.16.1.2/24 PC 10.10.10.10/24 Cấu hình toàn bộ : [...]... pixfirewall#configure terminal pixfirewall(config)#  Pix đang ở trong mode configuration , tại đây ta thể cấu hình mọi thứ cho PIX  Tất cả câu lệnh sử dụng ở hai mode unprivileged và privileged đều thể được sử dụng ở mode này Trước khi vào cấu hình sử dụng show run command để xem cấu hình mặc định của PIX pixfirewall# sh run => hoặc thể sử dụng write terminal command để xem : Saved : PIX. .. Cryptochecksum:d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e : end Cấu hình hostname cho Pix : pixfirewall(config)#hostname Pix Pix(config)# Cấu hình cho các interface : • Đặt tên và level security cho các interface Pix( config)#nameif e0 outside sec0 Pix( config)#nameif e1 inside sec100 Pix( config)#nameif e2 dmz sec50 • Up các interface đó lên : Pix( config)# interface et1 auto Pix( config)# interface ethernet0 auto Pix( config)# interface e2... no login ! end Cấu hình từng bước : 1 Command-line interface ; Khi truy cập vào Pix sẽ vào mode unprivileged , sử dụng enable command để vào mode privileged pixfirewall>enable password : => trước khi vào mode enable , pix sẽ yêu cầu nhập password , mặc định là không password nào cả , chỉ cần nhấn enter pixfirewall#disable pixfirewall>  sử dụng disable để đưa pix về mode unprivileged pixfirewall>... ms Pix# ping dmz 172.16.1.2 172.16.1.2 response received 0ms 172.16.1.2 response received 0ms 172.16.1.2 response received 0ms Cấu hình translation : Pix( config)# route outside 0.0.0.0 0.0.0.0 209.162.1.2 1 Pix( config)# nat (inside) 1 0 0 0 Pix( config)# global (outside) 1 209.162.1.30 Global 209.162.1.30 will be Port Address Translated Pix( config)# static (dmz,outside) 209.162.1.10 172.16.1.2 Pix( config)#... outbound traffic còn lại Cấu hình như sau : Tạo một access-list tên là aclout Pix( config)# access-list aclout deny tcp any any eq www Pix( config)#access-list aclout permit tcp host 10.10.10.10 host 172.16.1.2 eq www =>mặc dù không cần thiết nhưng ta vẫn cấu hình cho phép các host trong mạng inside được phép đi web đến dmz Pix( config)# access-list aclout permit ip any any Pix# sh access-list aclout... Pix( config)# conduit permit icmp any any Pix( config)# conduit permit tcp host 209.162.1.10 eq www any Pix( config)# conduit permit tcp host 209.162.1.9 eq www any Pix( config)# conduit permit tcp host 209.162.1.9 eq telnet any  Tạo conduit để cho phép tất cả các host ở mạng outside (any) thể truy cập web vào web server ở dmz và inside , thể telnet vào mạng inside Kiểm tra cấu hình conduit : Pix# ... global (outside) 1 209.162.1.30 Pix( config)# sh route outside 0.0.0.0 0.0.0.0 209.162.1.2 1 OTHER static inside 10.10.10.0 255.255.255.0 10.10.10.1 1 CONNECT static dmz 172.16.1.0 255.255.255.0 172.16.1.1 1 CONNECT static outside 209.162.1.0 255.255.255.0 209.162.1.1 1 CONNECT static  Mặc định trong bảng định tuyến của pix các route là connect static Các route được cấu hình sẽ prompt là other static... được tính bằng byte mà dữ liệu thể được gửi đi tốt nhất qua mạng Line speed : tốc độ của interface , 10BaseT là 10000Kbps , 100BaseT là 100000Kbps - Line duplex status : chỉ ra rằng pix đang chạy fullduplex hay là half-duplex v.v • Đăng kí địa chỉ cho interface : Pix( config)# ip address inside 10.10.10.1 255.255.255.0 Pix( config)# ip address outside 209.162.1.1 255.255.255.0 Pix( config)# ip address... 10.10.10.10 Pix( config)# static (inside,dmz) 172.16.1.5 10.10.10.10 Kiểm tra cấu hình bằng các lệnh show : Pix# sh static static (dmz,outside) 209.162.1.10 172.16.1.2 netmask 255.255.255.255 0 0 static (inside,outside) 209.162.1.9 10.10.10.10 netmask 255.255.255.255 0 0 static (inside,dmz) 172.16.1.5 10.10.10.10 netmask 255.255.255.255 0 0 Pix# sh nat nat (inside) 1 0.0.0.0 0.0.0.0 0 0 Pix# sh global... ping được interface của pix mà mạng đó kết nối tới Pix# ping inside 10.10.10.10 10.10.10.10 response received 0ms 10.10.10.10 response received 0ms 10.10.10.10 response received 0ms 2503#ping 209.162.1.1 Type escape sequence to abort Sending 5, 100-byte ICMP Echos to 209.162.1.1, timeout is 2 seconds: !!!! Success rate is 80 percent (4/5), round-trip min/avg/max = 1/1/1 ms Pix( config)# ping 209.162.1.2 . nhau . 2. Cấu hình cơ bản của PIX firewall Phần này sẽ mô tả cấu hình cơ bản cần thiết để sử dụng PIX firewall và cách thiết lập kết nối cơ bản từ internal. Bài Viết Về PIX FIREWALL Tác giả: Nguyễn Thị Băng Tâm Chương 2: CẤU HÌNH CƠ BẢN CỦA PIX 1. ASA Security levels Khi cấu hình PIX firewall , một điều

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan