Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp mai sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang giai đoạn 2012 – 2020

67 808 1
Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp mai sơn   huyện lục nam   tỉnh bắc giang giai đoạn 2012 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo kỹ sư lâm sinh, củng cố lại kiến thức học, đáng giá kết học tập, rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp gắn công tác khoa học với thực tiễn sản xuất Được trí trường Đại học Lâm Nghiệp , môn Điều tra – Quy hoạch, đồng ý TS Vũ Thế Hồng, tơi thực khóa luận: “Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 – 2020” Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, cịn có giúp đỡ bảo thầy cô môn Điều tra – Quy hoạch rừng, ban lãnh đạo phịng kỹ thuật cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn – Lục Nam – Bắc Giang, Đặc biệt bảo tận tình, chu đáo thầy TS Vũ Thế Hồng Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, tới tất cô công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, bạn bè đặc biệt tới thầy TS Vũ Thế Hồng Do thời gian có hạn, trình độ khả thân nhiều hạn chế, lần làm quen với công tác nhiên cứu khoa học thực tiễn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm.Tơi mong góp ý kiến quý báu thầy tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện trở thành tài liệu hữu ích cho công tác thức tế nghiên cứu khoa học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 23 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực Lưu Thị Nguyệt MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những sở pháp lý liên quan đến quy hoạch sử dụng rừng đất rừng CHƯƠNG II 2.1 Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội .8 2.2.2 Điều tra trạng đất đaitài nguyên rừng hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.3 Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 10 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội Công ty 13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 3.1.2.1 Dân số, dân tộc, lao động .15 3.2 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 16 3.2.1 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 16 3.3 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 23 3.3.1 Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất 23 3.3.3 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng .27 3.3.4 Quy hoạch biện pháp khai thác chế biến lâm sản .37 3.3.5 Quy hoạch giải pháp thực 41 3.3.6 Tổng hợp vốn đầu tư hiệu 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 2.Tồn .50 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Chủ tịch Chính phủ Hội đồng nhân dân Nghị định Nghị Nghị trung ương ủy ban nhân dân Quyết định Quốc hội Thẩm định Trách nhiệm hữu hạn Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Thủ tướng Kí hiệu Bộ NN & PTNT CT CP HĐND NĐ NQ NQTW UBND QĐ QH TĐ TNHH 327 TTg DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 17 Biểu 3.2.Thống kê diện tích loại rừng trồng .18 Biểu 3.3.Quy hoạch sử dụng đất cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn giai đoạn 2012 - 2020 25 Biểu 3.4.Tiến độ trồng rừng Công ty giai đoạn (2012 – 2020) 29 Biểu 3.5 Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng trồng 30 Biểu 3.6 Chi phí trồng chăm sóc rừng giai đoạn ( 2012 – 2020) .30 Biểu 3.7 Nhu cầu vốn đầu tư lao động theo tiến độ trồng rừng 31 Biểu 3.8.Tiến độ thực vốn đầu tư cho biện pháp nuôi dưỡng rừng 34 Biểu 3.9.Tiến độ thực vốn đầu tư cho biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng 35 Biểu 3.10.Tiến độ thực vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng 37 Biểu 3.11.Tiến độ thực khai thác .38 Biểu 3.12 Tổng hợp doanh thu, chi phí lợi nhuận khai thác rừng 39 Biểu 3.13 Tổng hợp sản lượng, doanh thu, chi phí, lãi sau tiêu thụ cho hoạt động chế biến gỗ lâm sản rừng trồng 40 Biểu 3.14.Tổng hợp vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh 45 (ĐVT: triệu đồng) 45 Biểu 3.15.Tổng hợp hiệu kinh tế từ năm 2012 – 2020 .46 Biểu 3.16.Tổng hợp tiêu kinh tế 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành quan trọng phát triển chung đất nước, ngành sản xuất quan trọng với người dân, giúp người dân xóa đói giảm nghèo Đối tượng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng (bao gồm rừng đất rừng) Tác dụng lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, khơng cung cấp lâm sản, đặc sản rừng mà cịn có tác dụng giữ đất, giữ nước, có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Ở nước ta thời kỳ bao cấp, đất nước chưa đổi người ta khai thác tàn phá rừng với tốc độ chóng mặt làm cho rừng kiệt quệ giảm sút diện tích cách nghiêm trọng Đứng trước thực trạng đó, ngành khác, lâm nghiệp cần có đổi mới, sách phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, xã hội, mở cho đất nước thời kỳ phát triển mạnh mẽ Sự đổi có tác động cách tồn diện mạnh mẽ đến hệ thống lâm trường quốc doanh Ở nước ta từ lâu có hệ thống sở sản xuất lâm nghiệp hoạt động theo hình thức lâm nghiệp nhà nước với chế quan liêu, bao cấp Cùng với đổi toàn diện kinh tế đất nước, hệ thống lâm trường quốc doanh phải chuyển đổi chế tổ chức quản lý, hình thức vận động theo chế mới, chế thị trường có quản lý nhà nước Ngày 3/12/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 200/2004/NĐ-CP xếp đổi phát triển lâm trường quốc doanh theo tất lâm trường quản lý rừng sản xuất có quy mô lớn chuyển thành Công ty lâm nghiệp, lâm trường quản lý rừng phòng hộ đặc dụng chuyển thành ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Hầu hết Công ty lâm nghiệp có vốn đất đai, tài nguyên rừng rộng lớn nhiều tiềm phát triển hiệu sản xuất kinh doanh không cao dẫn đến giải thể số Cơng ty Ngun nhân vấn đề việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp chưa quan tâm mức mà lại sở cho việc lập kế hoạch định hướng việc tổ chức sản xuất kinh doanh Là yếu tố định cho thành bại Cơng ty Vì việc quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho Công ty lâm nghiệp cần thiết, nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng từ làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng sản xuất kinh doanh Có nhu cầu lâm sản cho địa phương, cho kinh tế quốc dân, cho xuất cho đời sống người dân phần thỏa mãn, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Lâm trường Mai Sơn chuyển thành Công ty Lâm nghiệp Mai Sơn theo Nghị định số 25/2010/NĐ-CP, ngày 19/03/2010 phủ việc chuyển đổi công ty nhà nước thành Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên nhà nước làm chủ sở hữu, Công ty Lâm nghiệp Mai Sơn chuyển thành Công ty TNHH) thành viên Mai Sơn Cơng ty giữ vai trị quan trọng trung tâm dịch vụ sản xuất, khoa học kỹ thuật cho vùng Cơng ty góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ dân trí cho người dân địa phương hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Để góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng sở cho công tác quy hoạch, làm cho việc xây dựng kế hoạch định hướng cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, đồng ý khoa Lâm học tiến hành đề tài: “Đề xuất quy hoạch phát triểnsản xuất lâm nghiệp cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 – 2020” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp 1.1.1 Trên giới Sự hình thành phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với hình thành phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải ngày phát triển, nên khối lượng gỗ yêu cầu ngày tăng nhanh, sản xuất gỗ tách khỏi sản xuất có tính chất địa phương bước vào thời đại kinh tế tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc khai thác gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thuhoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài, liên tục có lợi nhuộn ngày cao cho chủ rừng Đầu kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “ khoanh khu chặt ln chuyển”, đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt chuyển theo trữ lưỡng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi; chu kỳ kinh doanh ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ kinh doanh dài Đây phương thức nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa nhận định quan trọng Hartig đưa phương thức “chia đều” theo ơng tài ngun rừng chia thành nhiều phần nhau, khép kín luân kỳ năm khai thác lần để khống chế lượng khai thác phù hợp với khả tái tạo rừng Đến năm 1816 xuất phương pháp phân kỳ lợi dụng H.Cotta, ông chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng khai thác hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ XIX xuất phương pháp “lâm phần kinh tế” Judeich, ông cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp tiền đề phương pháp tổ chức kinh doanh phương pháp tổ chức rừng khác sau Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “lý luận rừng tiêu chuẩn” có ý nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa diện tích tuổi cao vào khai thác áp dụng nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “lâm phần kinh tế” sau phương pháp “lâm phần” không tuổi, dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần mà đưa biên pháp kinh doanh thích hợp Từ phương pháp phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “phương pháp kiểm tra” 1.1.2 Ở Việt Nam Quy hoạch lâm nghiệp nước ta biết áp dụng từ thời Pháp thuộc, công tác hình thành phương án rừng chồi, rừng sản xuất củi điều chế rừng Thông theo phương pháp tra hạt mà chưa đến quy hoạch có quy mơ tồn diện Đến năm 1955- 1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958- 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Mãi đến năm 1960- 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp nước cho phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng nước ta.Vì vậy, nghiên cứu kinh tế, xã hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp bước giải Từ năm 1990 đến nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp tiến hành sơ thám, mô tả để ước lượng tài nguyên có, phát triển vốn rừng đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu phát triển kinh tế đất nước.Vì vậy, cơng tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp ngày quan tâm nhiều Ngày 8/7/1999, Chính phủ ban hành Nghị định 52/1999/NĐCP ngày 8/7/1999 việc ban hành quy chế đầu tư xây dựng Do đặc thù ngành lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp, tư liệu sản xuất đồi núi sinh vật sống…) nên phương án quy hoạch có đặc thù riêng biệt, không theo khuôn mẫu quy định điều 23, 24 nghị định 52 Các cơng trình quy hoạch lâu coi “Các cơng trình quy hoạch chuẩn bị đầu tư” Căn vào mức độ tính chất quy hoạch phân chia thành loại sau: - Quy hoạch sơ bộ: Xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược, đánh giá tình hình hoạt động dự báo xu phát triển ngành thời kỳ quy hoạch, làm sở cho việc triển khai bước - Quy hoạch tổng thể: Nhằm đánh giá xác tiềm thơng qua yếu tố cần thiết cho mục tiêu phát triển tổng thể Quy hoạch tổng thể sở cho việc lập kế hoạch dài hạn hồn thiện chế sách, tổ chức quản lý sản xuất ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội.Quy hoạch phát triển ngành bao gồm cơng trình mang tính chất chun ngành cơng trình địi hỏi phối hợp liên ngành nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành - Quy hoạch chi tiết: Là dự án đầu tư xây dựng cho cơng trình cụ thể, cấp thẩm quyền phê duyệt ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu tư Theo cấp quản lý, quy hoạch lâm nghiệp chia thành cấp sau: - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Bao gồm quy hoạch cho Tổng công ty lâm nghiệp, Công ty lâm nghiệp, lâm trường, khu rừng phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên… nội dung quy - Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn nhằm nâng cao kiến thức khoa học xã hội cho người dân Từ góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lực lượng lao động nhàn rỗi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội Số lao động thu hút hoạt động sản xuất kinh doanh lớn - Ngồi ra, Cơng ty huy động hộ gia đình tham gia nhận khốn bảo vệ rừng, số lượng lao động lớn Điều góp phần giải cơng ăn việc làm cho người dân địa phương vùng lân cận, góp phần xóa đói giảm nghèo, hạn chế tình trạng đốt nương làm rẫy đồng bào dân tộc miền núi 3.3.6.2.3 Hiệu môi trường - Hàng năm tạo lượng Oxy góp phần cải tạo mơi trường sinh thái ngày bị ô nhiễm phát triển q trình cơng nghiệp hóa đại hóa - Làm giảm tượng xói mịn, rửa trôi mưa gây khôi phục dần mạch nước ngầm địa phương - Góp phần làm tăng độ che phủ rừng từ làm tăng độ che phủ rừng toàn huyện KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận 48 Qua việc thực khóa luận “ Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 – 2020” kết thu rút kết luận sau: - Phân tích đánh giá điều kiện sản xuất lâm nghiệp Công ty, rút thuận lợi khó khăn Cơng ty, làm sở vững để đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho phù hợp, có tính thực tiễn hiệu - Nắm bắt trạng đất đai, tài nguyên rừng thực trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng, tạo quan trọng để quy hoạch sử dụng lại cách hợp lý, với mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng cách tổng hợp, liên tục lâu dài - Sau có đủ để đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp, xác định phương hướng, nguyên tắc, mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - Phân tích, đánh giá trạng sử dụng Công ty làm cốt yếu để làm quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, qua tiến hành lựa chọn số lồi trồng phù hợp với điều kiện lập địa đưa vào sử dụng diện tích quy hoạch Lồi trồng phù hợp là: Keo lai - Đã tiến hành biện pháp kinh doanh rừng Công ty: + Quy hoạch biện pháp trồng rừng + Quy hoạch biện nuôi dưỡng rừng + Quy hoạch biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng + Quy hoạch biện pháp bảo vệ rừng - Đã tiến hành quy hoạch biện pháp khai thác chế biến lâm sản Công ty: + Quy hoạc biện pháp khai thác lâm sản + Quy hoạch chế biến lâm sản gỗ - Đã quy hoạch giải pháp thực nhằm đảm bảo cho việc phát triển sản xuất Công ty cách lâu bền toàn diện 49 2.Tồn Bên cạnh kết đạt dược thời gian trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm cịn tồn sau: - Phần phân tích đánh giá điều kiện sản xuất lâm nghiệp dựa sở thông tin kế thừa mà Công ty thu thập từ trước tới mang tính tổng quát, chưa có đủ điều kiện sau vào tìm hiểu điều kiện cụ thể - Do diện tích rừng đất rừng rộng lớn, số liệu thu thập số liệu Công ty thu thập từ trước tới nên chắn có biến đổi định Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất Cơng ty mang tính chất khái quát - Việc đánh giá hiệu kinh tế chưa tính mức độ rủi ro trình thực phương án quy hoạch Kiến nghị - Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng đến hộ gia đình đến tận sản phẩm cuối để người dân quyền làm chủ thực diện tích đất giao khốn, an tâm phát triển sản xuất - Cần ý chức dịch vụ tư vấn hoạt động sản xuất, cần động vấn đề vay vốn liên kết với hoạt động sản xuất khác đặc biệt phát huy tốt vấn đề vay vốn liên kết với ngành sản xuất khác đặc biệt phát huy tốt chức đạo hệ thống nhân Công ty - Cần xây dựng dự án chi tiết để cụ thể hóa hoạt động trồng rừng lô, khoảnh - Cần nghiên cứu nhân giống số loài trồng để đáp ứng mục tiêu Cơng ty Cần xây dựng vườn ươm có lực sản xuất cao để cung cấp giống cho công tác trồng rừng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2002), Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá trạng tài nguyên rừng làm sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng bền vững tài nguyên rừng lâm trường Phù Bắc Yên – Sơn La” Báo cáo tổng kết sản xuất sản xuất kinh doanh năm 2011 phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2012- Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn Báo cáo tổng kết việc quản lý, sử dụng đất đai Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng nhim v nm 2012 ca huyn Lc Nam 5.Đề án chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp Mai Sơn thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Mai S¬n” Trần Thị Liên (2005), Khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nghiệp cho lâm trường Hồnh Bơg – Quảng Ninh” Trương Đỗ Sơn (2008), Khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008- 2017” Nguyễn Thị Thanh Thúy (2004), Khóa luận tốt nghiệp: “Bước đầu xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất Lâm nghiệp cho lâm trường Tan Thắng- Thanh Sơn- Phú Thọ Trần Hữu Viên, Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân – Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội trường ĐHLN PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU 01: CHI PHÍ TRỒNG RỪNG, LOẠI HÌNH TRỒNG : KEO LAI ĐVT: Đồng Loài Keo lai Mật độ Hạng mục 1100 (Cây/ha) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 2068000 I Chi phí vật tư Cây giống Cây/ha Phân NPK Kg 800 968000 5000 1100000 1210 220 3996395 II Chi phí trực tiếp Phát dọn thực bì Cơng/ha 25.907 Cuốc hố Công/ha 20 Lấp hố Công/ha 7.639 Vận chuyển trồng Công/ha 6.918 Trồng dặm Công/ha 1.019 65000 1683955 65000 1300000 65000 496535 65000 449670 65000 66235 III Chi phí chung (40 % 1598558 CPTT) 230000 IV Chi phí khác 100000 Thiết kế phí Nghiệm thu Cơng/ha 100000 65000 130000 7892953 Tổng chi PHỤ BIỂU 02: DỰ ĐOÁN ĐẦU TƯ, CHĂM SÓC, BẢO VỆ HA RỪNG TRỒNG NĂM (ĐVT : đồng) Hạng mục Loài Keo lai Mật độ Đơn vị 1100 (cây/ha) Số lượng Đơn giá Thành tiền tính I Chi phí vật tư 2449720 II Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần Cơng/ha 17.953 Xới vun gốc lần Công/ha 12.088 Phát chăm sóc lần Cơng/ha 11.834 Xới vun gốc lần Công/ha 12.088 Bảo vệ Công/ha 7.28 80000 1436240 80000 967040 80000 946720 80000 967040 80000 582400 III Chi phí chung ( 40% CPTT) IV Chi phí khác Tổng 979888 Công/ha 80000 160000 6039328 PHỤ BIỂU 03: DỰ ĐỐN ĐẦU TƯ, CHĂM SĨC, BẢO VỆ HA RỪNG TRỒNG NĂM (ĐVT : đồng) Loài Hạng mục Keo lai 1100 (cây/ha) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá I Chi phí vật tư Phân NPK Kg 220 5000 Thành tiền 1100000 1100000 5498080 II Chi phí trực tiếp 3001920 Chăm sóc lần Cơng/ha 1.1 Phát dọn thực bì Cơng/ha 17.953 1.2 Vun gốc Cơng/ha 12.088 1.3 Bón phân Cơng/ha 7.483 Chăm sóc lần Cơng/ha 2.1 Phát dọn thực bì Cơng/ha 11.834 2.2 Xới vun gốc Công/ha 12 2.3 Bảo vệ Công/ha 7.28 80000 1436240 80000 967040 80000 598640 2496160 80000 946720 80000 967040 80000 582400 III Chi phí chung 2199232 ( 40% CPTT) IV Chi phí khác Tổng Cơng/ha 80000 160000 8957312 PHỤ BIỂU 04: DỰ ĐỐN ĐẦU TƯ, CHĂM SĨC, BẢO VỆ HA RỪNG TRỒNG NĂM (ĐVT : đồng) Loài Hạng mục Keo lai 1100 (cây/ha) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền I Chi phí vật tư 3797120 II Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần Công/ha 14.306 Xới vun gốc lần Cơng/ha 12.088 Phát chăm sóc lần Cơng/ha 13.79 Bảo vệ Công/ha 7.28 80000 1144480 80000 967040 80000 1103200 80000 582400 III Chi phí chung ( 40% CPTT) 1518848 IV Chi phí khác Cơng/ha 80000 160000 5475968 Tổng PHỤ BỂU 05: TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC CỦA KEO + BẠCH ĐÀN Các loại rừng Trữ lượng (m3) Năm Tổng Keo Bạch đàn Keo Bạch đàn Giai đoạn 1( 2012 - 2015) 2012 160 85.6 20000 8388.8 28388.8 2013 79 50 9875 4900 14775 2014 50 40 6250 3920 10170 2015 50 25 6250 2450 8700 Giai đoạn 2( 2016 - 2020) 2016 35 4375 4375 2017 0 0 2018 276.1 34512.5 34512.5 2019 154 19250 19250 2020 110 13750 13750 133921.3 PHỤ BIỂU 06: DỰ TOÁN CHI PHÍ CHO HA RỪNG NI DƯỠNG Đơn vị tính Khối lượng STT Hạng mục Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) I Chi phí trực tiếp 1.1 Chi phí vật tư 1.1.1 Giống Cây 160 Dẻ Cây 50 700 35000 Trám Cây 60 1200 72000 Lim Cây 50 2200 110000 1.1.2 Dao phát Cái 60000 240000 1.1.3 Quần áo Bộ 70000 280000 1.1.4 Giày Đôi 30000 120000 1.2 Chi phí nhân cơng 1.2.1 Phát dọn thực bì Cơng 6.2 50000 310000 1.2.2 Cuốc hố Cơng 1.2 60000 72000 1.2.3 Lấp hố Công 0.4 50000 20000 1.2.4 Vận chuyển con, trồng Công 0.6 60000 36000 II Chi phí gián tiếp 658145.0651 2.1 Chi phí chung ( 40%*I) 518000 2.2 Thiết kế phí 100000 2.3 Quản lý phí ( 1,6%*( I+2,1)) 20720.0336 2.4 Chi phí khác (1,5%*(I+2,1)) 19425.0315 Tổng 1953145.065 1295000 217000 438000 PHỤ BIỂU 07: ĐỊNH MỨC VÀ GIÁ THÀNH KHAI THÁC STT Tên công việc Đơn vị tính A TỔNG SỐ CƠNG (TSX) cơng/m3 định mức 2.144 giá thành TCN 1.523 - Chặt hạ công/m3 0.168 - Cắt khúc bãi công/m3 0.045 - Lao xeo, cị kéo cơng/m3 0.350 - Vận xuất trâu công/m3 0.350 - Kê đà xếp đống công/m3 0.100 - Bóc vỏ cơng/m3 0.210 - Bốc xếp lên xe công/m3 0.300 TPV công/m3 0.471 - Luỗng rừng trước khai thác công/m3 0.125 - Sửa đường vận xuất trâu công/m3 0.200 - Làm sửa bãi bến công/m3 0.046 - Nghiệm thu sản phẩm công/m3 0.050 - Phục vụ sinh hoạt cơng/m3 0.050 TQL cơng/m3 0.150 B Chi phí sản xuất Chi phí nhân cơng đ/m3 92,991 199,372 - Chi phí tiền lương đ/m3 77,492 166,144 + Lương đ/m3 71,877 154,104 + Phụ cấp khu vực đ/m3 5,615 12,039 - Chi phí BHXH+CĐ+Ytế+TN (20%TL) đ/m3 15,498 33,229 Chi phí thiết kế đ/m3 7,119 TỔNG DỰ TỐN Đ/m3 206,491 PHỤ BIỂU 08: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG Năm Rừng Rừng nuôi khoanh nuôi dưỡng phục hồi Rừng Tổng trồng (ha) diện tích (ha) Tổng tiền khốn (đ) (ha) (ha) Giai đoạn (2012 - 2015) 2012 114 28 276.1 418.1 83620000 2013 114 28 154 296 59200000 2014 114 28 110 252 50400000 2015 114 28 91 233 46600000 Giai đoạn (2016 - 2020) 2016 114 28 53 195 39000000 2017 114 28 15 157 31400000 2018 114 28 288.1 430.1 86020000 2019 114 28 166 308 61600000 2020 116.2 34.5 120 270.7 54140000 Tổng 511980000 Sản lượng gỗ: 125,0 m3/ha Gía NLG bán :1000.000 đồng/m3 Tăng 8(%/năm)= 1.560.000đồng/m3 Chi phí khai thác: 206.491 đồng/m3 Tăng 5(%/năm)= 278.762,9 đồng/m3 Chi phí vận chuyển: 100.000 đồng/m3.Tăng 5(%/năm)= 135.000 đồng/m3 Cộng chi phí khai thác, vận chuyển= 413.762,9 đồng/m3 PHỤ BIỂU 09: TỔNG HỢP DỰ TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO 1HA RỪNG TRỒNG KEO Năm Ct(đ) Bt (đ) Ci/(1+0.086)^n Bi/(1+ (Bt- Ct)/(1+ (n) 0.086)^n 13932281 12828988.029 5475968.000 582400.000 (7,594,829.896) 4275347.558 (12,828,988.029) 7594829.896 8957312.000 (4,275,347.558) 418699.137 582400.000 (385,542.483) 355011.494 582400.000 (418,699.137) 385542.483 (355,011.494) Tổng 52302756.25 19500000 29357278.927 82415517 0.086)^n 19500000 55215698 109452537.5 80,095,258.592 109452537.5 54,236,840 NPV= 54,236,840 IRR= 24% BCR= ... cho công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: nhằm đánh giá điều kiện đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất cho công ty TNHH thành viên lâm. .. lâm nghiệp cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 – 2020? ?? CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp. .. cho công tác quy hoạch, làm cho việc xây dựng kế hoạch định hướng cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, đồng ý khoa Lâm học tiến hành đề tài: ? ?Đề xuất quy hoạch phát triểnsản xuất lâm

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan