Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

103 780 2
Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRỤ SỞ CHÍNH TPHCM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ i MỤC LỤC MỤC LỤC . i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NỢ XẤU………………… . 1 1.1. LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . 1 1.1.1. Khái niệm NHTM 1 1.1.2. Đặc điểm của NHTM . 2 1.1.3. Vai trò của hệ thống NHTM 3 1.1.4. Các nghiệp vụ của NHTM . 4 1.2. LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Tiêu chí phân loại nợ xấu . 10 1.2.3. Tác động của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM 13 1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XỬ NỢ XẤU CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI. 13 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ: 13 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc: . 16 1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc: 20 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm xử nợ xấu của các nước:………… . 24 ii KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CÔNG TÁC XỬ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 27 2.1. Những quy định pháp liên quan đến an toàn trong hoạt động tín dụng xử nợ của NHTM . 27 2.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam trên địa bàn Tp.HCM 28 2.2.1. lược về hệ thống NHTM Việt Nam . 28 2.2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam 29 2.2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh của các NHTM tại địa bàn Tp.HCM 33 2.3. Thực trạng nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn Tp.HCM 37 2.3.1. Thực trạng nợ xấu tại hệ thống NHTM VN 37 2.3.2. Thực trạng nợ xấu của các NHTMCP tại địa bàn Tp.HCM 38 2.4. Thực trạng các hoạt động xử nợ xấu tại Việt Nam . 42 2.4.1. Công tác quản rủi ro tín dụng . 42 2.4.2. Công tác xử nợ xấu 45 2.5. Đánh giá chung . 55 2.5.1. Đánh giá chung về công tác xử nợ xấu tại Việt Nam 55 2.5.2. Những vấn đề đặt ra cho công tác xử nợ xấu tại Việt Nam . 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 58 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP.HCM 59 3.1. Giới thiệu mô hình 59 3.2. Kiểm định mô hình . 60 iii 3.2.1. Phương pháp 60 3.2.2. Dữ liệu mô tả 60 3.2.3. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy . 61 3.2.4. Kiểm định sự mặt của biến không cần thiết . 62 3.2.5. Kiểm định bổ sung . 64 3.3. Kết luận từ mô hình hồi quy 66 3.4. Hạn chế từ mô hình 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 69 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XỬ NỢ XẤU . 70 4.1. Kiến nghị dựa trên bài học kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới . 70 4.2. Kiến nghị đi từ thực trạng nợ xấu tại hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay………. 71 4.3. Kiến nghị hoàn thiện các phƣơng pháp xử nợ xấu đang đƣợc các NHTM áp dụng 72 4.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ NHNN 72 4.3.2. Nhóm giải pháp đối với các NHTM . 74 4.4. Kiếm nghị từ mô hình 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 77 KẾT LUẬN . i TÀI LIỆU THAM KHẢO . ii PHỤ LỤC . v iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI GỐC TIẾNG ANH (Nếu có) NHTM Ngân hàng thương mại NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHLD Ngân hàng Liên doanh TCTD Tổ chức tín dụng NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước ngoài IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế International Accounting Standards RGDP Thu nhập quốc dân ròng Real Gross Dometic Product ABS Chứng khoán bằng tài sản đảm bảo tài chính Asset-Backed-Securities TTCK Thị trường chứng khoán FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve System IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NPLs Nợ xấu NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần AMC Công ty quản tài sản WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization v ABB NHTMCP An Bình SCB NHTMCP Sài Gòn GDB NHTMCP Gia Định EIB NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Sacombank NHTMCP Sài Gòn Thương Tín DongA Bank NHTMCP Đông Á VNTín Nghĩa NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa PNB NHTMCP Phương Nam OCB NHTMCP Phương Đông HDB NHTMCP Phát triển Tp.HCM VAB NHTMCP Việt Á NAB NHTMCP Nam Á FCB NHTMCP Đệ Nhất NaviBank NHTMCP Nam Việt DATC Công ty Mua bán nợ & Tài sản tồn đọng của doanh nghiệp BIDV NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam LienVietpostBank NHTMCP Bưu Điện Liên Việt Vietcombank NHTMCP Ngoại thương Việt Nam PG Bank NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU A. Danh mục các bảng Bảng 2.1: Diễn biến tình hình tăng vốn tăng tổng tài sản của hệ thống NHTMCP Hội sở chính tại Tp.HCM từ năm 2006-2011. . 33 Bảng 2.2: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM tại Tp.HCM 40 Bảng 2.3: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTMCP Hội sở chính tại địa bàn Tp.HCM………… . 40 B. Danh mục các đồ đồ thị Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng huy động vốn của các TCTD Việt Nam qua các năm 2006-2010 (%)… . 30 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, GDP, CPI (2006 – 2011) . 31 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam theo từng thời điểm năm 2011. 32 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm 2007- 2011 (%)………. . 38 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng huy động vốn qua các năm 2006-2011 của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM so với cả nước (%). 34 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ tín dụng qua các năm 2006-2011 của các NHTM tại Tp.HCM so với cả nước (%). . 36 Biểu đồ 2.7: Số lượng AMC thành lập qua các năm. . 51 Biểu đồ 2.8: Số lượng AMC theo quy mô vốn điều lệ 51 vii LỜI MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nợ xấu là một trong những nhân tố tác động xấu đến thị trường tài chính ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe nền kinh tế. Trong những năm vừa qua do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 2008 kéo theo sự suy giảm kinh tế toàn cầu, bong bóng bất động sản tan vỡ, hàng loạt doanh nghiệp phá sản làm cho nợ xấu của Việt Nam gia tăng nhanh chóng thực sự trở thành một thách thức lớn của nền kinh tế. Ngoài việc phải đối mặt với tính thanh khoản kém, huy động vốn khó khăn, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trong nước ngoài nước các ngân hàng còn phải đối mặt với sức ép tăng trưởng tín dụng. Yếu tố này tác động không nhỏ làm nợ xấu không ngừng gia tăng kết quả là làm suy giảm lợi nhuận của ngân hàng. Bên cạnh đó, công tác xử nợ xấu hiện nay vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Do đó, đây là vấn đề được Chính phủ các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Thêm vào đó, kinh nghiệm của các quốc gia đi trước sẽ là nguồn tham khảo vô cùng quý giá cho Việt Nam học tập áp dụng. Nhằm đánh giá tổng quát thực trạng, các phương pháp xử nợ xấu trong NHTMCP cũng như tìm ra các nhân tố tác động mạnh đến nợ xấu, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRỤ SỞ CHÍNH TPHCM”. Nhóm mong rằng với nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu của nhóm thể đóng góp thêm một số kiến nghị để hoàn thiện công tác xử nợ xấu cho các ngân hàng. 2. Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích giải đáp các câu hỏi: - Việt Nam thể học hỏi những kinh nghiệm xử nợ xấu nào từ các nước trên thế giới? viii - Thực trạng nợ xấu tại các NHTMCP trụ sở chính tại TPHCM như thế nào? - Công tác xử nợ xấu hiện nay còn hạn chế nào cần khắc phục? - Nhân tố nào tác động mạnh đến nợ xấu? - Những đề xuất nào cho công tác xử nợ xấu hoàn thiện hiệu quả hơn? 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê mô tả dựa trên số liệu thu thập từ Internet, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các NHTMCP trụ sở chính tại TPHCM. - Phương pháp định lượng với số liệu thứ cấp, từ mô hình này tìm ra các nhân tố tác động mạnh đến tình hình nợ xấu hiện nay 4. Mục tiêu nghiên cứu. Bài nghiên cứu đi sâu tìm hiểu kinh nghiệm xử nợ xấu của một số nước trên thế giới, học hỏi từ những thành quả mà họ đạt được. Sau đó, tiếp tục phân tích thực trạng nợ xấu hiện nay cũng như những phương pháp xử đang được các ngân hàng áp dụng để tìm ra các mặt còn hạn chế. Tiếp theo, dựa vào phân tích định lượng các nhân tố được tiến hành nhằm tìm ra các nhân tố nào tác động mạnh. Từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần tăng cường công tác xử nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam. 5. Kết cấu. Chƣơng 1: sở luận về NHTM nợ xấu. Trong chương này khái quát về khái niệm của NHTM nợ xấu, nên bật các đặc trưng cũng như ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động của các ngân hàng. Các bài học kinh nghiệm xử nợ xấu của một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc được tìm hiểu rõ với mục đích tìm ra những kinh nghiệm quý báu áp dụng cho Việt Nam.

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:06

Hình ảnh liên quan

2.2.2.2. Tình hình cho vay tại các NHTM Việt Nam - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

2.2.2.2..

Tình hình cho vay tại các NHTM Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
nghiệp vụ thị trường mở… Hơn nữa, trước tình hình kinh tế bất ổn, các ngân hàng cho doanh nghiệp vay với những điều kiện khó khăn hơn và cũng tăng cường thu hồi  nợ… đã góp phần làm tăng trưởng tín dụng năm 2008 giảm một nửa, chỉ còn 23.4% - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

nghi.

ệp vụ thị trường mở… Hơn nữa, trước tình hình kinh tế bất ổn, các ngân hàng cho doanh nghiệp vay với những điều kiện khó khăn hơn và cũng tăng cường thu hồi nợ… đã góp phần làm tăng trưởng tín dụng năm 2008 giảm một nửa, chỉ còn 23.4% Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1: Diễn biến tình hình tăng vốn và tăng tổng tài sản của hệ thống NHTMCP có Hội sở chính tại Tp.HCM từ năm 2006-2011 - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

Bảng 2.1.

Diễn biến tình hình tăng vốn và tăng tổng tài sản của hệ thống NHTMCP có Hội sở chính tại Tp.HCM từ năm 2006-2011 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trước tình hình dư nợ tăng cao vào cuối năm 2010, vì sợ phải đối mặt với lạm phát nên đầu năm 2011, Chính phủ quy định tăng trưởng tín dụng năm nay giới hạn  - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

r.

ước tình hình dư nợ tăng cao vào cuối năm 2010, vì sợ phải đối mặt với lạm phát nên đầu năm 2011, Chính phủ quy định tăng trưởng tín dụng năm nay giới hạn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Theo bảng số liệu Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM tại Tp.HCM, năm 2005 – 2006 nợ xấu của các ngân hàng giảm nhẹ - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

heo.

bảng số liệu Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM tại Tp.HCM, năm 2005 – 2006 nợ xấu của các ngân hàng giảm nhẹ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống NHTM tại Tp.HCM - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

Bảng 2.2.

Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống NHTM tại Tp.HCM Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mô hình hồi quy các biến độc lập Log(LOAN), Log(ROTHAS), Log(MMR), và Log( RGDP) đến biến Log(BAD) - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

t.

quả ước lượng mô hình hồi quy các biến độc lập Log(LOAN), Log(ROTHAS), Log(MMR), và Log( RGDP) đến biến Log(BAD) Xem tại trang 73 của tài liệu.
3.2.3. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

3.2.3..

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy Xem tại trang 73 của tài liệu.
Mô hình ước lượng biến Log(BAD) theo các biến độc lập nhận được: - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

h.

ình ước lượng biến Log(BAD) theo các biến độc lập nhận được: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Kết quả hồi quy sau khi đã bỏ hai biến ROTHAS và MMR ra khỏi mô hình: - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

t.

quả hồi quy sau khi đã bỏ hai biến ROTHAS và MMR ra khỏi mô hình: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Theo kết quả của bảng trên, vì P(F > 0.935424) = 0.3379 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết Ho - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

heo.

kết quả của bảng trên, vì P(F > 0.935424) = 0.3379 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết Ho Xem tại trang 75 của tài liệu.
Mô hình hồi quy được viết lại: - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

h.

ình hồi quy được viết lại: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Với mô hình ước lượng sau khi đã bỏ biến ROTHAS, ta thấy rằng R-squared = 0.638188 và Adjusted R-squared = 0.618806 là khá lớn, p(F > F=32.92557) = 0.0000  < 0.05, điều này nói lên mức độ phù hợp của mô hình là rất cao - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

i.

mô hình ước lượng sau khi đã bỏ biến ROTHAS, ta thấy rằng R-squared = 0.638188 và Adjusted R-squared = 0.618806 là khá lớn, p(F > F=32.92557) = 0.0000 < 0.05, điều này nói lên mức độ phù hợp của mô hình là rất cao Xem tại trang 76 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP CHẠY MÔ HÌNH Tiêu chí Tổng dƣ nợ (tỷ  đồng) Nợ xấu (%) Thu nhập thuần ngoài lãi/Tài sản  (%)  - Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chính ở tphcm

3.

BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP CHẠY MÔ HÌNH Tiêu chí Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) Nợ xấu (%) Thu nhập thuần ngoài lãi/Tài sản (%) Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan