Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005

131 743 10
Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ   cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------ Đặng Thị Hạnh Lịch sử - văn hoá làng phủ lý (Kẻ Rỵ) Lịch sử - văn hoá làng phủ lý (Kẻ Rỵ) Xã thiệu Trung, huyện thiệu hoá, tỉnh thanh Xã thiệu Trung, huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá hoá Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử 2 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ là mong ớc chính đáng của bất kì quốc gia trên thế giới. Việc Đài Loan tách ra khỏi Trung Quốc Đại lục và muốn trở thành quốc gia độc lập là một vấn đề quan trọng tác động trực tiếp đến sự ổn định và thống nhất của Trung Quốc. Sau khi kháng chiến chống Nhật thành công, Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày càng lớn mạnh và phát huy đợc uy tín, ảnh hởng của mình, còn chính quyền Tởng Giới Thạch bị suy yếu và ngày càng phải lệ thuộc vào viện trợ của Mĩ. Năm 1947, cuộc nội chiến bùng nổ, đến năm 1949 thì kết thúc với thắng lợi thuộc về những ngời cộng sản, Quốc Dân Đảng tháo chạy ra Đài Loan. Ngày 01 10 - 1949 Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố thành lập nớc CHND Trung Hoa, sau đó ngày 10 10 - 1949Đài Loan Tởng Giới Thạch tuyên bố thành lập nớc Trung Hoa Dân quốc. Kể từ đó Đại Lục và Đài Loan song song cùng tồn tại và phát triển theo hai chiều hớng khác nhau, theo hai con đờng đối lập nhau. Chiến tranh Triều Tiên là xung đột quân sự đầu tiên của - Trung, kể từ sau khi Trung Quốc độc lập. Lợi dụng sự chống đối của Tởng đối với chính quyền Trung Hoa lục địa, đã tìm cách giúp đỡ Tởng về nhiều mặt nhằm xây dựng Đài Loan trở thành một căn cứ chống lại Trung Quốc. Đài Loan, dới sự bảo trợ của Mĩ, ngày càng lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nhanh chóng vơn lên và đợc mệnh danh là một trong những con rồng của châu á. Việc tồn tại một Đài Loan bên cạnh Trung Quốc Đại lục một cách lâu dài, không thể không có sự chi phối nhất định từ phía Mĩ. Về phía Trung Quốc, sau khi giải quyết xong vấn đề Hongkong Macao một cách êm đẹp theo mô hình Một quốc gia hai chế độ, càng nêu cao quyết tâm đa Đài Loan trở về với Trung Quốc Đại lục. Sau khi CNXH ở Liên Xô sụp đổ và chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự thế giới mới đang dần hình thành với sự hiện diện của các nớc lớn, các trung tâm 3 quyền lực mới, với hệ thống các quan hệ song phơng và đa phơng tác động và chi phối nhiều mặt đối với thế giới đơng đại. Trong các chủ thể quan hệ quốc tế hàng đầu, là siêu cờng thế giới về chính trị, quân sự, kinh tế. Trung Quốc là cờng quốc đang trỗi dậy lớn nhất và trong tơng lai sẽ là đối thủ cạnh tranh quyết liệt nhất với Mĩ. Bởi vậy, để giải quyết thỏa đáng vấn đề Đài Loan trong quan hệ giữa Trung Quốc là điều vô cùng khó khăn, do những liên quan to lớn về lợi ích khác nhau của cả hai bên. Có thể nói: Quan hệ - Trung có phát triển ổn định hay không là phụ thuộc vào việc giải quyết vấn đề Đài Loan. Từ khi xuất hiện vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung đến ngày nay vẫn cha có những biện pháp thực sự khả thi để giải quyết vấn đề triệt để từ hai phía. Việc nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung đã và đang đợc đặt ra thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Việc nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Về lí luận, nó giúp chúng ta thấy đợc những nhân tố cơ bản chi phối quá trình hoạch định chiến lợc của hai cờng quốc lớn là Trung Quốc trong việc giải quyết một vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế, cũng nh mối liên hệ hữu cơ giữa vấn đề này với chính sách đối nội và đối ngọai. Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan quan hệ - Trung giúp chúng ta dự báo chiều hớng phát triển của vấn đề Đài Loan trong thời gian tới, nhận thức đợc chính xác hơn vai trò, các lợi ích, ý đồ chiến lợc của Trung Quốc, góp phần vào việc xây dựng các đối sách hữu hiệu trong xử lí quan hệ với - Trung Quốc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ, sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế ngày càng trở nên sâu sắc. Việc giải quyết vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với an ninh, hoà bình, ổn định ở khu vực châu á - Thái Bình D- ơng. Việt Nam là một quốc gia Đông nam á nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng và đều có quan hệ ngoại giao với Mĩ, Trung Quốc. Đây là những quốc gia có mối quan hệ quan trọng với Việt Nam trên mọi lĩnh vực, đặc biệt với quá trình cải cách kinh tế của đất nớc. Bên cạnh đó, Việt Nam đã từng là tiêu điểm tranh giành ảnh hởng của Trung Quốc, một phần lịch sử cách mạng dân tộc gắn với sự thay đổi tính chất mối quan hệ giữa hai cờng quốc này. 4 Ngày nay Việt Nam có một vị trí ngày càng quan trọng trong chính sách của đối với Đông nam á trong việc ngăn chặn ảnh hởng của Trung Quốc đối với khu vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung có ý nghĩa thiết thực cả về mặt khoa học lẫn thực tiễn. Xuất phát từ những ý nghĩa quan trọng nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề tài Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, ngành Lịch sử thế giới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Kết cục của cuộc nội chiến Quốc Cộng lần thứ ba (1946 1949) đã dẫn tới việc thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung HoaĐại Lục (01 10 1949) và Trung Hoa Dân Quốc ở đảo Đài Loan. Kể từ đó, Trung Quốc Đại lục và Đài Loan phát triển theo hai con đờng đối lập nhau. Dựa và sự che chở và giúp đỡ của Mĩ, Đài Loan luôn tồn tại vững vàng trớc sức ép của Trung Quốc và lớn mạnh dần lên. Do đó vấn đề Đài Loan trở thành vấn đề vô cùng nhạy cảm và quan trọng trong quan hệ giữa Trung Quốc. Trong khi đó vị thế của Trung Quốc ngày càng đợc tăng cờng trên trờng quốc tế, vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung đợc các nhà lãnh đạo cũng nh các học giả phơng Tây đăc biệt quan tâm nghiên cứu. Đối với các nhà lãnh đạo Mĩ, trên cơ sở phân tích tình hình quốc tế và trong nớc để nêu lên sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách về vấn đề Đài Loan trong mối quan hệ với Trung Quốc. Vì thế, các nhà lãnh đạo luôn có những chính sách, những quan điểm khác nhau đối với vấn đề Đài Loan ở từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với lợi ích quốc gia Mĩ. Về phía Trung Quốc, mặc dù vấn đề Đài Loan cha đợc giải quyết, nhng do tình thế trong nớc và quốc tế có nhiều thay đổi, Trung Quốc chủ trơng duy trì và tăng cờng quan hệ với vì những lợi ích kinh tế thơng mại, an ninh quốc phòng . Đối với vấn đề Đài Loan, Trung Quốc kiên quyết giữ vững ph- ơng châm hòa bình thống nhất, một nớc hai chế độ, sẽ sử dụng vũ lực với Đài Loan nếu nh có sự can thiệp của nớc ngoài. Điều này đợc thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc [61; 19], chúng ta có thể hiểu đó nh một thông điệp của Trung Quốc đối với Mĩ. Từ khi xuất hiện vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung thì việc nghiên cứu vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng nh trên thế giới. Trải qua hơn 50 năm, đây không còn là vấn đề mới 5 mẻ. Tuy nhiên, đến bây giờ nó vẫn luôn là vấn đề thời sự nóng hổi bởi tầm quan trọng lớn lao của nó trong quan hệ quốc tế. Đề cập đến vấn đề này hiện nay có khá nhiều tài liệu cũng nh đã có một số công trình với nhiều cách tiếp cận khác nhau, quan điểm khác nhau nh: Cuốn Trung Quốc không thể trở thành một Mister No của Thẩm Kí Nh, một tác giả Trung Quốc, gồm 4 phần, do Thông tấn xã Việt Nam xuất bản. Cuốn Quan hệ Trung- có gì mới , do Nguyễn Quang Lập biên soạn, Thông tấn xã Việt Nam xuất bản. Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế của Vũ Đức Dũng (Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội - 2004), Đài Loan với vấn đề thống nhất hai bờ sau chiến tranh lạnh. Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế của Thái Xuân Dũng (Học viện Quan hệ quốc tế, Hà nội - 2005), Tam giác quan hệ - Đài Loan - Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Luận án Tiến sĩ sử học của Nguyễn Thị Canh (Trờng Đại học s phạm Hà nội - 2004), Quan hệ - Trung Quốc sau chiến tranh lạnh. v.v. Quan hệ Trung Quốc d ới chính quyền Clinton: Sự ràng buộc toàn diện hay trở lại chiến tranh lạnh của TS. David Shambaugh (2001). Cuốn thay đổi chiến l ợc toàn cầu của Lí Thực Cốc (Nxb CTQG, 1996). Cuốn Trung Quốc không làm bất tiên sinh vấn đề quốc tế của Trung Quốc đơng đại của Thẩm Nh Kí (TLTK Viện TTKH Học viện CTQGHCM, 1999). Chiến lợc toàn cầu của vấn đề Đài Loan của Tô Cách (Tạp chí Nghiên cứu các vấn đề quốc tế, số 7 và 8/2000). Nhìn lại quan hệ chiến lợc Trung (Tạp chí Chiến lợc và quản Trung Quốc, số 1/2001). Triển vọng quan hệ Trung trong thế kỉ XXI của Zhang Zhao Zhong GS Đại học Quốc phòng Trung Quốc (2001).v.v. 6 Ngoài ra, trong các sách báo, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tin tham khảo của Viện nghiên cứu Trung Quốc, Thông tấn xã Việt Nam đã đề cập đến khá nhiều và chi tiết về tình hình diễn biến vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung. Qua các công trình nghiên cứu, các bài viết của các tác giả trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài luận văn mà chúng tôi đã tập hợp và hệ thống đợc, có thể rút ra nhận xét sau: Thứ nhất: Các công trình nêu trên đợc trình bày theo nhiều góc độ khác nhau, song chủ yếu đi sâu phân tích mối quan hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan trong khung cảnh những năm đầu sau chiến tranh lạnh hoặc vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung sau sự kiện 11 9 2001, hoặc những diễn biến của tam giác quan hệ - Đài Loan - Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh. Qua đó cho thấy, phần lớn các công trình nghiên cứu về vấn đề Đài Loan vẫn tập trung vào giai đoạn sau chiến tranh lạnh mà cha có công trình nào thực sự nghiên cứu về vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung từ khi nảy sinh cho đến ngày nay. Thứ hai: Các tác giả đều nhấn mạnh, với vị trí chiến lợc hết sức quan trọng của Đài Loan, sẽ không từ bỏ ý đồ kìm chế Trung Quốc, các đồng minh của cũng ngày càng tăng cờng ủng hộ trong việc giữ Đài Loan. Thứ ba: Một số bài viết riêng về quan hệ từng mặt trong vấn đề Đài Loan qua đó đánh giá về sự thăng trầm trong quan hệ - Trung . Thứ t: Các công tình nghiên cứu gần đây nhất phần lớn lại tập trung vào những diễn biến quan hệ - Đài Loan Trung Quốc trong những năm gần đây, nhất là sau sự kiện 11 9 2001 và đợc đề cập một cách đại cơng. Nh vậy, việc nghiên cứu vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung một cách toàn diện, chuyên sâu, từ khi vấn đề Đài Loan nảy sinh cho đến nay cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của vấn đề. Cho nên đứng ở góc độ lịch sử để nhìn nhận thì vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung ở tất cả các khía cạnh: Bối cảnh lịch sử, nội dung, tính chất, các tranh chấp nảy sinh trong quá trình giải quyết vấn đề và xu hớng phát triển trong tơng lai của vấn đề, cũng nh tác động của nó đối với thế giới . 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu của Luận vănvấn đề Đài Loan, do đó Luận văn không tập trung nghiên cứu quan hệ Trung Quốc mà chỉ xem đó là nhân tố cơ bản chi phối vấn đề này. 7 3.2. Tìm hiểu vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung từ năm 1949 đến năm 2005 là một vấn đề khó khăn trong điều kiện và khả năng nghiên cứu của chúng tôi. Căn cứ vào nguồn t liệu đã thu thập đợc và yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp cao học, chúng tôi xin đợc giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài trên các phơng diện sau: 3.2.1. Về nội dung: Luận văn tập trung tìm hiểu sự ra đời và quá trình vận động của vấn đề Đài Loan trong quan hệ giữa Trung Quốc. Thông qua đó, Luận văn nêu lên nội dung, tính chất của vấn đề này. 3.2.2. Về thời gian: Luận văn trình bày nội dung trong khoảng thời gian từ 1949, khi nớc Cộng hòa nhân dân Trung HoaTrung Hoa Dân quốc ra đời (10 1949) đến 2005. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Tìm hiểu vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung Quốc nhằm làm sáng tỏ một vấn đề khá cơ bản của quan hệ quốc tế thời hiện đại, đồng thời giúp chúng ta hiểu rõ hơn mối quan hệ Trung, một trong những mối quan hệ quan trọng nhất đang chi phối cục diện chiến lợc trong quá trình hình thành trật tự thế giới ngày nay. 4.2. Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, Luận văn tập trung tìm hiểu sự ra đời và quá trình vận động của vấn đề Đài Loan cũng nh tác động của nó trong quan hệ giữa với Trung Quốc. Nhiệm vụ cụ thể là: - Quan hệ giữa Trung Quốc về vấn đề Đài Loan. - Dựng lại lịch sử vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung qua các giai đoạn. Phân tích, lí giải sự biến đổi của vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung qua từng giai đoạn. - Xem xét tác động và chiều hớng phát triển của vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Trong quá trình thực hiện Luận văn, chúng tôi dựa vào những tài liệu gốc, bao gồm: - Các tài liệu văn kiện chính thức của chính quyền Trung Quốc về vấn đề ngoại giao, trong đó có đề cập đến vấn đề Đài Loan nh: ba bản thông cáo chung - Trung (1972, 1978, 1982); Các diễn văn, thông điệp ngoại giao của hai nớc; các bài phát biểu về an ninh quốc gia, tuyên bố của các tổng thống 8 về vấn đề Đài Loan; các văn kiện của Đảng Cộng sản Trung Quốc về đờng lối đối ngoại và đối nội, các bài phát biểu của lãnh đạo Trung Quốc có liên quan tới vấn đề Đài Loan. - Ngoài ra, chúng tôi còn khai thác và sử dụng các tài liệu gốc đợc công bố trong các sách, tạp chí, các báo cáo khoa học (trong đó có cả những bài viết của các tác giả nớc ngoài) có đề cập tới vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung. - Tạp chí Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt số ra hàng ngày; Các vấn đề quốc tế và Tài liệu tham khảo số ra hàng ngày của Thông tấn xã Việt Nam. - Các văn kiện, các quan điểm, và cách nhìn nhận đánh giá của Đảng ta về các vấn đề quốc tế nói chung và vấn đề Đài Loan trong quan hệ - Trung nói riêng v.v. 5.2. Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung (1949 - 2005) là một vấn đề lịch sử, nó có tính liên tục và có tính giai đoạn. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin để làm cơ sở cho việc tiếp cận, phân tích, đánh giá và kết luận vấn đề. Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, là những phơng pháp cơ bản đợc vận dụng để trình bày và lí giải những sự kiện, hiện tợng của vấn đề trong Luận văn. Sự trình bày nội dung của Luận văn đợc tuân thủ theo phơng pháp bộ môn - phơng pháp lịch sử. Ngoài ra trong luận văn tôi còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích . để làm rõ nội dung của đề tài. Đây là một vấn đề quan trọng và khá nhạy cảm trong quan hệ quốc tế, do vậy chúng tôi luôn dựa trên quan điểm, đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình thực hiện đề tài. 6. Đóng góp của Luận văn. - Đây là công trình nghiên cứu có tính chất hệ thống về vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung từ năm 1949 đến năm 2005. Tìm hiểu sự ra đời và vận động của vấn đề Đài Loan cũng nh tác động của nó trong quan hệ 9 Trung Quốc. Trên cơ sở đó tìm hiểu quan hệ giữa Trung Quốc về vấn đề Đài Loan. - Dựng lại vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung qua các giai đoạn. Phân tích, lí giải sự biến đổi của vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung qua từng giai đoạn. - Xem xét tác động và chiều hớng phát triển của vấn đề đài Loan trong quan hệ Trung Quốc. 7. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm có 3 chơng, cụ thể nh sau: Chơng 1: Sự xuất hiện vấn đề Đài Loan trong quan hệ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (trang 9 đến 29) Chơng 2: Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1949 đến năm 1972. (trang 31 đến 62) Chơng 3: Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1973 đến 2005. (trang 64 đến 104). 10 Chơng 1 Sự xuất hiện của vấn đề Đài loan Trong quan hệ Cộng hòa nhân dân trung hoa 1.1. Vài nét về Đài Loan. 1.1.1 Vị trí địa lí, tài nguyên, dân c. Đài Loan ở phía Đông Nam Trung Quốc, là hòn đảo lớn nhất trong số hơn 5000 đảo lớn nhỏ ở ven biển phía Đông Trung Quốc, với diện tích là 3,578 vạn km 2 , dài 250 dặm, ở điểm rộng nhất là 80 dặm. Nếu xét về diện tích, Đài Loan xếp vào hàng thứ 28 của các hòn đảo lớn trên thế giới và là một trong những hòn đảo lớn nhất của Trung Quốc Đài Loan còn có những tên gọi khác nh: Đảo Lệ, Đảo ngọt phơng Đông . Đảo Đài Loan có hình dáng nh chiếc lá cây thuốc lá nằm ở giữa 21 0 45'25'' và 25 0 56'21'' độ vĩ Bắc, kéo dài từ 11 0 903' đến 124 0 34'09'' độ kinh Đông ở giữa có đờng hạ chí tuyến chạy qua [37;7]. Do nằm ngoài dải bờ biển phía Đông châu á, lại có đờng hạ chí tuyến đi qua, đợc bao bọc bởi các dòng biển nóng nên Đài Loan chịu ảnh hởng của khí hậu cận nhiệt đới, cộng với đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp với 4 tiểu ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá và nghề rừng. Vì thế Đài Loan có phơng châm dùng nông nghiệp để nuôi công nghiệp. Phía Tây Đài Loan nhìn vào Đại Lục qua eo biển Đài Loan, phía Đông nhìn ra biển Thái Bình Dơng. Ngoài đảo Đài Loan là đảo chính, còn có 84 đảo khác dới quyền kiểm soát của chính quyền Đài Loan, trong đó có Bành Hồ, Kim Môn, Mã Tổ. Nơi xa nhất của Đài Loan nằm cách bờ biển đối diện của Đại Lục khoảng 360km, nơi gần nhất khoảng 150km. Đài Loan nằm cách mỏm phía Bắc của quần đảo Philippin 200 dặm về phía Nam, cách đảo Ryukyu của Nhật Bản khoảng 70 dặm về phía Tây Bắc, phía Đông đối diện với Thái Bình Dơng rộng lớn, chỉ duy nhất có đảo Hawoai nằm chắn giữa Đài Loan và vịnh Mexico. Tài nguyên của Đài Loan khá nghèo nàn: Có than đá, nhng trữ lợng nhỏ, nằm ở khá sâu rất khó khai thác và giá thành quá cao. Nguồn nguyên liệu dầu mỏ và khí đốt, tuy đã qua một thời gian dài thăm dò, từ thập kỉ 60 của thế kỉ XX đến nay, nhng kết quả là quá ít ỏi; giá trị của nguồn tài nguyên thủy lực còn thấp, do nguyên nhân các con sông chảy quá ngắn, lu lợng nớc không ổn định, quy mô khai thác cha lớn (ngoại trừ việc giữ nớc để dùng).

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan