Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868)

64 292 0
Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản ngày nay là một siêu cờng kinh tế trên Thế giới. Sự phát triển của Nhật Bản đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều học giả quốc tế, trong đó có các nhà khoa học Việt Nam. Tuy phạm vi chuyên môn, mục đích nghiên cứu phơng pháp tiếp cận giữa các nhà khoa học có khác nhau nhng nhiều kết quả thu đợc thực sự là những đóng góp có giá trị trong việc nâng cao nhận thức về con ngời và xã hội Nhật Bản, về mô hình Nhật Bản cũng nh những nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng cao của nền kinh tế nớc này. Nhng càng đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề kinh tế, xã hội . ngời ta càng nhận thấy có một đặc tính nổi bật là: xã hội Nhật Bản hiện đại có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với những yếu tố truyền thống. Di sản từ quá khứ có sức mạnh tiềm ẩn. Đó chính là động lực tác động trực tiếp đến đặc điểm và khuynh hớng phát triển của Nhật Bản ngày nay. Từ những khám phá rất có ý nghĩa này, các nhà khoa học càng chú ý hơn đến mối liên hệ có tính lịch đại giữa các giai đoạn trong tiến trình lịch sử. Trong quá trình đi sâu nghiên cứu về kinh tế, xã hội Nhật Bản ngời ta đã khẳng định một điều là những chuyển biến có tính chất bớc ngoặt trong thời kỳ cận đại hóa và hiện đại hóa, phần lớn đợc bắt nguồn từ những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá đã đợc hình thành từ thời Tokugawa (1600 -1868). Bởi vì đây không chỉ là thời kỳ phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản mà nó còn là thời kỳ tạo ra những tiền đề kinh tế - xã hội hết sức quan trọng cho sự chuyển mình mau chóng của Nhật Bản từ xã hội phong kiến sang xã hội t bản vào giữa thế kỷ XIX. Thời Tokugawa, trong điều kiện hòa bình thống nhất các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Nhật Bản đều có những bớc phát triển rõ rệt. Những chuyển biến đó đã dẫn đến những hệ quả xã hội sâu sắc mà gắn với nó Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp là sự xuất hiện của một tầng lớp xã hội mới trong đó nổi bật là tầng lớp công - thơng. Sự phát triển của tầng lớp này với nền kinh tế công - thơng nghiệp, đã tác động mạnh tới sự ra đời và hứng khởi của một loạt thành thị Nhật Bản với vai trò là nơi tập trung nhiều biểu hiện phát triển nổi bật nhất của dân tộc Nhật Bản nh kinh tế, chính trị và văn hoá. Sự phát triển của kinh tế công - thơng và nhu cầu tiêu dùng cao trong các thành thị đã cuốn hút một lực lợng d thừa lớn trong nông thôn đồng thời đẩy nhanh quá trình đô thị hóa ở Nhật Bản. Với một lực lợng tơng đối đông đảo, dựa vào nền tảng kinh tế công - thơng nghiệp, các tầng lớp thị dân chính là những ngời sáng tạo dòng văn hoá mang đầy chất thành thị. Họ đồng thời là những ngời đón nhận nhiệt thành những thành tựu khoa học, t tởng mới từ Châu Âu dội vào xã hội Nhật Bản. Và lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, những nhân tố t sản đã xuất hiện. Tất cả những nhân tố đó đã hội tụ thành lực lợng vật chất mạnh mẽ, làm rung chuyển thể chế phong kiến rồi đi tới lật đổ chế độ này. Trong giai đoạn hiện nay, khi nớc ta đang trong công cuộc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc phát triển các thành phố là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Là sinh viên năm thứ t của khoa lịch sử, với mong muốn đợc hiểu biết nhiều hơn nữa về lịch sử, văn hoá các nớc, về những đặc điểm, con đờng phát triển riêng biệt trong lịch sử của mỗi dân tộc, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Thạc Sỹ Lê Tiến Giáp, tôi chọn đề tài: Vai trò của thành thị Nhật Bản thời Tokugawa (1600-1868) làm chủ đề nghiên cho luận văn tốt nghiệp của mình. Theo tôi, đây là một đề tài nghiên cứu rất thú vị và hấp dẫn mang tính thực tiễn cao những tơng đối khó. Điều chắc chắn là để có thể rút ra những kết luận khoa học mới, chính xác cần phải có thời gian và sự đầu t tri thức, tập trung tài liệu nhiều hơn nữa. Với trình độ của một sinh viên, tôi mạnh dạn chọn và bớc đầu tìm hiểu vấn đề này để mong tìm ra những đóng góp của thành thị Nhật Bản dới thời Tokugawa và thời cận - hiện đại sau này nữa. Hy vọng qua đề tài này, tôi góp phần nhỏ bé của mình vào công việc nghiên cứu Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Nhật Bản, đem đến một cái nhìn đa dạng, những lý giải sâu sắc thỏa đáng hơn về những phát triển thần kỳ của Nhật Bản thời kỳ cận - hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Nhật Bản từ lâu đã là đối tợng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà học giả trên Thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Từ đầu thế kỷ XVII, để phục vụ cho công việc truyền giáo, nhiều giáo sĩ Châu Âu bắt đầu tìm hiểu về Nhật Bản. Năm 1603, cuốn Từ điển Bồ - Nhật đầu tiên đã đợc xuất bản ở Nagasaki. Trong các thế kỷ sau đó, ngời Châu Âu bắt đầu viết về Nhật Bản nh là một thị trờng hấp dẫn và càng đi sâu nghiên cứu về Nhật Bản. Cải cách Minh Trị diễn ra làm cho xã hội Nhật Bản thay đổi nhanh chóng. Những thành tựu to lớn mà Nhật Bản dành đợc từ sau cuộc chuyển biến này đã thu hút tâm lực của đông đảo giới nghiên cứu cả trong và ngoài nớc Nhật. Trớc những thành công của cuộc cải cách, phần lớn những công trình xuất bản trong giai đoạn đầu thế kỷ XX theo khuynh hớng tập trung ngợi ca công cuộc cải cách. Khuynh hớng đó lại nổi bật lên vào những năm 1960 - 1970 khi Nhật Bản cất cánh sau đại chiến thứ hai (1939 - 1945). Việt Nam có nhiều điểm gần gũi với quốc gia láng giềng Nhật Bản. Tuy vậy vào những năm đầu thế kỷ, sau phong trào Đông Du, vì nhiều lý do khác nhau nên công việc nghiên cứu Nhật Bản cha đợc phát triển. Trớc năm 1975, một số tác giả nh: Đào Trinh Nhất, Trần Minh Triết, Trần Văn An . đã viết về Minh Trị Duy Tân, con ngời và giáo dục Nhật Bản. Sau năm 1986, dới sự tác dộng của chính sách đổi mới, sự nghiệp nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam đã có nhiều hng khởi. Một số cuốn sách khảo cứu về Nhật Bản nh: Lịch sử giáo dục thời Minh Trị của Nguyễn Văn Hồng, những bài viết về Nhật Bản tập hợp trong công trình Xu h ớng đổi mới trong lịch sử Việt Nam của Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng, hoặc cuốn Lịch sử Nhật Bản của nhóm tác giả: Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo .[18]. Nhiều cuốn sách viết về kinh tế, văn hoá hiện đại của Nhật Bản cũng nh dịch thuật đã đợc xuất bản. Các công trình không chỉ trình bày những vấn đề căn bản trong lịch sử văn hoá Nhật Bản Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp mà còn gợi mở nhiều suy nghĩ khoa học nghiêm túc cho những ai quan tâm tìm hiểu về Nhật Bản. Tuy nhiên vẫn còn cha thấy nhiều chuyên khảo của các nhà khoa học trong nớc tập trung nghiên cứu về kinh tế - xã hội thời Edo. Gần đây nhất có tác giả Nguyễn Văn Kim đã có nhiều công trình, nhiều bài báo nghiên cứu về các lĩnh vực nh: kinh tế, xã hội, chính trị, giáo dục . dới thời Edo, trong đó lớn nhất là công trình luận án tiến sĩ Chính sách đóng cửa của Nhật Bản dới thời Tokugawa - nguyên nhân và hệ quả đã đợc in thành sách năm 2000 [11]. Trong công trình này, tác giả có nhấn mạnh đến những chuyển biến kinh tế xã hội dới thời kỳ Tokugawa. Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nớc (đã đợc dịch) em chọn vấn đề Vai trò của thành thị Nhật Bản d ới thời Tokugawa . Vấn đề đó không mới, nhng các nhà khoa học trớc đó chỉ mới nhắc đến sơ qua khi nói tới những chuyển biến kinh tế xã hội dới thời Tokugawa, chứ cha nói rõ về vai trò của thành thị đối với các vấn đề chính trị - văn hoá - giáo dục - khoa học kỷ thuật . Ngoài ra một số tác phấm nh Đô thị cổ Việt Nam [22], Đô thị Việt Nam dới thời Nguyễn[ 8 ] . cũng là những nguồn t liệu quý giá giúp tôi có cái nhìn khái quát, khách quan hơn về nội dung và bản chất của vấn đề nghiên cứu, để từ đó có thể đi sâu hơn về đề tài khoa học của mình. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Qua phần lý do chọn đề tài, đối tợng nghiên cứu của đề tài là Vai trò của thành thị Nhật Bản dới thời kỳ Tokugawa. Qua đó có so sánh với sự phát triển, vai trò của thành thị Việt Nam trong các giai đoạn phát triển. Và để tập trung làm rõ hơn về Vai trò của thành thị Nhật Bản d ới thời kỳ Tokugawa, tôi điểm lại quá trình ra đời và sự phát triển của thành thị Nhật Bản từ thời cổ - trung đại đến thời kỳ Tokugawa. Và dới thời kỳ Tokugawa tôi nhấn mạnh về vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ và những hệ quả của nó trong thời kỳ cận - hiện đại. Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Đề tài này đợc tiến hành từ sự tiếp thu các nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu về Nhật Bản của các học giả trong và ngoài nớc. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận văn chủ yếu là phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp Logic lịch sử và ở một mức độ nhất định có sự so sánh đối chiếu với thành thị cận đại Việt Nam, để bớc đầu tìm ra những đặc điểm chung cũng nh đặc điểm riêng của mô hình phát triển ở thành thị hai nớc. 5. Bố cục của đề tài Về mặt kết cấu, nội dung của luận văn bao gồm các phần sau: * Phần mở đầu * Phần nội dung - Chơng I: Khái quát về sự hình thành và phát triển của thành thị Nhật Bản từ thời kỳ cổ trung đại đến thời kỳ Tokugawa. - Chơng II: Vai trò của thành thị Nhật Bản dới thời kỳ Tokugawa (1600 -1868). - Chơng III: Hệ quả của sự phát triển thành thị Nhật Bản dới thời kỳ Tokugawa. * Phần kết luận Luận văn này thực tế là một công trình bớc đầu trên con đờng nghiên cứu khoa học của một sinh viên sau 4 năm đợc sự dìu dắt của các thầy cô trong khoa lịch sử trờng Đại học Vinh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình hoàn thành luận văn nhng do hạn chế về thời gian, ngôn ngữ cũng nh khả năng nghiên cứu nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi chân thành kính mong các thầy cô giáo góp ý, chỉ bảo để tôi đợc trởng thành hơn trên con đờng nghiên cứu khoa học. Chơng 1 Khái quát về sự hình thành và phát triển thành thịNhật Bản thời kỳ cổ trung đại đến thời kỳ TOKUGaWA Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 1.1. Vài nét về sự ra đời và phát triển thành thị Nhật Bản thời cổ trung đại. Thời kỳ Mạc Phủ là thời kỳ tồn tại lâu dài trong lịch sử Nhật Bản với nhiều biến động lớn và đợc xem là giai đoạn phát triển cuối cùng cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản. Tồn tại gần 300 năm, Mạc phủ Tokugawa đã duy trì đợc nền hoà bình và phát triển tơng đối ổn định ở Nhật Bản. Khi tìm hiểu về thời kỳ này, không thể không nhắc đến vai trò của các thành thị. Đó là nơi biểu hiện tập trung nhất những chuyển biến, thay đổi lớn lao từ các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá của Nhật Bản, tạo nên những tiền đề cơ bản cho công cuộc canh tân của Nhật Bản thời cận thế. Để có một cái nhìn tổng thể về vai trò của thành thịNhật Bản thời kỳ Tokugawa ta phải tìm hiểu vài nét về quá trình ra đời và phát triển của các thành thị từ thời kỳ cổ đại đến thời Tokugawa. 1.1.1. Đô thị thời kỳ cổ đại. Thời kỳ cổ đại của Nhật Bản trải qua các thời kỳ văn hoá Kofun (thế kỷ III - VI), thời kỳ Nara (710 - 794) và Heian (794 - 1185). Thời kỳ này đã xuất hiện những đô thị đầu tiên trên đất nớc Nhật Bản. Vào cuối thế kỷ III đến hết thế kỷ VI xuất hiện một nét đặc sắc trong đời sống văn hoá - xã hội của Nhật Bản là sự xuất hiện các mộ cổ nên đây đợc coi là thời kỳ văn hoá Kofun. Thời kỳ này quần đảo Nhật Bản đợc chia thành khoảng 100 quốc gia , một số quốc gia chịu sự thống trị của nữ hoàng Himiko vơng quốc Yamatai. Cung điện của bà hoàng này đợc miêu tả là có hàng vách đã dốc đứng và những tháp canh vây bọc xung quanh. Nhng đó chỉ mới là dấu vết của một đô thị sơ khai đầu tiên ở Nhật Bản mà thôi. Thời kỳ này vùng Asuka đợc các quốc vơng Nhật Bản chọn để xây dựng dinh thự cho mình. Nhiều lâu đài, cung điện, đền thờ đã đợc xây dựng ở khu vực đó hầu nh đợc dùng vào các cuộc họp bàn định các công việc có tính chất Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp quốc gia. Cuối thời Kofun, một nớc Nhật thống nhất đã thực sự đợc hình thành, trên cơ sở liên kết từ nhiều bộ lạc. Asuka trở thành thủ phủ nhà nớc Yamato (Đại Hoà) của các thủ lĩnh chính trị miền Tây Nam Nhật Bản. Thủ đô đầu tiên này của nớc Nhật đợc gọi là Saka Nara. Thực ra, thời kỳ này ở Asuka cha có sự hội tụ c dân đông đúc, hay một sự tập trung đáng kể của những thành phần kinh tế công - thơng nghiệp. Do vậy, ở đây yếu tố thành còn nổi trội hơn yếu tố thị. Cũng có hai ba thành thị khác ra đời trong thời kỳ này, nhng với quy mô nhỏ bé, và vị thế chính trị - kinh tế - xã hội thấp kém. Thành Koshibawara là một trong những thành cổ nh thế ngày nay còn đợc biết đến. Đến cuối thời kỳ văn hoá Kofun, sự giao lu giữa Trung Hoa và Nhật Bản đã đợc tăng cờng. Với một cơ sở chính trị tơng đối ổn định đó là sự thống nhất quốc gia và đã có những cách thức tổ chức xã hội đầu tiên và nền văn hoá có những phát triển nhất định, ngời Nhật đã tiếp thu, học tập những giá trị văn hoá Trung Hoa một cách có ý thức. Cho đến thế kỷ VII, nền văn minh Trung Hoa đã ảnh hởng mạnh mẽ tới quần đảo Nhật Bản. Đây là thời kỳ phát triển phồn thịnh của nhà Đờng ở Trung Hoa trên nhiều phơng diện: chính trị, khoa học, văn hoá . Còn nớc Nhật khi đó đang trong tình trạng tơng đối lạc hậu, thấp kém. Nền văn minh rực rỡ Trung Hoa đã hấp dẫn ngời Nhật, khiến họ tìm tòi học hỏi để canh tân đất nớc. Nhiều phái bộ ngoại giao, tu sĩ, trí thức trẻ tuổi đ- ợc cử sang Trung Hoa hoặc đi tháp tùng các sứ thần Trung Quốc để lĩnh hội những ngời tri thức về kỹ thuật, triết học, văn hoá, sử học . Khi về nớc họ trở thành những ngời đi tiên phong trong việc truyền giảng vận dụng những kiến thức đã học vào xã hội Nhật Bản. Cuộc cải cách Taica đã đợc tiến hành bởi sự hấp dẫn của mô thức Trung Hoa. Ngời Nhật muốn mình đợc đặt ngang hàng với Trung Hoa. Sau khi đánh thắng dòng họ Mononobe, đại diện cho các thế lực chống đối, Xiotocu đã ra sức củng cố chế độ trung ơng tập quyền bằng cách đề xớng Phật giáo, tiếp thu t tởng chính trị Nho gia, đề ra chế độ quan lại 12 cấp và quy Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp định chức quan không đợc cha truyền con nối. Năm 604 lại cho công bố luật 17 điều, trong đó t tởng trung quân đợc đa lên hàng đầu. Cũng từ thế kỷ VII, các vua Nhật Bản đã tự coi mình ngang hàng với hoàng đế Trung Quốc. Mở đầu một bức th gửi nhà Tuỳ năm 607, Xiotocu đã viết Thiên tử nơi mặt trời mọc gửi Thiên tử nơi mặt trời lặn. Chúc sức khỏe. Chính t tởng trung quân, muốn xây dựng và củng cố một chế độ trung ơng tập quyền vững mạnh theo mẫu hình của Trung Quốc là nguyên nhân quan trọng thứ hai dẫn đến cải cách Taica. [18, 50 - 51]. Chiếu chỉ về cuộc cải cách này có 4 chơng trong đó chơng 2 nói về việc thành lập vùng trung tâm văn hoá chính trị gọi là Kinai bao gồm nơi có chính quyền trung ơng đóng, cải tạo mạng lới giao thông ngoại tỉnh và định chế độ bổ nhiệm các quan tỉnh và huyện thuộc triều đình. Chính khát vọng vơn lên của ngời Nhật vào thế kỷ VII đã dẫn tới một hệ quả quan trọng đối với sự phát triển của các thành thịNhật Bản. Ngời Nhật đã chấp nhận và học tập theo cách quy hoạt của thành thị Trung hoa. Năm 694, ở Fujiwara bên thung lũng Asuka một đô thị của Nhật Bản đã đợc xây dựng theo mô hình thu nhỏ của kinh đô Trờng An đời Đờng. Quy hoạch của đô thị bao gồm cung điện của Tenno (Thiên hoàng) ở trung tâm, xung quanh là dinh thự của các quan lại và một mạng lới đờng phố chợ búa kéo dài. Qua nghiên cứu thành thị này, các nhà khoa học cho rằng ở đây đã có sự tập trung dân c đông đúc và các hoạt động kinh tế công - thơng, ngoài ra thành thị này còn là một trung tâm hành chính, chính trị quan trọng của đất nớc. Mặc dầu vậy nó không đợc xem là một đô thị tiêu biểu của Nhật Bản do nó chỉ tồn tại đợc 16 năm trớc khi dời về Heijo. Kinh đô Trờng An đã hấp dẫn ngời Nhật, nhng để xây dựng một đế đô nh Trờng An với quy hoạch rộng lớn (8 ì 10 km) thì thung lũng Asuka trở nên quá chật hẹp. Hơn nữa với địa hình bị bao bọc bởi những dãy núi cho nên việc mở mang giao thông nội địa và liên lạc với bên ngoài gặp nhiều khó khăn trở Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp ngại. Do đó năm 710, ngời Nhật quyết định xây dựng một đô thị mới ở phía Tây Nara, với quy mô khoảng 5 ì 7 km và xóa bỏ những hào luỹ bao quanh vì c dân không tập trung đông và sống thờng xuyên ở đây. ý tởng này đợc thực hiện bằng cách di chuyển những công trình kiến trúc cũ ở Fufiwara tới Nara. Quy mô thực tế của kinh đô mới là 5,7 ì 4,2 km, bao gồm 2 chợ ở phía Đông và phía Tây còn phía Nam là nhà ở, dinh thự và đền thờ của giới thợng lu, những kiến trúc này đợc xây dựng bên các trục lộ lớn, đợc lợp ngói sang trọng rộng rãi. Phía Đông thành phố là chùa Todaiji (Đông đại tự) đợc xây dựng vào năm 745, là một địa điểm thờ cúng quan trọng của giới quý tộc triều đình, đồng thời là trung tâm Phật giáo đầu tiên quan trọng nhất của Nhật Bản lúc bấy giờ. Để giao lu đợc dễ dàng, các trục lộ giao thông đợc mở mang trong thành phố và toả đi nhiều hớng trên cả nớc. Một trong những trục lộ quan trọng nhất là con đờng nối liền với con đờng tơ lụa nổi tiếng thế giới từ Nara đến Osaka. Đô thị cổ đầu tiên Nara (còn gọi là Heijokyo) đợc xây dựng theo mô hình Trờng An của nhà Đờng, song cũng mang dáng kiến trúc dân tộc. Kinh đô Nara theo chiều Đông Tây dài 5,9 km và chiều Nam Bắc là 5,1 km. Thành Nara nhìn ra đại lộ rộng 90m, chạy thẳng đến cung điện hoàng gia. Đầu phía Bắc tập trung nhiều cơ quan các bộ. Phía Đông Tây có nhiều chợ miếu mạo, lăng tẩm. Một thành bằng đất có 12 cửa, có hào sâu bao bọc xung quanh là cung điện nhà vua và các cơ quan đầu não của triều đình. Mức độ tập trung dân c ở Nara khoảng 20 vạn ngời vào thế kỷ VIII. Đô thị cổ Nara đợc xem là đô thị đầu tiên của Nhật Bản vì thế c dân Nara đợc xem là thị dân đầu tiên của Nhật Bản [18, 56]. Trong quá trình phát triển đô thị này đã dần dần hội tụ đủ các yếu tố của một thành thị trung tâm với vị trí nổi bật nhất là việc kiểm soát hành chính của thủ đô với các trung tâm khác. Đó là sự phát triển hệ thống giao thông liên lạc, hệ thống chuyên chở, kiểm soát và đánh thuế hàng hoá. Về hành chính, sự Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp kiểm soát của triều đình Nara còn kéo dài đến tận ngọn núi phía Đông Bắc đảo Honshu. Ngoài việc đánh thuế các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp ở Nara thì các mặt hàng nhập từ Trung Quốc và nhiều mặt hàng sản xuất từ các địa phơng qua Nara cũng đợc đánh thuế, nhiều thợ giỏi cũng đợc tuyển từ các tỉnh lân cận về Nara để sản xuất những đồ dùng, hàng hoá theo khuôn mẫu nh các loại hàng của nớc ngoài đợc chuyển tới Nhật Bản qua con đờng tơ lụa nh thuỷ tinh của Bydantine (La Mã), đồ gỗ và ngà khảm của ngời Ai cập, thảm của ngời Trung á và một số sản phẩm đợc thu nhập từ khu Đông Nam á. Thời kỳ này thủ đô của Nhật Bản còn đợc di chuyển nhiều lần, năm 784 triều đình Tenno dời đô từ Nara tới Nagaoka - một vùng ở Tây Nam Kyoto ngày nay. Nhìn chung những lần dời đô nh thế thờng ngắn ngủi. Lí do chủ yếu của những lần dời đô là để tránh xung đột trong giới thợng lu, sự cạnh tranh quyền lực giữa các phe phái đối lập cũng nh sự đố kị trong hoàng tộc. Năm 794, dới thời TennoKamu đã dời đô từ Nara tới Heian (Hoà an), cách Nara ngày nay khoảng 50 km. Lý do dời đô lần này điểm chính nằm trong những nguyên nhân nêu trên, ngoài ra đó còn là hệ quả của chính sách của Thiên hoàng đã nới lỏng mức thuế đối với các cơ sở tôn giáo, và giới thợng lu quý tộc của triều đình dẫn tới một hiện tợng là nhiều tầng lớp c dân đố xô về những vùng đất đai rộng lớn do các thế lực này nắm giữ. Cũng vì thế mà các cơ sở tôn giáo, gia đình quý tộc giàu có trở nên có ảnh hởng mạnh, thách thức cả quyền lực của triều đình Tenno. Những ngời cầm quyền Nhật Bản lúc bấy giờ hy vọng chuyển đô về Heian sẽ xây dựng đợc một thiết chế nhà nớc ổn định theo khuôn mẫu của hệ thống chính trị Trung Hoa. Hệ thống quyền lực này đợc xây dựng theo hình chóp mà địa vị tối thợng thuộc về Tenno. Và tất nhiên để phục vụ cho mục đích chính trị đó, triều đình Tenno trớc hết phải lo xây dựng đế đô cho mình. Kinh đô Heian, còn gọi là Heiankyo đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những nền tảng kiến trúc của Nara, với quy mô lớn Nguyễn Văn Tuấn - K40B Sử Trờng Đại học Vinh

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan