Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô

67 1.7K 7
Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v  huy gô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh Trờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn ~*~ Nguyễn Thị Hạnh Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V. Huygô Ngời hớng dẫn: Thầy giáo Nguyễn Sỹ Mậu Vinh - 2002 =3=   kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ H¹nh =4= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Nguyễn Sỹ Mậu, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Văn học nớc ngoài - Khoa Ngữ văn - Đại học Vinh. Cho phép chúng tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các thầy, cô giáo. Vinh, tháng 5 năm 2002 Tác giả Mục lục Trang =5= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh Mở đầu 3 I- Lý do chọn đề tài 3 II- Lịch sử vấn đề và nhiệm vụ đề tài 5 III- Phơng pháp nghiên cứu 9 IV- Cấu trúc luận văn 9 Ch ơng 1 : Ngoại đề trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V. Huygô 10 1.1. Giới thuyết vầ ngoại đề 10 1.2. Ngoại đề trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" 13 1.2.1. Có số lợng lớn 15 1.2.2. Phong phú về nội dung và phong cách 17 Ch ơng 2: Ngoại đề- một phơng thức tạo bối cảnh và trì hoãn cốt truyện 19 2.1. Chuẩn bị bối cảnh cho nhân vật xuất hiện 19 2.1.1. Bối cảnh trực tiếp với sự xuất hiện nhân vật 20 2.1.2. Bối cảnh gián tiếp cho nhân vật xuất hiện 25 2.1.3. Bối cảnh của nhân vật đám đông - những ngời khốn khổ 28 2.2. Mở tộng bối cảnh cho tác phẩm 30 2.2.1. Mở rộng bối cảnh về không gian 30 2.2.2. Mở rộng bối cảnh về thời gian 33 2.3. Vai trò trì hoãn cốt truyện 36 2.3.1. Ngoại đề xuất hiện với tần số lớn tạo điểm dừng ngừng nghỉ cho tác phẩm. 36 2.3.2. Ngoại đề tạo bớc chuyển tiếp giữa các phần trong tác phẩm 38 2.3.3. Ngoại đề xuất hiện làm giãn kịch tính cho cốt truyện. 40 Ch ơng 3 . Ngoại đề - một phơng thức trực tiếp bộc lộ t tởng và tình cảm của tác giả. 43 =6= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh 3.1: Ca ngợi đồng thời thể hiện niềm tin ở sự vơn tới cái đẹp, cái cao cả của những ngời khốn khổ. 43 3.2. Thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề phụ nữ, trẻ em 45 3.3. Ca ngợi bạo lực cách mạng 48 3.4. Bàn về lịch sử và vai trò quần chúng trong lịch sử. 50 3.5. Bàn về những vấn đề xã hội 53 Kết luận 60 Chú thích 63 Tài liệu tham khảo 64 Mở đầu I- Lý do chọn đề tài: íchto Huygô là nhà văn lãng mạn lớn nhất ở Pháp thế kỉ XIX, cuộc đời chiến đấu không ngừng của ông, những tác phẩm văn chơng của ông phản chiếu trung thành những biến cố lớn lao, những cuộc V =7= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế XIX. Với ý chí tự do, lòng tha thiết yêu hoà bình, lòng tin tởng cao cả vào con ngời lao động đợc thể hiện trong tác phẩm của mình, ngày nay V. Huygô đợc nhân dân thế giới công nhận là nhà văn tiến bộ không những chỉ của nớc Pháp mà còn của cả toàn nhân loại. Ông nh một cây đại thụ cắm rễ sâu bền trên nền văn học thế giới. Sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật và những t tởng tiến bộ của ông có ảnh hởng không nhỏ tới t tởng nghệ thuật của nhiều văn nghệ sĩ trên thế giới và góp phần to lớn vào sự phát triển của một nền văn học nghệ thuật vì nhân dân, phục vụ nhân dân, cổ vũ tinh thần đấu tranh cách mạng đòi tự do dân chủ hoà bình. Ngời dân nớc Pháp yêu mến ông, nhân dân thế giới yêu mến ông, vì ông đã dành tất cả tình thơng yêu của mình cho tất thảy mọi kiếp ngời đau khổ trên thế gian này, ông là ngời bạn của các dân tộc bị áp bức. Cuộc đời của V. Huygô là cuộc đời đấu tranh không ngừng cho tự do, cho chính nghĩa, cho dân chủ hoà bình, tác phẩm của ông thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao cả. Sự nghiệp sáng tạo của V. Huygô rất phong phú và đa dạng ở trên nhiều lĩnh vực: thơ, kịch, tiểu thuyết . Ông đã sáng tác 15 tập thơ , 20 vở kịch và 10 cuốn tiểu thuyết (trong đó có những tác phẩm nổi tiếng và gặt hái đợc nhiều thành công). Trên lĩnh vực kịch có các tác phẩm nổi tiếng nh : Cromuen", "Hecnani", "Ruy Bơla". Thơ có các tập: " Lá thu" , "Trừng phạt","Thiên hùng ca của nhân loại" . Trên lĩnh vực tiểu thuyết V. Huygô đã dành đợc những thành công vang dội với các tác phẩm" Nhà thờ Đức bà Pari", "Những ngời khốn khổ" - bản anh hùng ca bằng văn xuôi - rồi cuốn "Những ngời lao động trên biển", "Chín mơi ba" . Trong số đó "Những ngời khốn khổ" là bộ tiểu thuyết lớn nhất và có giá trị nhất trong sự nghiệp văn chơng của V. Huygô. "Những ngời khốn khổ" là tập hợp của nhiều loại tiểu thuyết khác nhau, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết sử thi, triết lí, văn xuôi-thơ. tiểu thuyết hiện thực, tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết trinh thám. V. Huygô thực hiện đợc điều ông định làm là: "hoà lẫn mọi loại anh hùng ca lại thành =8= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh một thứ anh hùng ca u việt". Sau khi viết xong cuốn tiểu thuyết này Huygô cũng đã nói: "Quyển sách này là một quả núi". Tác phẩm "Những ngời khốn khổ" thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao cả, nó là bài ca ca ngợi đạo đức cao đẹp của những ngời nghèo khổ, ca ngợi tự do dân chủ, chống lại cờng quyền áp bức. "Những ngời khốn khổ" là sự thể hiện đầy đủ nhất tài năng và cá tính sáng tạo độc đáo của một thiên tài nghệ thuật . Vì vậy "Những ngời khốn khổ" đợc bạn đọc trên toàn thế giới yêu thích. ở Việt Nam, V. Huygô đợc giới thiệu khá sớm, năm 1913 tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" đã đợc dịch ra tiếng Việt. Tác phẩm của ông đợc công chúng Việt Nam rất yêu thích và đón chào nồng nhiệt. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về bộ tiểu thuyết này. Nhng đây là một bộ tiểu thuyết lớn, vô cùng phong phú, nó là "một trái núi" nh V. Huygô đã nói. Vì vậy công việc nghiên cứu tìm hiểu "Những ngời khốn khổ" là không bao giờ kết thúc. Nhiều vấn đề trong "Những ngời khốn khổ" đã đợc đề cập, nghiên cứu một cách cụ thể và công phu nh: giá trị nhân đạo của tác phẩm, sự kết hợp giữa yếu tố lãng mạn và yếu tố hiện thực trong tác phẩm, vấn đề ngời phụ nữ và trẻ em, vấn đề ngời lao động, vấn đề kết cấu tác phẩm . Qua tìm hiểu tác phẩm các nhà nghiên cứu đều thừa nhận rằng: trong tiểu thuyết: "Những ngời khốn khổ" V. Huygô sử dụng rất nhiều ngoại đề. Nhng vai trò của nó ra sao thì các nhà phê bình cha đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể và thấu đáo mà mới chỉ đa ra ý kiến khen hoặc chê, tán thành hoặc không tán thành, hoặc đa ra hiện thực khen chê trái ngợc nhau. Chúng tôi nhận thấy rằng, tìm hiểu vai trò của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" là một việc làm cần thiết giúp ích cho việc tìm hiểu tác phẩm một cách sâu sắc hơn trong tính chỉnh thể trọn vẹn của nó. Trong luận văn này chúng tôi mạnh dạn quan tâm và đa ra xem xét vấn đề " Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V. Huygô ". =9= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh Đề tài này của chúng tôi nh một hành động hớng tới kỷ niệm 200 năm ngày sinh V. Huygô: 1802 - 2002. Đồng thời xem nó nh là một đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu tác phẩm trong tính toàn diện, trọn vẹn của nó. Đề tài này cũng giúp cho việc hiểu sâu và hiểu thấu đáo hơn về con ngời Víchto Huygô, về tiểu thuyết V. Huygô và tác phẩm "Những ngời khốn khổ", giúp cho việc giảng dạy tác phẩm này trong nhà trờng có hiệu quả hơn. Hớng độc giả có hớng tiếp cận tác phẩm không chỉ tiếp cận cốt truyện chính mà còn tiếp cận các đoạn ngoại đề, mặc dù có nhiều đoạn ngoại đề nghiêng về tính chính luận khô khan nhng nó lại giúp ích cho việc giải mã các vấn đề bên trong tác phẩm. II- Lịch sử vấn đề và nhiệm vụ đề tài: V. Huygô là một thiên tài của thời đại, sự nghiệp sáng tác của ông vô cùng phong phú và đa dạng. V. Huygô không chỉ là một nhà văn lớn của nớc Pháp thế kỉ XIX mà ông còn là một nhà văn lớn của văn học thế giới. Chính vì vậy mà đã có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc đời sáng tác và sự nghiệp văn học của ông, đặc biệt là họ đề cập đến bộ tiểu thuyết nổi tiếng, có giá trị nhất của ông: "Những ngời khốn khổ" Ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" cũng đã đợc đề cập ít nhiều trong các công trình nghiên cứu với những đánh giá: Flôbe thì tỏ ra rất bực dọc khi đọc "Những ngời khốn khổ" : "vị thần của chúng ta đi xuống rồi. Cuốn "Những ngời khốn khổ" làm tôi chán ngán . và cả những digression thì khỏi phải nói, có bao nhiêu là bao nhiêu" ( dẫn lại theo "Văn học lãng mạn và văn học phơng Tây thế kỉ XIX- Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm - NXB ĐH và THCN Hà Nội 1985). Ngợc lại Đôxtôi épxki, một nhà tiểu thuyết hiện đại trong cuốn nhật ký của mình đã đánh giá rất cao "những chi tiết" mà V. Huygô đặt bên cạnh những diễn biến trong tác phẩm của mình. Theo ông những chi tiết đó rất uyên bác và thâu tóm toàn bộ t tởng nhân loại, kế thừa từ =10= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh sự phát triển trong vòng ba thế kỷ trở lại đây của nền nghệ thuật châu Âu". Ông còn nói: "Huygô mặc dầu có đôi khi kéo dài việc nghiên cứu các chi tiết nhng ông cho chúng ta những phác thảo kì lạ nên nếu nh không có chúng ông sẽ không trở thành nổi tiếng nh vậy trên thế giới". (Dẫn lại theo "Văn học lãng mạn và văn học hiện thực phơng Tây thế kỷ XIX - Đặng Thị Hạnh - Lê Hồng Sâm - NXB ĐH và THCN Hà Nội-1985). Có một số bạn đọc dù không lên tiếng chính thức trên những trang viết, nhng qua khảo sát thực tế cho rằng: không nên có những đoạn ngoại đề này, vì nó không dính dáng gì đến cốt truyện. Một số bạn đọc khác lại cho rằng: trong "Những ngời khốn khổ" ngoài những đoạn ngoại đề khô khan, ít hấp dẫn ngời đọc cũng có những đoạn ngoại đề hay, gây hứng thú cho ngời đọc. Và trên thực tế, khi đọc cuốn tiểu thuyết này, có ngời đã bỏ qua những ngoại đề đó, họ cho rằng không cần thiết và nếu bỏ qua họ vẫn hiểu đợc cốt truyện. Trớc đây, có nhà xuất bản, để cho gọn nhẹ đã lợc bỏ những đoạn ngoại đề không in vào sách. Nh vậy, về vai trò của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" có những đánh giá khác nhau. Ngày nay đã có nhiều công trình nghiên cứu nhìn nhận và đánh giá lại vai trò của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ". Do hạn chế về mặt ngoại ngữ cho nên việc khảo sát lịch sử của vấn đề gặp nhiều khó khăn và chỉ bó hẹp trong các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt. Các sách và các bài viết về tác phẩm "Những ngời khốn khổ" và con ng- ời V. Huygô thì rất nhiều nhng ở đây chúng tôi chỉ đa ra một số cuốn sách đề cập đến vai trò của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ". 1. Cuốn: "Văn học lãng mạn và văn học hiện thực phơng Tây thế kỷ XIX" (Đặng Thị Hạnh - Lê Hồng Sâm - NXB ĐH và THCN Hà Nội-1985) đánh giá cao vai trò của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ": "Tác phẩm "Những ngời khốn khổ" còn là tác phẩm kết tinh những đặc trng và thủ pháp =11= khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh nghệ thuật u thích nhất của V. Huygô cũng giống nh đối với những tiểu thuyết khác, yếu tố ngoại đề đóng một vai trò hết sức quan trọng trong "Những ngời khốn khổ" . 2. Chuyên luận: "Tiểu thuyết V. Huygô" (Đặng Thị Hạnh - NXB ĐH và THCN Hà Nội-1987) đề cập nhiều tới ngoại đề của V. Huygô trong "Những ngời khốn khổ". Tác giả chuyên luận cho rằng Huygô đã viết ra những "ngoại đề đặc sắc" làm cho "tác phẩm có chiều sâu đặc biệt": "Những ngời khốn khổ" là thắng lợi của công thức này", "có những ngoại đề đặc sắc", "đặc biệt chúng đan thêm vào rờng mối truyện kể những tuyến phức hợp về thời gian và không gian tạo cho tác phẩm có một chiều sâu đặc biệt". Tác giả còn nói thêm rằng chính nhờ những ngoại đề mà Huygô đã tạo ra cái "không có hình thù" cho tiểu thuyết: "Tiểu thuyết là điển hình của những loại hình mới mẻ ở chỗ đặc trng của nó chính là không có hình thù". - Huygô là một điển hình tiêu biểu. 3. Cuốn: "Lịch sử văn học Pháp thế kỷ XIX (Lê Hồng Sâm chủ biên - NXB ngoại văn-1990) khi nhận xét ngoại đề trong tiểu thuyết của V. Huygô cho rằng nó có tác dụng giãn kịch tính và giàu chất thơ: "trong kết cấu tiểu thuyết ta luôn gặp những sự lết hợp những yếu tố mất cân bằng: lối dùng đòn bẫy kịch tính nh trong kịch mêlô hoặc treo truyện lại, thắt nút ở cuối rồi không mở nút ngay mà lại giản kịch tính ngay bằng những đoạn, những ch- ơng trữ tình ngoại đề đầy tính chất thơ hoặc tính chính luận". 4. Cuốn: "Văn học phơng Tây" (tái bản lần thứ t - NXB Giáo dục) thừa nhận "kích thớc khác thờng" của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" và "những chơng trữ tình ngoại đề mở rộng ấy" đã đa đến những khen chê trái ngợc nhau: ở "Những ngời khốn khổ" vẫn tồn tại một vấn đề có nhiều ý kiến trái ngợc nhau, đó là giá trị của những đoạn, những chơng trữ tình ngoại đề mở rộng với những kích thớc khác thờng so với các tiểu thuyết khác". =12= . nhiều loại tiểu thuyết khác nhau, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết sử thi, triết lí, v n xuôi-thơ. tiểu thuyết hiện thực, tiểu thuyết lãng. Nội - 1987. Chơng 1: ngoại đề trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ& quot; của V chto Huygô. 1.1. Giới thuyết v ngoại đề. Ngoại đề là một thủ pháp

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan