Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay

65 806 0
Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dụcđào tạo Trờng đại học vinh -------ef------- Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục chính trị Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hải - Khóa 46 Ngời hớng dẫn khoa học: ThS. Lê Thị Nam An Vinh, tháng 5 năm 2009 Lời cảm ơn Trong quá trình làm khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa GDCT, các thầy cô trong tổ bộ môn Triết học Mác Lênin; sự khích lệ, động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và của những ngời thân; đặc biệt là dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình của cô giáo Ths. Lê Thị Nam An - ng- ời trực tiếp hớng dẫn tôi làm khoá luận này. Với tình cảm chân thành, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa GDCT, cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè và ngời thân, đặc biệt là cô giáo Ths. Lê Thị Nam An. Kính chúc cho mọi ngời sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Nguyễn Thị Hải 2 Danh mục các từ, ngữ viết tắt. CNCS: Chủ nghĩa cộng sản. CNH,hđH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CNXH: Chủ nghĩa xã hội. CSNT: Cộng sản nguyên thủy. CTQG: Chính trị quốc gia. GDCD: Giáo dục công dân. GS: giáo s. KTTT: kinh tế thị trờng. NXB: Nhà xuất bản. PGS: Phó giáo s XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .5 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 5. Phơng pháp nghiên cứu .6 6. ý nghĩa của đề tài .6 7. Bố cục của đề tài .7 Nội dung .8 Chơng 1: Đạo đức truyền thốngvai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay 8 1.1. Truyền thống dân tộc và các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam .8 1.2 Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay .19 Tiểu kết chơng 1 26 Chơng 2: nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay 28 2.1. Đạo đức của thanh niên hiện nay. Thực trạng và nguyên nhân .28 2.2. Một số giải pháp nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay .34 Tiểu kết chơng 2 Kết luận Danh mục các tài liệu tham khảo 59 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví nh một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm đợc lợi ích gì cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví nh ông Bụt không làm hại gì nhng cũng không lợi gì cho loài ngời[21, 126]. bất cứ thời đại nào, thanh niên cũng là điểm tựa cho đất nớc. Trong giai đoạn hiện nay, thanh niên Việt Nam đang đứng trớc những nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài mà Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm, đó là việc phát huy nguồn lực của thế hệ trẻ vì sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất n- ớc. Chính vì thế, việc xây dựng một đội ngũ thanh niên trẻ tuổi đủ đức, đủ tài luôn là yêu cầu cấp thiết trong quá trình phát triển đất nớc. Muốn làm đợc điều đó thì chúng ta phải đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dỡng cho thế hệ trẻ động lực tinh thần và năng lực hoạt động thực tiễn. Đợc sinh ra và lớn lên trong một dân tộc có bề dày lịch sử, tự hào với nhiều truyền thống tốt đẹp, đặc biệt là truyền thống đạo đức, thanh niên Việt Nam luôn ý thức và tự hào về điều đó. Chính những truyền thống đạo đức đã dần dần thấm sâu vào tiềm thức của lớp trẻ, trở thành động lực tinh thần, khuyến khích động viên họ trong quá trình rèn luyện, tu dỡng đạo đức nhân cách và phát triển bản thân, xứng đáng là lực lợng chính yếu của dân tộc. Hiện nay, khi đất nớc đã và đang chuyển mình hoà vào làn sóng hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác và giao lu văn hoá với các nớc trên thế giới thì đất nớc ta một phần đã và đang tiếp thu những tinh hoa của văn minh nhân loại làm phong phú thêm bản sắc văn hoá dân tộc. Song, cũng trong quá trình ấy, sự xâm nhập của văn hoá và lối sống ngoại lai làm cho đạo đức truyền thống có nguy cơ bị xói mòn. Trong xã hội, đã có những biểu hiện coi nhẹ giá trị đạo đức 5 truyền thống, chạy theo lối sống không lành mạnh, lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ Không ít ngời đã vì đồng tiền mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, tình làng xóm, bạn bè, ngời thân Tệ nạn buôn lậu, tham nhũng, ma tuý, mại dâm và các tệ nạn khác có xu hớng ngày càng gia tăng. Lối sống thực dụng, đồi trụy đã và đang gây ảnh hởng xấu, nhất là đối với thế hệ trẻ - đó là một thực trạng đáng báo động. Cho nên, việc giáo dục định hớng cho giới trẻ trong quá trình hình thành đạo đức mới của họ là điều rất quan trọng và cần thiết. Cuộc sống luôn luôn vận động và phát triển không ngừng. Sự thay thế cái cũ, cái lạc hậu bằng cái mới tiến bộ hơn, u việt hơn là quy luật chi phối mọi lĩnh vực, trong đó có đạo đức. Tuy nhiên, cũng chính quá trình ấy, các giá trị đạo đức truyền thống vẫn khẳng định đợc vị trí và vai trò của mình. Trong sự tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới, cái truyền thống và cái hiện đại thì những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vẫn đứng vững và là cơ sở cho sự hình thành và phát triển cho những phẩm chất đạo đức mới. Thanh niên Việt Nam hiện nay đang góp phần to lớn trong sự nghiệp đổi mới, tiến hành CNH, HĐH đất nớc mà Đảng và nhà nớc ta đề ra. Trong quá trình ấy, họ phải đối mặt với những thách thức to lớn, những nguy cơ làm xuống cấp những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nếu chúng ta không kiên trì bồi dỡng, trao truyền những truyền thống quý báu của dân tộc cho lớp trẻ, để lớp trẻ xa rời cội nguồn của dân tộc thì sẽ làm cho quá trình xây dựng và phát triển đất nớc gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên, việc bồi dỡng các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho tầng lớp thanh niên ngày nay đang là vấn đề mang tính thời sự, tính chính trị, là đòi hỏi cấp thiết góp phần đáng kể trong việc hình thành đạo đức mới cho thanh niên Việt Nam trong thời kì mới. Đó cũng chính là động lực tinh thần trong sự nghiệp đổi mới và tiến hành CNH, HĐH đất nớc mà Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng và lãnh đạo. 6 Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống và làm rõ vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay là vấn đề cấp thiết hiện nay cần làm sáng tỏ. Vì thế, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Là một hiện tợng thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, đạo đức xuất hiện, tồn tại và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài ngời, đạo đức là một phơng thức điều chỉnh hành vi của con ngời bằng những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đợc công luận của cả xã hội hay của một giai cấp, dân tộc thừa nhận. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, dù có những biểu hiện khác nhau nhng đạo đức vẫn luôn khẳng định đợc vai trò của mình trong đời sống xã hội. Chính vì thế, tất cả các quốc gia, dân tộc đều quan tâm đến vấn đề xây dựng những chuẩn mực đạo đức phù hợp, đặc biệt là hình thành những giá trị đạo đức cơ bản để không những tăng cờng năng lực nội sinh của dân tộc mà còn là nền tảng vững chắc để hình thành những phẩm chất đạo đức mới, là cơ sở để ngăn chặn, hạn chế những hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội, giữ đợc sự phát triển đúng hớng, điều tiết các mối quan hệ trong quá trình giao lu văn hóa với thế giới bên ngoài. Trong đó, yếu tố truyền thốnghiện đại luôn luôn phải đợc gắn kết và thống nhất trong các giá trị và các chuẩn mực đạo đức. Đạo đức truyền thốngvai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức truyền thống và nâng cao vai trò củatrong quá trình giáo dục đạo đức cho mọi ngời, đặc biệt là thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động, đã ảnh hởng rất lớn đến các giá trị đạo đức truyền thống; trong đó, thực trạng suy thoái đạo đức của thế hệ trẻ là tình trạng đáng báo động, là tiếng chuông 7 cảnh tỉnh cho các cấp, các ngành cần phải có những hành động cụ thể để ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức, đồng thời, phải giữ vững các giá trị đạo đức truyền thống trong tầng lớp thanh niên. Trên thực tế, Đảng và Nhà nớc ta đã rất coi trọng công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho giới trẻ: đã đề ra những phơng hớng cụ thể, những chính sách phát triển nhân cách con ngời Tuy nhiên, việc giữ gìn và nâng cao các giá trị đạo đức truyền thống không chỉ là vấn đề riêng của bất kì một cá nhân, tổ chức nào mà đó là vấn đề của cả cộng đồng. Chính vì thế, nó đã trở thành đề tài trung tâm của nhiều công trình nghiên cứu. Tùy vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài mà các tác giả đã có những hớng nghiên cứu khác nhau về nội dung cũng nh vai trò của đạo đức truyền thống. Liên quan đến đề tài Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay có rất nhiều tài liệu, có thể chia các chuyên khảo, bài viết, công trình nghiên cứu thành các nhóm vấn đề sau đây: Nhóm nghiên cứu lí luận chung về đạo đức, đạo đức truyền thống của dân tộc gồm có: Đạo đức mới của GS Vũ Khiêu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1974; Chuẩn mực đạo đức con ngời Việt Nam hiện nay của GS.TS Nguyễn Ngọc Phú chủ biên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006; Các giá trị đạo đức truyền thống nớc ta và sự chuyển biến của nó sang hiện đại của Đỗ Huy, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 1 1998; Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam của Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí Triết học, số 1(107), tháng 2 1999; Giá trị đạo đức và sự biểu hiện củatrong đời sống xã hội của Mai Xuân Hợi, Triết học số 3 (121), tháng 6 2001; Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị tr- ờng Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục của Nguyễn Đình Tờng, Tạp chí Triết học, số 6 (133), tháng 6 2002 Nhóm vấn đề liên quan đến giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên gồm có: Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh 8 niên của Bùi Ngọc Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 2004; Những giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An của tập thể tác giả: PGS.TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, TS Nguyễn Thái Sơn, TS Nguyễn Lơng Bằng, Vinh 2004; Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam trong tầng lớp thanh thiếu niên Nghệ An hiện nay của Cao Thị Tâm, luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh 2007 Nh vậy, vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên là một vấn đề quan trọng trong thời kỳ đất nớc đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH; mở rộng giao lu, hội nhập quốc tế. Trong quá trình xây dựng đạo đức mới cho thanh niên, vấn đề quan trọng hàng đầu là phải kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống của dân tộc. Thế nhng, các công trình nghiên cứu về việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên Việt Nam cha nhiều, đặc biệt là tầm quan trọng của đạo đức truyền thống một yếu tố quan trọng, cần đợc kế thừa trong việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay. Vì vậy, tác giả đã thực hiện đề tài này với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Mục đích của khóa luận là: trên cơ sở làm rõ vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay, từ đó xác định những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống, góp phần vào việc nâng cao phẩm chất đạo đức của thanh niên trong điều kiện hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ 9 - Hệ thống hóa các giá trị đạo đức truyền thống và làm rõ vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay. - Khái quát thực trạng đạo đức của thanh niên hiện nay, đồng thời nêu lên những phẩm chất đạo đức cơ bản của thanh niên Việt Nam hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên nớc ta hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên Việt Nam, chủ yếu từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc năm 1986 đến nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp logic và lịch sử. - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. - Phơng pháp phân tích và tổng hợp - Phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống kê - Phơng pháp so sánh 6. ý nghĩa của đề tài - Góp phần nâng cao nhận thức về vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc; định hớng cho thanh niên kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức mới. - Khóa luận có thể đợc dùng làm tài liệu trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy đạo đức các trờng học. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, khóa luận có 2 chơng và 4 tiết. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan