Vai trò của đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1945 1975) luận văn tốt nghiệp đại học

65 1.7K 9
Vai trò của đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1945   1975) luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục quốc phòng -------------- Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 1975) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: đờng lối quân sự Giáo viên hớng dẫn: phạm đình thắng Sinh viên thực hiện : nguyễn thế tiến Lớp : 48A GDQP Mã số sinh viên : 0759042069 Vinh - 2011 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân mình. Tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo Dục Quốc Phòng, sự quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời của gia đình và bạn bè. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm hớng dẫn của thầy giáo, Thiếu tá: Phạm Đình Thắng ng ời trực tiếp hớng dẫn tôi khóa luận cho tôi. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè luôn động viên quan tâm giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn. Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thiếu tá: Phạm Đình Thắng, đã trực tiếp hớng dẫn và giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Do hạn chế về mặt thời gian cùng nh tài liệu tham khảo và năng lực trong nghiên cứu của bản thân, nên trong quá trình làm khóa luận không thể tránh những sai sót. Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, thỏng 5 nm 2011 Ngi thc hin Nguyn Th Tin MỤC LỤC Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .2 4. Giả thiết khoa học 2 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu .3 7. Những đóng góp của luận văn .3 8. Cấu trúc của luận văn 4 Nội dung 5 Chương 1: Lý luận về ngoại giao và lịch sử đấu tranh ngoại giao của cách mạng Việt Nam 5 1.1. Khái lược lịch sử đấu tranh ngoại giao .5 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao 9 1.2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về ngoại giao .9 1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại và đối nội .11 1.2.3. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao 13 1.3. Quan điểm của Đảng về đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975 ) 16 Chương 2: Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) 18 2.1. Hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam 18 2.1.1 Nhân dân ba nước đông dương 20 2.1.2. Các nước xã hội chủ nghĩa .22 2.1.3. Nhân dân tiến bộ Mỹ 26 2.1.4. Các nước thuộc thế giới thứ ba .27 2.2. Vai trò của Đảng trên Mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) .28 2.2.1. Giai đoạn (1954 - 1967) 28 2.2.2. Hội nghị Pari về kết thúc chiến tranh (1967 - 1973) 35 2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 57 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo .61 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ cách mạng, bất cứ một quốc gia hay dân tộc nào, dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, muốn tồn tại và phát triển cần có kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Trong đó sức mạnh dân tộc. Sức mạnh bên trong là nhân tố quyết định. Nó được nhân lên và tận dụng với sức mạnh bên ngoài. Điều đó nói lên vai trò to lớn của hoạt động đối ngoại trong sự nghiệp cách mạng. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đó là kết quả đấu tranh hy sinh gian khổ của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN. Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác – LêNin về chiến tranh cách mạng, đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, Đảng ta đã thể hiện một nghệ thuật lãnh đạo chiến tranh cách mạng sáng tạo ttrong chiến đấu ngoại giao là một bộ phận quan trọng. Mặc dù kháng chiến chống Mỹđại đã đi vào lịch sử hơn 36 năm, những chiến công oanh liệt và nghệ thuật lãnh đạo ngoại giao khôn khéo mền dẻo của Đảng ta luôn là bài học kinh nghiệm cách mạng quý báu. Nó sẽ được vận dụng và phát triển trong quá trình phát triển của đất nước. Trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước hôm nay, ngoại giao vẫn giữ một vị trí chiến lược trong quá trình mở rộng mối quan hệ quốc tế kinh tế đối ngoại. Cũng đưa Việt Nam hội nhập sâu hơn vào cộng đồng khu vực và thế giới đặc biệt là công cụ quan trọng trong việc duy trì bảo vệ chủ quyền lợi ích của quốc gia dân tộc, tình hình trong nước và quốc tế hiện nay. Đang đặt cho nước ta những cơ hội và thách thứch không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải có đường lối đối ngoại đúng đắn. Ứng phó linh hoạt với những biến chuyển phức tạp của khu vực và thế giới, việc kế thừa và phát huy những 4 thành công. Bài học ngoại giao của thời kì trước là vô cùng quan trọng và vững chắc, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, cũng như có những đóng góp to lớn hơn nữa cho mục tiêu chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh do Đảng lãnh đạo. Với ý nghĩa đó tôi quyết định chọn đề tài “Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975”. Làm tên đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975. Từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm về công tác đối ngoại của Đảng. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Những cuộc đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống MỹĐảng lãnh đạo. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975). 4. Giả thiết khoa học. Nghiên cứu Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Được các tác giả sử học, các nhà nghiên cứuluận chính trị quan tâm, liên quan đến đề tài này có nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết như: Bộ ngoại giao cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ ngoại giao Liên Xô (Việt Nam – Liên Xô ). 30 năm nghiên cứu quan hệ (1950 – 1980 ), NXB Mátxitscova 1983. Đinh Xuân Lý, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1945 – 1985), đăng ở cuốn Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tập II. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2007. Mai Văn Bộ, Hà Nội – Pari hồi kí ngoại giao,NXB văn nghệ 1993. 5 Các đề tài này tập trung nghiên cứu vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao cuộc kháng chiến chống Mỹ. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này chúng tôi tập trung làm rõ hơn về đường lối đối ngoại của Đảngđấu tranh ngoại giao của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Phân tích và làm rõ vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Chúng ta phải chỉ ra được những thắng lợi quan trọng tiêu biểu của Đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 5.2. Phạm vi nghiên cứu. + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975 ). + Về thời gian: trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 6. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình lựa chọn, nghiên cứu đề tài này tôi đã vạch ra cho mình, phương pháp nghiên cứu hợp lý, đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học, sáng tạo, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Trước hết tôi vạch ra đề cương nghiên cứu, thu thập tài liệu, sách báo, tạp chí……Sau đó sử lý thông tin, đồng thời chịu khó học hỏi kinh nghiệm lịch sử, sự chỉ đạo của thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo, trên cơ sở đó tôi sử dụng phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lê nin, phương pháp lịch sử cụ thể để làm rõ vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975). 7. Những đóng góp của luận văn. Luận văn này có thể dùng tài liệu tham khảo, cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập. 6 8.Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài này được kết cấu thành 2 chương. Chương 1 : Lý luận chung về ngoại giao và lịch sử đấu tranh ngoại giao của cách mạng Việt Nam. Chương 2: Vai trò của Đảng trên mặt trận đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954 - 1975 ). 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VÀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1. Khái lược lịch sử đấu tranh ngoại giao. Nước Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có vị trí chiến lược quan trọng: là đầu mối giao thông quan trọng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, giao lưu giữa hai miền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ. Các vua hùng và những triều đại tiếp theo vừa dựng nước và giữ nước, chỉ “mong vẹn đất, cốt sao anh ninh”. Vua hùng đã từng cử xứ thần vượt đường xa vạn dặm, đem chim quý biếu Chu Thành Vương để tỏ lòng mong muốn hòa hiếu. Theo sử sách Trung Quốc, sự kiện này diễn ra năm Tân mão 1110 TCN. Vua Chu đã đáp lại bằng việc tặng sứ giả của Vua Hùng 5 cỗ xe có kim chỉ nam để về nước khỏi lạc hướng. Tiếc rằng việc sau đó, đất nước trải qua cuộc xâm lược của quân Tần rồi đến nghìn năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Sau đó chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938), đất nước bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc và phát triển quốc gia. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế, Đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt, nhưng vẫn cho con đem đồ vật sang cống nhà Tống để lấy giao hỏa. Vua Lê Đại Hành đã bác bỏ chiếu dụ hang của Vua Tống. Vua Lê Đại Hành cũng cử xứ sang Chiêu Thành để mở tình giao hỏa. Vua Chiêu Thành đã bắt sứ giả của Đại Cồ Việt khiến Vua Lê phải cất quân chinh phạt. Khi đất nước đứng trước họa xâm lăng từ phía Bắc, Lý Thường Kiệt đánh thẳng vào căn cứ chuẩn bị chiến tranh của nhà Tống, khi nhà Tống cho quân xâm lược Đại Việt, Ông chặn quân Tống trên tuyến phòng ngự Như Nguyệt và cử “biên sĩ bản hòa”, khiến tổng binh Quách Quỳ chịu lui quân, trả đất. Đế quốc mông cổ bành trướng từ Thái Bình Dương đến biển đen, nhưng ba lần xâm lược Đại Việt đều thất bại. Hốt Tất Liệt đã 6 lần mời vua Trần sang triều cận, và nhà Trần khước từ nhưng vẫn cử xứ thần 8 sang nộp cống, mưu sự hòa hiếu và tạo được thế hòa hoãn. Bình Đinh Vương Lê Lợi khi lấy ngoại giao để lui quân về Lam Sơn, chỉnh đốn binh mã, lấy chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang để đẩy mạnh ngoại giao. Thực thiện ngoại giao tâm công, Nguyễn Trãi đã thuyết phục, Tổng binh Vương Thông đang cầm hơn 10 vạn quân mà phải chịu rút lui về nước. Chỉ một trận Vua Quang trung đã đánh ta 29 vạn quân Thanh, nhưng liều mình cử sứ thần sang nhà Thanh xin chịu nhận thụ phong và nộp cống khiến quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường. Lịch sử thế giới từ thế kỷ X – XVIII đã chỉ rõ nước Đại Việt luôn phải chống đỡ lại các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang và không có cuộc kháng chiến nào mà không kết hợp quân sự với ngoại giao. Chính vì thế, nền ngoại giao Đại Việt, “sử hòa hiếu cho hai nước, tắt muôn đời chiến tranh” và “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, đem chí nhân thay cường bạo”. Lịch sử Đại Việt lưu danh nhiều tên tuổi ngoại giao trong đó có Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi……… Vào thời cận đại, các nước phương Tây sau khi hoàn tất cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, đua nhau tìm kiếm thuộc địa, phân chia thị trường thế giới. Trong khi Nhật Bản và Xiêm (tức Thái Lan) sôi nổi canh tân tự cường, nhà Nguyễn không chấp nhận những đề nghị cải cách của phái Nguyễn Trường Tộ, khư khư bám giữ chính sách “bế quan tỏa cảng”. Đường lối đối nội và đối ngoại dự trên giáo lý lỗi thời, tầm nhìn hạn hẹp nêm tiềm lực của đất nước không được tăng cường, quân sự và ngoại giao không được phát huy. Nhà Nguyễn đã lùi bước và can chịu đầu hàng. Chịu để Pháp nắm quyền ngoại giao. Tại Hòa Ước Giáp Tuất năm 1874 có ghi: Vua nước Nam phải chịu theo chính lược ngoại giao của nước Pháp, và chính lược ngoại giao lúc bấy giờ thế nào phải để nguyên thế ấy, không được đuổi khác đi. Từ đó, Việt Nam không còn tên trên bản đồ thế giới, mà chỉ là xứ “Đông Dương thuộc Pháp”. 9 Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra kiên cường và anh dũng, phát triển khắp nơi từ Nam đến Bắc, phong trào Cần Vương mang ý thức hệ phong kiến, các cuộc khởi nghĩa nông đân, phong trào chống sưu cao, thuế nặng, chống bắt phu, bắt lính, đòi cải thiện các quyền dân sinh, dân chủ, các cuộc vận động mang màu sắc dân chủ tư sản. Đầu thế kỉ XX, nhiều nhà yêu nước Việt Nam hướng ra nước ngoài để tìm con đường giải phóng dân tộc. Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du “xuất dương cầu viện” trông chờ vào Nhật Bản để chống lại Pháp. Phan Chu Trinh hiểu rằng “vong ngoại tắc ngu, bạo động thì chắc chết” nghĩa là (trông chờ người nước ngoài chắc ngu, bạo động thì chắc chết), nhưng chủ trương lại dựa vào thực dân Pháp để khai hóa nước nhà, chung quy vẫn là “vọng ngoại”. Các cuộc đấu tranh và nổi dậy đầy tinh thần yêu nước, quật cường nhưng đều bị liên tiếp thất bại. Phong trào cứu nước đứng trước khủng khoảng bế tắc, vì thời thế đã thay mà đường lối chính trị vẫn theo lối cũ. Từ những năm 1920, Nguyễn Ái Quốc xuất hiện trênđài chính trị Việt Nam và Thế giới. Người đã đi từ chủ nhĩa yêu nước đến chủ ngĩa Mác – LêNin, kết hợp với tinh hoa của truyền thống dân tộc Việt Nam, mà nổi dậy là chủ nghĩa yêu nước, với tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây, trở thành người cộng sản đầu tiên tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với quy luật cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới trong thời đại mới. Đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo tiên phong của giai cấp công nhân. Đặc biệt Nguyễn Ái Quốc đã nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và thời đại, đặt quỹ đạo của cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng của thế giới và phong trào đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, kết hợp chặt chẽ giữa phong trào gỉai phóng dân tộc ở thuộc địa với phong trào của giai cấp vô sản ở chính quốc, đồng thời khẳng định phong trào giải phóng dân tộc có thể 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan