Tài liệu Bao_ve_tai_nguyen_nuoc pdf

410 401 0
Tài liệu Bao_ve_tai_nguyen_nuoc pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. Khái niệm về môn học Bảo vệ môi Chương I. Khái niệm về môn học Bảo vệ môi truờng Tài nguyên nước, đối tượng và phư truờng Tài nguyên nước, đối tượng và phư ơng pháp nghiên cứu ơng pháp nghiên cứu I.1 Tài nguyên nước I.1 Tài nguyên nước - Nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên - Nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên - Nước là thành phần của môi trường - Nước là thành phần của môi trường - Nước là một môi trường thành phần - Nước là một môi trường thành phần I.2 Vai trò của tài nguyên nước I.2 Vai trò của tài nguyên nước 1. Viện sỹ A.V> Xidorenco khẳng định: 1. Viện sỹ A.V> Xidorenco khẳng định: Nước là loại khoáng sản quý giá hơn tất cả các loại khoáng sản Nước là loại khoáng sản quý giá hơn tất cả các loại khoáng sản 2. Viện sỹ V.I. Vernatski khẳng định: 2. Viện sỹ V.I. Vernatski khẳng định: Không có vật liệu tự nhiên nào lại có thể so sánh được với nước về Không có vật liệu tự nhiên nào lại có thể so sánh được với nước về vai trò của nó trong các quá trình địa chất và Vernatski gọi nước là vai trò của nó trong các quá trình địa chất và Vernatski gọi nước là khoáng vật sống khoáng vật sống 3. Viện sỹ A.P. Vinogradov khẳng định: 3. Viện sỹ A.P. Vinogradov khẳng định: Nếu không nghiên cứu lịch sử diễn biến của nước thì không hiểu Nếu không nghiên cứu lịch sử diễn biến của nước thì không hiểu được các quá trình địa chất xảy ra trong vỏ Trái đất được các quá trình địa chất xảy ra trong vỏ Trái đất 4. Nhà bác học Lê Quý Đôn đánh giá: 4. Nhà bác học Lê Quý Đôn đánh giá: Vạn vật không nước không thể sống được, mọi việc không có Vạn vật không nước không thể sống được, mọi việc không có nước không thể trở thành được (Vân đài loại ngữ) nước không thể trở thành được (Vân đài loại ngữ) Đánh giá về vai trò của nước đối với cuộc sống con người Tuyên Đánh giá về vai trò của nước đối với cuộc sống con người Tuyên bố của Hội nghị Quốc tế về nước và môi trường tại Duplin Tân bố của Hội nghị Quốc tế về nước và môi trường tại Duplin Tân Tây Lan đã khẳng định Sự khan hiếm và sự lạm dụng nước dẫn Tây Lan đã khẳng định Sự khan hiếm và sự lạm dụng nước dẫn đến một sự đe dọa nghiêm trọng và ngày một gia tăng đối với sự đến một sự đe dọa nghiêm trọng và ngày một gia tăng đối với sự phát triển lâu bền và Bảo vệ môi trường, sức khỏe và hạnh phúc phát triển lâu bền và Bảo vệ môi trường, sức khỏe và hạnh phúc của loài người, chất lượng của lương thực và thực phẩm, sự phát của loài người, chất lượng của lương thực và thực phẩm, sự phát triển của công nghiệp và hệ sinh thái mà trong đó con người phụ triển của công nghiệp và hệ sinh thái mà trong đó con người phụ thuộc tất cả đều đang bị đe dọa Bức tranh về hiện trạng của tài thuộc tất cả đều đang bị đe dọa Bức tranh về hiện trạng của tài nguyên nước toàn cầu là ảm đạm nguyên nước toàn cầu là ảm đạm Tương lai sống của hàng triệu con người đang phụ thuộc vào Tương lai sống của hàng triệu con người đang phụ thuộc vào những hành động trực tiếp và hữu hiệu đối với tài nguyên nước những hành động trực tiếp và hữu hiệu đối với tài nguyên nước + Nước đáp ứng cho các nhu cầu. + Nước đáp ứng cho các nhu cầu. Ăn uống, sinh hoạt Ăn uống, sinh hoạt Hoạt động công nghiệp Hoạt động công nghiệp Nông nghiệp Nông nghiệp Lâm nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Ngư nghiệp Năng lượng Năng lượng Giao thông vận tải Giao thông vận tải Mọi hoạt động kinh tế xã hội Mọi hoạt động kinh tế xã hội + Trong cuộc sống con người + Trong cuộc sống con người Nước chiếm 97% trong bào thai 3 ngày Nước chiếm 97% trong bào thai 3 ngày Nước chiếm 91% trong bào thai 3 tháng Nước chiếm 91% trong bào thai 3 tháng Nước chiếm 81% trong bào thai 8 tháng Nước chiếm 81% trong bào thai 8 tháng Trong cơ thể con người: Trong cơ thể con người: Nước chiếm 65 79% Nước chiếm 65 79% Xương ----> nước chiếm 49% Xương ----> nước chiếm 49% Cơ ----> nước chiếm 76% Cơ ----> nước chiếm 76% Máu ----> nước chiếm 79% Máu ----> nước chiếm 79% Huyết tương ----> nước chiếm 96% Huyết tương ----> nước chiếm 96% + Trong động thực vật + Trong động thực vật Trong Dưa chuột ----> nước chiếm 95% Trong Dưa chuột ----> nước chiếm 95% Cà chua ----> nước chiếm 90% Cà chua ----> nước chiếm 90% Táo ----> nước chiếm 85% Táo ----> nước chiếm 85% Khoai tây ----> nước chiếm 76% Khoai tây ----> nước chiếm 76% Bánh mỳ ----> nước chiếm 33% Bánh mỳ ----> nước chiếm 33% Cá ----> nước chiếm 75% Cá ----> nước chiếm 75% Vi khuẩn ----> nước chiếm 81% Vi khuẩn ----> nước chiếm 81% + Trong vỏ Trái Đất có đến 600 khoáng vật chứa nước + Trong vỏ Trái Đất có đến 600 khoáng vật chứa nước Xoda ----> Na Xoda ----> Na 2 2 CO CO 3 3 .2H .2H 2 2 O ----> 64% H O ----> 64% H 2 2 O O Mirabilit ----> Na Mirabilit ----> Na 2 2 SO SO 4 4 .10H .10H 2 2 O ----> 55% H O ----> 55% H 2 2 O O Zeolit ----> Na Zeolit ----> Na 2 2 Al Al 2 2 SiO SiO 3 3 O O 10 10 .2H .2H 2 2 O O + Trong công nghiệp + Trong công nghiệp - Khai thác 1 tấn dầu thô cần 10 tấn nước - Khai thác 1 tấn dầu thô cần 10 tấn nước - Sản xuất 1 kg giấy cần 199 lít nước - Sản xuất 1 kg giấy cần 199 lít nước - Sản xuất 1 kg len dạ cần 600 lít nước - Sản xuất 1 kg len dạ cần 600 lít nước - Sản xuất 1 tấn xi măng cần 4500 lít nước - Sản xuất 1 tấn xi măng cần 4500 lít nước - Sản xuất 1 tấn thép cần cần 20000 tấn nước - Sản xuất 1 tấn thép cần cần 20000 tấn nước - Sản xuất 1 tấn tơ Acetat cần 2660 m - Sản xuất 1 tấn tơ Acetat cần 2660 m 3 3 nước nước - Sản xuất 1 tấn vải Lapsam cần 4200 m - Sản xuất 1 tấn vải Lapsam cần 4200 m 3 3 nước nước - Sản xuất 1 tấn đồng cần 5000 tấn nước - Sản xuất 1 tấn đồng cần 5000 tấn nước - Sản xuất 1 tấn cao su cần 2500 tấn nước - Sản xuất 1 tấn cao su cần 2500 tấn nước + Trong nông nghiệp + Trong nông nghiệp 1 hécta lúa 2 vụ 1 năm cần 14000 18000 m 1 hécta lúa 2 vụ 1 năm cần 14000 18000 m 3 3 nước ngọt nước ngọt I.3 Đối tượng nghiên cứu của Bảo vệ môi trường Tài nguyên nư I.3 Đối tượng nghiên cứu của Bảo vệ môi trường Tài nguyên nư ớc ớc 1. Đánh giá đặc điểm của các nguồn nước, cân bằng nước và 1. Đánh giá đặc điểm của các nguồn nước, cân bằng nước và vòng tuần hoàn nước trong thiên nhiên vòng tuần hoàn nước trong thiên nhiên 2. Phương pháp đánh giá tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên 2. Phương pháp đánh giá tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nước. Vấn đề phát triển bền vững tài nguyên nước nước. Vấn đề phát triển bền vững tài nguyên nước 3. Hiện tượng nhiễm bẩn tài nguyên nước. Các chỉ tiêu đánh 3. Hiện tượng nhiễm bẩn tài nguyên nước. Các chỉ tiêu đánh giá nhiễm bẩn tài nguyên nước giá nhiễm bẩn tài nguyên nước 4. Bảo vệ môi trường nước xử lý nước thải 4. Bảo vệ môi trường nước xử lý nước thải I.4 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước I.4 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước - Nước ngầm ----> Địa chất thủy văn - Nước ngầm ----> Địa chất thủy văn - Hơi nước khí quyển ----> Thiên văn học - Hơi nước khí quyển ----> Thiên văn học - Nước biển ----> Hải dương học - Nước biển ----> Hải dương học - Nước thổ nhưỡng ----> Thổ nhưỡng học - Nước thổ nhưỡng ----> Thổ nhưỡng học - Nước mặt ( sông, suối, hồ ) ----> Thủy văn học - Nước mặt ( sông, suối, hồ ) ----> Thủy văn học - Nước băng hà ----> Băng hà học - Nước băng hà ----> Băng hà học - Nước liên kết ----> Vật lý - Nước liên kết ----> Vật lý - Nước khoáng, nước nóng ----> Địa chất thủy văn, y học - Nước khoáng, nước nóng ----> Địa chất thủy văn, y học chương II. những khái niệm cơ bản chương II. những khái niệm cơ bản I. Khái niệm về môi trường I. Khái niệm về môi trường Môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có Môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự phát triển hay tồn tại của một sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển hay tồn tại của một sinh vật hay một cộng đồng. hay một cộng đồng. Các bộ phận tạo nên môi trường gồm khí quyển, thuỷ Các bộ phận tạo nên môi trường gồm khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển và sinh quyển. quyển, thạch quyển và sinh quyển. I.1. Khí quyển: I.1. Khí quyển: Khí quyển là hỗn hợp các khí bao bọc Trái đất, có vai Khí quyển là hỗn hợp các khí bao bọc Trái đất, có vai trò duy trì và bảo vệ sự sống trên Trái đất. Nhờ có khí trò duy trì và bảo vệ sự sống trên Trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của Mặt trời đã không tới được mặt đất. Khí xạ điện từ của Mặt trời đã không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, trông thấy cận quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, trông thấy cận hồng ngoại (300 2500 nm) và các sóng rađio (0,10 hồng ngoại (300 2500 nm) và các sóng rađio (0,10 40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính 40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất huỷ hoại mỡ (các bức xạ dưới 300 nm). chất huỷ hoại mỡ (các bức xạ dưới 300 nm). Khí quyển còn đóng vai trò quyết định trong sự duy trì cân Khí quyển còn đóng vai trò quyết định trong sự duy trì cân bằng nhiệt của Trái đất thông qua quá trình hấp thụ bức xạ bằng nhiệt của Trái đất thông qua quá trình hấp thụ bức xạ hồng ngoại của Mặt trời và tái phát xạ khỏi Trái đất. hồng ngoại của Mặt trời và tái phát xạ khỏi Trái đất. Các thành phần chủ yếu của khí quyển là Nitơ và Oxy, Các thành phần chủ yếu của khí quyển là Nitơ và Oxy, ngoài ra còn có Argon, Cacbonđioxit và một số khí khác. Có ngoài ra còn có Argon, Cacbonđioxit và một số khí khác. Có thể coi khí quyển là nguồn cung cấp Oxy (cần thiết sự sống thể coi khí quyển là nguồn cung cấp Oxy (cần thiết sự sống trên Trái đất) và CO trên Trái đất) và CO 2 2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật). Khí quyển cũng cung cấp Nitơ cho vi khuẩn cố định thực vật). Khí quyển cũng cung cấp Nitơ cho vi khuẩn cố định Nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất Nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa Nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện chứa Nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như là một phần của chu kì thuỷ văn. liền như là một phần của chu kì thuỷ văn. Khí quyển được phân thành 4 vùng chủ yếu được trình bầy Khí quyển được phân thành 4 vùng chủ yếu được trình bầy trong bảng 1. Tầng đối lưu chiếm 70% khối lượng khí quyển trong bảng 1. Tầng đối lưu chiếm 70% khối lượng khí quyển và thường xuyên diễn ra sự luân chuyển khối không khí trong và thường xuyên diễn ra sự luân chuyển khối không khí trong tầng này. Tuy nhiên, do chu trình thuỷ văn nên độ ẩm thay đổi. tầng này. Tuy nhiên, do chu trình thuỷ văn nên độ ẩm thay đổi. Đây cũng là vòng xáo trộn do năng lượng sinh ra bởi sự mất Đây cũng là vòng xáo trộn do năng lượng sinh ra bởi sự mất cân bằng giữa đốt nóng và làm lạnh ở vùng xích đạo và các cực cân bằng giữa đốt nóng và làm lạnh ở vùng xích đạo và các cực Nhiệt độ tầng này giảm theo độ cao. Tầng bình lưu là vùng yên Nhiệt độ tầng này giảm theo độ cao. Tầng bình lưu là vùng yên tĩnh hơn và nhiệt độ tăng theo độ cao. Ozôn trong vùng này tĩnh hơn và nhiệt độ tăng theo độ cao. Ozôn trong vùng này hấp thụ bức xạ cực tím. hấp thụ bức xạ cực tím. Bảng 1: Các vùng chủ yếu của khí quyển Bảng 1: Các vùng chủ yếu của khí quyển O O 3 3 + hy ( 220 330 nm) -----> O + hy ( 220 330 nm) -----> O 2 2 + O + O Vùng Vùng Độ cao Độ cao (Km) (Km) Nhiệt độ Nhiệt độ ( ( 0 0 C) C) Các thành phần hóa Các thành phần hóa học quan trọng học quan trọng I (Đối lưu) I (Đối lưu) 0 11 0 11 15 đến -56 15 đến -56 N N 2 2 , O , O 2 2 , CO , CO 2 2 , H , H 2 2 O O II (Bình lư II (Bình lư u) u) 11 50 11 50 -56 đến -2 -56 đến -2 O O 3 3 III ( Trung III ( Trung lưu) lưu) 50 85 50 85 -2 đến -92 -2 đến -92 O+, NO+ O+, NO+ IV( Ôzôn- IV( Ôzôn- Điện ly) Điện ly) 85 - 500 85 - 500 -92 đến -92 đến 120 120 0 0 O O 2 2 , O+, NO+ , O+, NO+ [...]... Chương III khái niệm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1 Khái niệm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Các điều kiện tự nhiên (ĐKTN) là các yếu tố tự nhiên của đời sống xã hội được hiểu là các ĐKTN với nghĩa rộng) được chia thành hai nhóm chủ yếu: Các yếu tố tham gia trực tiếp trong sản xuất vật chất và sản xuất phi vật chất được gọi là tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và tất cả các... (NH4)2SO4, bởi vi khuẩn Oxy hoá Lưu huỳnh, xem hình (4) Những sunfat này sau đó lại được thực vật hấp thụ Lưu huỳnh lại được giữ chặt trong đầu mỏ và than đá và chỉ được thoát ra dưới dạng SO2 khi các nhiên liệu này bị đốt cháy Đối với các nguyên tố có vai trò quan trọng trong các hệ thống sinh học như: Fe, Mg, Na, K, Mn, Co, ta cũng có thể lập ra các chu trình chuyển hoá tương tự Sự hiểu biết chu trình... [13] Sự khác biệt này quy định sự khác nhau của các hướng tiệm cận đánh giá chúng Thuật ngữ TNTN về thực chất phản ánh khái niệm không phải là tự nhiên học mà là kinh tế, nó nằm ngang hàng với khái niệm Tài nguyên lao động, vốn đầu tư [12] Riêng đánh giá TNTN (bao hàm cả ĐKTN khai thác chúng) bao giờ cũng mang ý nghĩa kinh tế và là nhiệm vụ riêng, trong đó đánh giá ĐKTN có khía cạnh thành phần ĐKTN ở... khác nhau của nước, lớp phủ thổ nhưỡng và quần thể hữu cơ Trên đây đã đề cập đến một số tính quy ước về các khái niệm ĐKTN, khi chú ý đến các yếu tố của môi trường thiên nhiên, về hình thức được coi là tài nguyên, nhưng trong các trường hợp cụ thể được xem xét là điều kiện trong đánh giá TNTN Tính chất hai mặt của TNTN đã được nghiên cứu và phân tích khá rõ trong các công trình của A.A.Minxơ [12] Có... Tính đa dạng này được xây dựng không chỉ bởi tính đa dạng của các phương hướng hoạt động kinh tế và các hoạt động khác của con người trên lãnh thổ, mà còn bởi khả năng cụ thể hoá của chúng 2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Do TNTN là một tập hợp rộng lớn, thành phần của TNTN rất phong phú và đa dạng đòi hỏi phải tiến hành phân loại chúng Việc phân loại TNTN xuất phát từ tiêu chuẩn khác nhau do đó . pháp đánh giá tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên 2. Phương pháp đánh giá tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nước. Vấn đề phát triển bền vững tài nguyên. V.I. Vernatski khẳng định: 2. Viện sỹ V.I. Vernatski khẳng định: Không có vật liệu tự nhiên nào lại có thể so sánh được với nước về Không có vật liệu

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan