Tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

50 1.1K 3
Tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị *** Võ thị kiều nga T tởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: S phạm giáo dục chính trị Cán bộ hớng dẫn: CN Lê Em Sinh viên thực hiện: Võ Thị Kiều Nga Lớp: 43A1 GDCT Vinh - 2006 1 Lời cảm ơn Để thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của hội đồng khoa học khoa giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn: Triết học Mác-Lênin đặc biệt là sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo:CN .Lê Em. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học khoa giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn triết học Mác-Lênin. đặc biệt tôi xin cảm ơn Thầy giáo CN Lê Em đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Sinh viên Võ Thị Kiều Nga 2 A.Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Truyền thống: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang của phụ nữ Việt Nam đợc hình thành, củng cố phát triển suốt chặng đờng lịch sử dựng nớc giữ nớc của dân tộc ta. Vai trò của phụ nữ Việt Nam cũng đợc phát huy cao độ từ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam đã cùng với phong trào chung của dân tộc viết nên những trang sử vàng chói lọi. Công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ những truyền thống quý báu của dân tộc. Lúc này đây vị thế, vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam lại càng phải đợc phát huy hơn bao giờ hết. Chủ Tịch Hồ Chí Minh không những rất quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ mà Ngời còn thấy rõ sức mạnh to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng. T tởng về vai trò của phụ nữ Việt Nam của Ngời là một b- ớc kế thừa phát triển cách nhìn nhận, đánh giá về vị thế, về vai trò của phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng. Với mong muốn tìm hiểu toàn diện t tởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ, để giúp mình bớc đầu thực tập nghiên cứu khoa học hơn hết là củng cố thêm tri thức về môn học t tởng Hồ Chí Minh cũng mong muốn để cho các bạn đồng nghiệp có thêm chút tài liệu tham khảo cho nên chúng tôi đã chọn đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ xa đến nay, các thế hệ ngời Việt Nam qua các thời kỳ đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực để trao đổi, bình luận, ngợi ca vai trò quan trọng của phụ nữ Việt Nam. Cho đến nay, đã có rất nhiều chơng trình nghiên cứu về hình tợng ng- ời phụ nữ, về vai trò to lớn của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, 3 xã hội. Phụ nữ là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, có cả một tờ báo chuyên về phụ nữ : phụ nữ Việt Nam mỗi tỉnh ít nhất cũng có một tạp chí phụ nữ : Phụ nữ Nghệ An, Phụ nữ Thanh Hoá, Phụ nữ Hà Tĩnh . Riêng về việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ cũng rất đa dạng phong phú, có thể kể : - Hồ Chí Minh về nam nữ bình quyền, Nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1986. -T tởng Hồ Chí Minh đối với phụ nữ- tạp chí Cộng Sản số 10, tháng 10, 1997. -Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, tạp chí cộng sản số 5 tháng 5, 2005. - Quan điểm: phụ nữ là một lực lợng cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ quân đội số 23, năm 2001. T tởng của chủ tịch Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú bởi vậy bản thân tôi cũng muốn có một đóng góp riêng theo cảm nhận của mình, bởi vậy tôi đã mạnh dạn đi sâu vào đề tài này. 3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài 3.1.Mục Đích: Khóa luận tìm hiểu nội dung t tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Hiện nay t tởng đó của Ngời vẫn nguyên giá trị bài học qúy báu, sâu sắc cho chúng ta hôm nay nghiên cứu vận dụng để phụ nữ nớc nhà thực sự phát huy đợc tài năng, trí tuệ, tình cảm của mình đối với sự phát triển của đất nớc, gia đình bản thân . 3.2. Nhiệm vụ: Khóa luận tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: 3.2.1.Làm rõ những quan niệm về phụ nữ từ xa đến nay 3.2.2.Tìm hiểu nội dung t tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. 3.2.3. Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc . 4. Phạm vi nghiên cứu : 4 Đề tài tập trung nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về "một nửa xã hội". Tránh quan điểm sai trái, lệch lạc về vai trò, vị trí phụ nữ nh một số quan niệm trong xã hội trớc . 5. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp các phơng pháp tổng hợp, phân tích để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đã đặt ra 6. ý nghĩa của đề tài : Do ảnh hởng của hệ t tởng phong kiến, của đạo Khổng nên cách nhìn nhận của xã hội về phụ nữ trớc đây hết sức khắt khe. Trong suốt giai đoạn lịch sử dài dới xã hội phong kiến, ngời phụ nữ luôn bị ràng buộc bởi đạo tam tòng, tứ đức, 12 bến nớc .Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội đời sống, con ngời ngày càng nâng cao nhận thức, phát triển trí tuệ, tài năng. Cách nhìn nhận về phụ nữ đã có những tiến bộ mới. T tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc là tài sản tinh thần quý báu. Chính vì vậy mà vai trò to lớn của phụ nữ đợc khẳng định không những trong sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốcvai trò ấy còn đợc phát huy trong thời đại ngày nay. T tởng của Ngời là nền tảng lý luận thực tiễn quan trọng cho chúng ta hôm nay tiếp tục sự nghiệp cách mạng của Ngời. Thực tiễn cách mạng đòi hỏi phát huy vai trò của phụ nữ đó chính là yếu tố cơ bản để xây dựng Đất Nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh. Hiện nay, đối với phong trào phụ nữ, những lời Hồ Chủ Tịch dặn dò chị em vẫn là những chỉ dẫn hết sức quý báu đối với công tác vận động phụ nữ, với phơng hớng bồi dỡng, rèn luyện của mỗi ngời để vơn lên ngang hàng với nam giới về mọi mặt. Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm đang, bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, đó là khẩu hiệu hành động, là quyết tâm sắt son của chúng ta để tỏ lòng kính yêu, đền đáp công ơn trời biển của Bác Hồ. 7. Kết cấu luận văn: 5 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận có hai ch- ơng: Chơng I : Những quan điểm về phụ nữ trong các giai đoạn phát triển của lịch sử đất nớc. Chơng II : Nội dung t tởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. B. Nội Dung Chơng I 6 Quan niệm về phụ nữ trong các giai đoạn lịch sử Phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong gia đình trong xã hội.Tuy nhiên cách nhìn nhận, đánh giá đối với phụ nữ ở mỗi thời kỳ là khác nhau. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử, ngời phụ nữ Việt Nam đã xây dựng nên vai trò của mình trong gia đình, trong sự phát triển đất nớc. Ngày nay vị thế của ngời phụ nữ đã đợc nhìn nhận một cách đúng đắn. Để có đợc ngày hôm nay, họ đã phải trải qua một hành trình gian nan, vất vả trong suốt chiều dài lịch sử. 1.1. Quan niệm về phụ nữ trong chế độ xã hội phong kiến Dới chế độ phong kiến ngời phụ nữ phải chịu đựng bao thiệt thòi, bất hạnh. Trong gia đình, với t tởng gia trởng nên tất nhiên ngời phụ nữ không có quyền hành gì cả. ảnh hởng quan niệm của nho giáo, ngời phụ nữ luôn bị ràng buộc bởi hàng loạt những quan niệm khắt khe, cay nghiệt Khổng giáo chủ trơng "nam tôn nữ ty"(đàn ông là cao quý, đàn bà là thấp hèn), "trọng nam khinh nữ " không những là vun đắp thêm cái quyền uy gia trởng mà còn đè nén ngời phụ nơn nữa . Trong xã hội phong kiến, phụ nữ bị coi là ngoại tộc, không đợc thừa kế gia tài của bố mẹ mình. Phụ nữ chỉ lo việc sinh con đẻ cái, sinh con trai để nối dõi dòng họ nhà chồng, nếu không đẻ đợc con trai thì phạm tội bất hiếu lớn " bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại", phụ nữ chỉ lo việc nội trợ bếp núc, phục vụ chồng con, không đợc tham gia công tác xã hội. Họ phải chịu thuyết tam tòng, bắt ngời phụ nữ khi còn nhỏ phải theo cha, khi lấy chồng phải theo chồng, khi chồng chết thì phải theo con trai, suốt đời phải dựa vào một ngời đàn ông làm chủ chứ không bao gìơ đợc độc lập. Cũng trong kinh lễ đàn ông có đợc 7 cớ để bỏ vợ là: vô tự (không có con trai); dâm dật (lẳng lơ); bất sự công cô (không thờ phụng cha mẹ); khẩu thiệt (lắm điều); đạo thiết (ăn trộm); đố kỵ (ghen tuông); ác tật ( có bệnh đặc biệt). Nh thế thì bao giờ ngời đàn ông muốn bỏ vợ cũng có thể tìm ra một cớ trong 7 cớ ấy đợc. Ngời ta 7 còn coi phụ nữ thấp kém hơn nam giới phải lệ thuộc vào nam giới là một điều tự nhiên . Cũng trong xã hội ấy, ngời con gái khi đến tuổi lấy chồng không có quyền lựa chọn ngời mà mình yêu thơng, phải theo sự sắp đặt của cha mẹ: " Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy ". Lễ giáo phong kiến quan niệm : " nam nữ thụ thụ bất thân" nên ngời phụ nữ không có quyền kết giao với đàn ông nếu đó không phải là chồng mình. Ngời phụ nữ suốt đời chìm đắm trong cô đơn tủi nhục. Nhà thơ Hồ Xuân Hơng đã xót xa cay đắng cho thân phận làm lẻ của ngời phụ nữ : " Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm bằng làm mớn, mớn không công " (Tự tình 2 - Hồ Xuân Hơng) Vì lẽ đó, mơ ớc về cuộc sống gia đình một vợ một chồng đã là mơ ớc cháy bỏng của biết bao thế hệ phụ nữ : " Gia đình một vợ một chồng là chiến công vinh quang hiển hách cực kỳ vĩ đại của ngời phụ nữ chỉ có duy nhất ngời phụ nữ kiên quyết đấu tranh cho cuộc sống một vợ một chồng "(Nguồn gốc gia đình- Ănghen). Dới chế độ phong kiến, ngời đàn bà trong xã hội trong gia đình nói chung là không có địa vị gì hết. Những nguồn gốc tài sản trong nớc là thuộc quyền sở hữu của vua chúa, quan lại, địa chủ trong mỗi gia đình là thuộc quyền ngời gia trởng. Nhng đối với việc giáo dục con cái trong gia đình, trong nhân dân thờng ngời ta hay nói "đức hiền tại mẹ". Thật vậy, hồi trứơc biết bao nhiêu ngời có tai mắt trong xã hội từ vua, các hàng sĩ phu cho đến những ngời hàn nho đợc gọi là có đức, mà làm nên sự nghiệp, một phần cũng nhờ đã chịu ảnh hởng của sự giáo dục trong gia đình, trong đó ngời mẹ đóng vai trò quyết định. ảnh hởng tuy lớn nh vậy thế mà họ không có địa vị gì hết. Thậm chí trong nhà đến quyền thờ cúng tổ tiên họ cũng không có ! 8 Năm 1858 khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Triều đình nhà Nguyễn phản động đã từng bớc đầu hàng dâng nớc ta cho Pháp. Nớc ta trở thành một nớc thuộc địa nữa phong kiến, từ đây nhân dân ta chìm đắm trong bùn đen nô lệ, cảnh ngộ của phụ nữ lại càng bi đát hơn. Ngay từ năm đầu xâm lợc Việt Nam giặc pháp đã đốt phá, giết chết hãm hiếp, gây biết bao tai hoạ cho nhân dân phụ nữ ta ở khắp nơi. Về tội ác của quân cớp nớc đối với phụ nữ cũng nh cả dân tộc. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã nói: "Phạt cho đến kẻ hèn ngời khó, thân của quang treo, tội chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà bắt vật .". Cấu kết chặt chẽ với bọn phong kiến bán nớc giai cấp địa chủ phản động bán nớc, đế quốc Pháp đã thi hành các chính sách hết sức tàn bạo : Chúng mở nhà tù, nhà chứa, tiệm nhảy nhiều hơn bệnh viện, nhà hộ sinh, chúng mở quầy rợu, thuốc phiện nhiều hơn trờng học . Trong gần 100 năm thống trị đất nớc ta, thực dân Pháp đã dìm cả dân tộc ta vào cuộc sống nô lệ, đói nghèo, dốt nát, lạc hậu, mê tín vai trò của ngời phụ nữ bị nhấn chìm . Địa vị ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến bị trói buộc bởi các quan niệm đạo đức phong kiến, các quan niệm xã hội lạc hậu . kéo dài nhiều thế kỷ. Dới chế độ thực dân - phong kiến từ nửa cuối thế kỷ XIX cho đến khi ta giành đợc chính quyền về tay nhân dân, thân phận ngời phụ nữ lại bị " một cổ hai tròng" vừa bị chủ nghĩa phong kiến coi thờng về địa vị xã hội, vừa bị bọn thực dân t bản Pháp bóc lột về sức lực, về kinh tế, chà đạp lên nhân phẩm , lên quyền làm ngời. Hơn ai hết, lúc bấy giờ khi cha có điều kiện về nớc, Nguyễn Aí Quốc thấu hiểu là ngời lên tiếng nhiều nhất, tố cáo chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở xứ Đông Dơng nói chung đối với phụ nữ nói riêng. Trong tác phẩm nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản tại Paris 1925, Nguyễn Aí Quốc đã dành hẳn một chơng ( chơng XI ) để trình bày cho toàn thế giới biết về nỗi khổ nhục của ngời đàn bà bản xứ. Nếu không có một nhãn quan chính trị sâu sắc, một tầm nhìn nhân văn cao cả thì chắc hẳn không có một chơng nh vậy trong tác phẩm trên. Có thể nói chơng 9 này thể hiện khá tập trung phản ánh đợc những nét cơ bản địa vị ngời phụ nữ dới chế độ thc dân - phong kiến. Qua con mắt của Nguyễn Aí Quốc một thực trạng về ngời phụ nữ ở xứ Đông Dơng thuộc địa đợc phơi bày khác xa khẩu hiệu: '' Tự do, bình đẳng, bác ái '' ở chính quốc. Ngời đã viết: "Không một chỗ nào ngời phụ nữ thoát khỏi những hành động bạo ngợc. Ngoài phố, trong nhà, giữa chợ hay ở thôn quê đâu đâu họ cũng vấp phải những hành động tàn nhẫn của bọn quan cai trị, sĩ quan, cảnh binh, nhân viên nhà ga. Nh vậy, dới chế độ phong kiến thân phận ngời phụ nữ phải chịu đựng biết bao cay đắng, bất hạnh. Hơn lúc nào hết họ cần đợc giải phóng để lấy địa vị làm ngời của mình. 1.2. Quan niệm về phụ nữ trong chế độ xã hội T bản chủ nghĩa. Lênin đã từng viết: " ở tất cả các nớc văn minh, thậm chí cả các nớc tiên tiến nhất, chị em phụ nữ đã ở vào tình trạng khiến cho ngời ta gọi một cách rất đúng là nô lệ gia đình. Không có một nớc T Bản nào, dù là nớc cộng hoà tự do nhất cũng vậy mà ở đó chị em phụ nữ lại đợc hởng quyền bình đẳng hoàn toàn"[ 19; 20]. Sự khẳng định đó của Lênin giúp chúng ta thấy đợc địa vị của ngời phụ nữ trong chế độ t bản chủ nghĩa cũng chẳng hơn gì trong chế độ phong kiến. Xã hội t bản thừa nhận về mặt pháp lý quyền nam nữ bình đẳng nhng trên thực tế điều đó chỉ về mặt lý thuyết! Trong xã hội t bản, để đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của nền đại công nghiệp thu đợc nhiều giá trị thặng d trong lao động làm thuê tạo cho giai cấp t sản, lao động nữ đợc đa vào sử dụng ngày càng nhiều hơn, bởi vì tiền công trả cho lao động nữ thấp hơn so với nam giới . Dới chế độ t bản, một xã hội bị lợi nhuận thao túng, nề nếp gia đình tan rã mau chóng vì bị lôi cuốn vào guồng máy của xã hội ấy, trong gia đình uy tín của ngời phụ nữ không còn nữa. Trong xã hội thì mặc dù phụ nữ tham gia vào hoạt động ngày càng đông để làm giàu cho giai cấp t sản, nhng địa vị xã hội nếu có thì cũng chỉ có trên giấy tờ, về mặt pháp lý mà thôi .Thực tế đối với giai cấp phú hào, phụ nữ vẫn xem nh là đồ chơi, máy đẻ chịu phụ 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan