Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

58 1.4K 1
Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, đà nhận đợc quan tâm giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học, bạn bè, giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi, Hà Huy Tập II Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu Trong suốt thời gian qua, ngời đà trực tiếp dẫn dắt, bảo tận tình để thực đề tài cô giáo PGS.TS Chu Thị Thuỷ An Tôi xin gửi tới cô lời cảm ơn sâu sắc Thật cảm thấy bỡ ngỡ, lo lắng nhận đề tài tiến hành làm, lần thực công việc nghiên cứu khoa học Do vậy, đề tài không tránh khỏi sai sót, hạn chế Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo, bạn để đề tài đợc hoàn thiện Ngời thực Ngô Thị Nga Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng loài ngời (V.I.Lênin), điều kiện tồn xà hội Quá trình giao tiếp trình tiếp xúc ngời ngời nhằm trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Phơng tiện đạt hiệu cao đặc trng cho loài ngời ngôn ngữ tiểu học, mục tiêu môn tiếng Việt hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, giúp HS làm chủ ngôn ngữ học tập, giao tiếp Nếu nh ngôn ngữ công cụ giao tiếp việc dạy tiếng Việt cho HS phải dạy nh dạy sử dụng công cụ giao tiếp Để HS giao tiếp tèt häc tËp, cc sèng, tríc hÕt cÇn dạy cho em câu - việc sử dụng câu nói chung câu phân loại theo mục đích phát ngôn nói riêng Đây nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, câu đơn vị bản, đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp Ngoài ra, việc dạy câu phân loại theo mục đích nói hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh 1.2 Tuy nhiên trờng tiểu học, việc dạy câu nói chung, kiểu câu chia theo mục đích phát ngôn nói riêng bên cạnh thành công có hạn chế so với yêu cầu đề Đó khác biệt lí thuyết thực hành: học sinh sau học câu đà thực tốt yêu cầu kỹ tiếng Việt nh: nhận biết, phân loại câu, biết đặt câu, phân tích đợc cấu tạo câu nhng khả sử dụng câu giao tiếp cha tốt Nguyên nhân thực trạng dạy câu phân loại theo mục đích nói, giáo viên đà ý đến luyện tập thực hành nhng cha phải thực hành giao tiếp, tình nêu để giúp học sinh sản sinh câu cha thật sinh động, cha thật sát với sống sinh hoạt hàng ngày em Bài tập tình nêu phải phong phú, đa dạng chân thực, gần gũi, cần mở rộng thêm tình lời nói phù hợp với văn hoá vùng miền nơi học sinh sinh sống, học tập, phù hợp với văn hoá giao tiếp dân tộc Dạy học câu phân loại theo mục đích nói phải đến mục tiêu cuối là: học sinh tạo lập đợc câu ngữ pháp, biết sử dụng câu hay, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với văn hoá ngời Việt 1.3 Trong hệ thống kiểu câu phân loại theo mục đích nói, câu kể câu hỏi đợc dạy với thời lợng nhiều Trong giao tiếp, câu kể đợc thờng xuyên sử dụng, câu hỏi bên cạnh mục đích để hỏi đặt hoạt động giao tiếp, mục đích sử dụng câu hỏi vô phong phú: dùng câu hỏi để chào hỏi, chê bai, yêu cầu, khen, khẳng định, phủ định, nhắc nhở, nghi ngờNgoài câu hỏi trao th ờng đợc đáp lại câu kể, hình thành nên cặp trao - đáp phổ biến giao tiếp Để giúp HS sử dụng tốt loại câu nhằm đạt hiệu giao tiếp giáo viên cần quan tâm nhiều đến việc hớng dẫn HS luyện tập, sử dụng câu thông qua hệ thống tập tình huống, loại tập sinh động, thu hút học sinh, tạo hứng thú cho học sinh Loại tập sử dụng kiểu hình thành kiến thức mới, kiĨu bµi lun tËp thùc hµnh, vµ cã thĨ sư dụng hoạt động ngoại khoá Vì lý trên, định tìm hiểu vấn đề: Tỉ chøc lun tËp vỊ c©u hái, c©u kĨ cho HS lớp thông qua tập tình lời nói Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng tập tình vào việc dạy học câu hỏi câu kể giúp HS nắm kiến thức hai loại câu Từ đó, vận dụng tốt câu hỏi, câu kể vào học tập giao tiếp sống hàng ngày, rèn luyện kỹ giao tiếp có hiệu cho học sinh Đối tợng khách thể nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Quá trình tổ chức luyện tập sử dụng câu hỏi, câu kể cho HS lớp thông qua tập tình lời nói - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học kiểu câu phân loại theo mơc ®Ých nãi cho häc sinh líp 4 NhiƯm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: câu hỏi, câu kể, tập tình lời nói vai trò tập tình dạy học tiếng Việt - Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài: khảo sát nội dung câu hỏi, câu kể SGK Tiếng Việt 4; khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng tập tình lời nói dạy học vấn đề câu hỏi, câu kể trờng tiểu học - Đề xuất dạng tập tình lời nói quy trình tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể thông qua tập tình hng lêi nãi - Tỉ chøc thư nghiƯm s ph¹m Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống tập đợc xây dựng đa dạng, sinh động, kích thích đợc høng thó giao tiÕp cđa häc sinh vµ viƯc tỉ chức luyện tập câu hỏi, câu kể đợc thực quy trình cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh giúp HS sử dụng đợc câu đúng, hay giao tiếp học tập Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu khái niệm: câu hỏi, câu kể, tập tình huống, tập tình lời nói - Phơng pháp quan sát, điều tra Khảo sát thực trạng dạy học câu hỏi, câu kể thông qua tập tình giáo viên học sinh - Phơng pháp thống kê, phân loại Khảo sát vấn đề câu hỏi, câu kể, dạng tập tình dạy học câu hỏi, câu kể SGK Tiếng Việt - Phơng pháp thực nghiệm Kiểm tra tính hiệu đề xuất quy trình tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể thông qua tập tình lời nói Đóng góp đề tài - Bổ sung hệ thống tập tình lời nói thiết kế quy trình hớng dẫn học sinh thực hành tập Cấu trúc khoá luận Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chơng 2: Tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể thông qua tập tình lời nói Chơng 3: Thử nghiệm s phạm Phần nội dung Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề câu chia theo mục đích nói chơng trình Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học đợc nhiều nhà nghiên cứu s phạm quan tâm thu đợc nhiều kết mẻ Có thể kể đến tác giả công trình tiêu biểu nh: - Chu Thị Thuỷ An, Một số suy nghĩ dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói tiểu học [2], Dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói tiểu học [3], Dạy học luyện từ câu tiểu học [4] - Là Thị Trà My, Dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói tiểu học [9] - Lê Thị Bích Hợi, Rèn luyện kỹ sử dụng kiêu câu phân loại theo mơc ®Ých nãi cho häc sinh tiĨu häc theo quan điểm giao tiếp [7] Các tác giả đà nghiên cứu vấn đề Dạy học kiểu câu chia theo mơc ®Ých nãi ë tiĨu häc, ®Ị xt viƯc lùa chọn nội dung phơng pháp dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói Trong đó, tác giả Chu Thị Thuỷ An đà đề xuất quy trình cụ thể để dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói [3,49], phơng pháp hớng dẫn HS thực tập thực hành câu phân loại theo mục đích nói [4,134] - Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến, Quy trình tổ chức thực hành tập giao tiếp dạy học hội thoại cho HS tiểu học [15,23] đà đa quy trình tổ chức thực hành tập giao tiếp Nh vậy, vấn đề dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói quy trình tổ chức thực tập thực hành mà tác giả đề xuất đóng góp cần thiết dạy học tiếng Việt Để thực mục tiêu dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, nghiên cứu nội dung, phơng pháp dạy học, nhiều công trình đà tập trung xây dựng hệ thống tập, có tập tình Về vấn đề này, tác giả Trịnh Thị Nhung, Bài tập tình với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho HS tiểu học [13] đà xây dựng hệ thống tập tình nhằm rèn kỹ sử dơng tiÕng ViƯt cho häc sinh tiĨu häc Ngoµi ra, nhiều tác giả có công trình liên quan đến vấn đề dạy câu chia theo mục đích nói Mỗi tác giả, viết có đóng góp riêng mẻ Trong phạm vi khoá luận này, sở thành tựu tác giả trớc, tiến hành tìm hiểu khía cạnh cụ thể hơn, là: tổ chức luyện tập vỊ c©u hái, c©u kĨ – hai kiĨu c©u hệ thống câu chia theo mục đích nói chơng trình Tiếng Việt tiểu học thông qua tập tình lời nói, việc xây dựng quy trình cụ thể hớng dẫn học sinh giải tập t×nh hng lêi nãi, víi mong mn rÌn lun kü đặt câu, sử dụng câu hay, tinh tế, đảm bảo phép lịch tình đời sống phong phú, sinh động mà học sinh gặp phải 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Câu hỏi, câu kể ngôn ngữ học Trong ngôn ngữ học, câu phân loại theo mục đích nói loại câu đợc nghiên cứu hoạt động giao tiếp, tức đặt câu hoạt động nói đích tác động Câu phân loại theo mục đích nói không đợc xem xét mặt nội dung mà việc phân loại câu đợc tính đến dấu hiệu hình thức chứa câu nh: dấu câu, phụ từ, trợ từ, h từ, ngữ điệu, 1.2.1.1 Trong ngôn ngữ học trun thèng, c©u hái, c©u kĨ míi chØ xem xÐt mối quan hệ với ngời nói mà cha đợc xét mối quan hệ với ngời nghe, cha đặt câu vào đời sống thực với câu lân cận, cha đặt câu vào ngữ cảnh Hay nói cách khác scâu hỏi đợc dùng để hỏi, câu kể dùng để kể, miêu tả nhận định Ngôn ngữ học truyền thống vào mục đích nói để chia câu thành kiểu câu: - Câu trần thuật (c©u kĨ) - C©u nghi vÊn (c©u hái) - C©u cầu khiến (câu khiến) - Câu cảm thán (câu cảm) Các kiểu câu không đợc phân biệt mặt nội dung (mục đích giao tiếp) mà mang dấu hiệu hình thức riêng biệt Trong đó, câu hỏi câu kể đợc phát biểu nh sau: a Câu nghi vấn (câu hỏi) Theo cách nhìn ngôn ngữ học truyền thống, câu nghi vấn thờng dùng để nêu lên điều cha biết hoài nghi chờ đợi trả lời, giải thích ngời tiếp nhận câu Khi nói, câu nghi vấn đợc nâng cao giọng cuối câu nhấn giọng điều cần hỏi Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Ví dụ:1 Tha bác, bạn Lan có nhà không ạ? Bạn ai? Vì bạn khóc? Em thích mùa xuân hay mùa hạ? Về mặt hình thức, câu nghi vấn có dấu hiệu hình thức đặc trng định Câu nghi vấn tiếng Việt đợc cấu tạo nhờ phơng tiện sau đây: + Các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu, sao, làm sao, nh nào, bao giờ, bao nhiêu, bao lâu, Ví dụ:1 Ai ạ? Con chuồn chuồn trông nh nào? Cậu mua truyện tiền? + Các phụ từ nghi vấn: có, không, đÃ, cha, xong cha, có phải không? Ví dụ:1 Em đà làm xong tập cha? Có phải bố em đội không? Cháu có học không? + Kết từ hay Ví dụ:1 Em thích màu đỏ hay màu vàng? Anh nói thật hay đùa đấy? Mày có không hay nhà? Kiểu câu nghi vấn có kết từ hay đợc gọi câu hỏi lựa chọn Khả trả lời hạn chế yêu cầu mà ngời nói đa + Các tiểu từ tình thái: à, , a, hả, hở, chăng, nhỉ, Vị trí tiểu từ thờng cuối câu Ví dụ:- Mình đà định nghỉ học - Nghỉ học? Ngữ điệu đặc thù cao trọng tâm câu hỏi nâng giọng cuối câu b Câu trần thuật (câu kể): Câu trần thuật câu đợc dùng để kể, xác nhận (là có hay không có), mô tả vật với đặc trng (hoạt động, trạng thái, tÝnh chÊt, quan hƯ) cđa nã, hc mét sù kiƯn với chi tiết Khi nói, câu trần thuật đợc hạ giọng cuối câu Khi viết, cuối câu trần thuật có dấu chấm, chấm lửng hai chấm, chấm than Ví dụ: Ngời ta gọi chợ chợ Mặt Trời (Đoàn Giỏi) Nhìn kìa! Cầu vồng đà lên rồi! Ngày mai, đài báo có trận ma rào Đây loại câu đợc sử dụng phổ biến giao tiếp Ngời thờng phân loại câu trần thuật thành câu trần thuật khẳng định câu trần thuật phủ định Câu trần thuật khẳng định nêu lên vật, tợng đợc nhận định có tồn Ví dụ: Núp anh hùng Quân đội ngời Bana tiếng kháng chiến chống thực dân Pháp Mùa xuân, trăm hoa đua nở Câu trần thuật phủ định xác nhận vắng mặt vật, tợng hay kiện, xác nhận vắng mặt đối tợng hay đặc trng đối tợng thực tởng tợng phơng tiện hình thức xác định Hay nói cách khác, câu têng tht l¹i mét sù viƯc nhng theo chiỊu phđ định Ví dụ: Cả ngày hôm nay, cảm thấy không vui Anh đà không giúp Xét mặt hình thức, phơng tiện biểu câu trần thuật cú pháp hai thành phần (chủ ngữ, vị ngữ) thành phần biểu thị nội dung mệnh đề Hình thức riêng câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn có nội dung mệnh đề nên có cấu trúc cú pháp Tuy nhiên, so với loại câu khác, cấu trúc câu trần thuật phản ánh sát cấu trúc mệnh đề 1.2.1.2 Trong ngôn ngữ học đại, câu hỏi, câu kể đợc xem xét thực tiễn đa dạng nó, Bởi thực tế, sử dụng câu để thực nhiều chức giao tiếp khác Những hành vi mà thực ngôn ngữ vô phong phú đa dạng: trình bày, miêu tả, phân biệt, giải thích, minh hoạ, định, chuẩn đoán, khẳng định, phủ định, mách, loan báo, trả lời, chứng minh, biện luận, phân xử, bênh vực, đánh giá, tính toán, xác nhận, thị, cảnh cáo, thúc dục, thề, chào, chế diễu, minh, khuyên bảo, chia buồn, chúc, phản bác, van nài, ngăn cấm, phản đối, khuyên can, hứa hẹn, mỉa mai, chê trách Điều chứng minh câu hỏi, câu kể biểu hàng trăm mục đích nói, hành vi lời (chức giao tiếp) khác Dựa vào kết nghiên cứu trên, ngời ta chia kiểu câu hệ thống câu chia theo mục đích nói làm hai loại: câu danh, câu không danh - Câu danh tức kiểu câu mà mục đích nói thống với phơng tiện hình thức chuyên dụng điều kiện sử dụng Chẳng hạn: câu hỏi đợc dùng để hỏi, câu kể đợc dùng để thuật lại, kể lại kiện Ví dụ: - MÊy giê em tan häc? - giê chiỊu Nhµ Rông Tây Nguyên thờng dùng cho hội họp, giao lu văn hoá, văn nghệ - Câu không danh câu có mục đích nói nhng đợc sử dụng với mục đích khác, với điều kiện sử dụng khác, tức hình thức nội dung (mục đích nói) câu không tơng ứng Nghĩa câu không danh phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp Vì vậy, câu không danh thờng đem lại hiệu giao tiếp cao sử dụng câu danh Ví dụ: - Mai cậu câu cá với tớ nhé! - Nhng mẹ ốm Ngời bạn dùng câu kể để từ chối chuyến câu cá, mà không cần trả lời tớ không đợc hay tớ bận Dùng cách nói tránh lời từ chối việc Đến nhà bạn lớp, em thấy nhà sẽ, đồ đạc xếp gọn gàng, ngăn nắp HÃy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn (Dùng câu hỏi vào mục đích khác) Bíc nµy cã thĨ thùc hiƯn nh sau: GV : Với tình em đặt câu nh nµo? HS : Chµ! ChÝnh tay cËu dän dĐp nhà cửa hả? HS 2: Tớ cậu có đức tính đáng học tập? HS : Ôi, nhà cửa gọn gàng quá! Cậu cô Tấm phải không? GV liên hệ thân học sinh bớc nh: - Em đà gặp tình tơng tự nh cha? - Gặp em đà nói nào? Bớc 4: Phân tích kết quả, đối chiếu kết với kiện yêu cầu tập: Bớc giúp HS thấy đợc mức độ đắn phù hợp lời nói đà đa so với ngữ liệu đà cho tập Vì vậy, việc phân tích tỉ mỉ, HS thấy đợc mức độ đắn phù hợp lời nói tiêu biểu đà nêu bớc so với tình đà đợc phân tích bớc yêu cầu thực bớc Khi thực bớc này, GV định hớng cho HS nội dung cần phân tích nh: đà làm yêu cầu tập cha? (Tức đà sử dụng thao tác nh bớc cha), lời nói đa ®· ®óng cha phï hỵp cha? møc ®é phï hỵp lời nói so với nhân tố đà cho tập tình Khi phân tích kết quả, em ý yêu cầu yêu cầu phù hợp Vì có câu nói nhng cha phù hợp Đặc biệt giao tiếp, việc sử dụng câu đảm bảo tính lịch sự, điều quan trọng Sau đà phân tích, GV định hớng để HS kết luật kết thực tập Bớc 5: Điều chỉnh, sửa chữa kết tập: GV hớng dẫn HS tự điều chỉnh làm để đa câu nói, t×nh huèng lêi nãi hay, tinh tÕ Tuú theo kÕt phân tích bớc mà HS tự điều chỉnh Chẳng hạn với ví dụ bớc 3, GV HS tiếp tục Hoạt động GV Hoạt động HS - Ba câu bạn vừa đặt đà câu hỏi mà - Cả ba câu câu hỏi tập yêu cầu cha? - Trong câu em thích câu nào? - Em thích câu thứ câu thứ - Vì sao? - Vì câu thứ tỏ thái độ thân mật, lại nhấn mạnh đợc lời khen Câu thứ cách hỏi tinh nghịch, để khẳng định, để tỏ ý khen bạn - Chà! Chính tay cậu dọ dẹp nhà cửa hả? - Vậy câu nói hay câu nào? - Ôi! Nhà cửa gọn gàng quá! Cậu cô Tấm phải không? Bớc 6: Rút kết luận cần ghi nhớ Bớc này, GV sử dụng phơng pháp đàm thoại với ý đồ giúp HS lần nhắc lại quy trình giải tập Chẳng hạn: GV: Khi cho tình lời nói, yêu cầu tạo lập câu nói phù hợp hay tạo tình phù hợp câu nói trớc hết em cần làm gì? HS: - Cần nêu đợc yếu tố mà tập tình đà cho, phân tích kĩ nội dung, mục đích câu nói tập yêu cầu tạo tình - Xác định yêu cầu tập GV :- Để đa lời nói phù hợp ta phải làm nào? HS : Phải cụ thể vào nhân tố đà cho GV: Sau đa đợc câu nói, tình em cần làm gì? HS : Chúng ta phải kiểm tra xem câu nói, tình đà cha, phù hợp cha Từ sửa chữa lại cho đúng, cho hay Để đảm bảo tính vừa sức, GV đa kết luận ngắn gọn, không dùng thuật ngữ khó hiểu, không diễn đạt cầu kì, đảm bảo tính tự nhiên, nhẹ nhàng, dùng câu hỏi gợi dẫn nh - Trên quy trình giải tập tình lời nói Khi thực quy trình cần lu ý điểm Khi mô tả, phân tích tình lời nói, GV hớng dẫn HS vận dụng hiểu biết hoạt động giao tiếp hàng ngày để nhận biết mối quan hệ tơng tác nhân tố tình lời nói Khi thực yêu cầu tập, GV tổ chức lớp học theo nhiều hình thức khác nhau: cá nhân, chia nhóm Bài tập tình lời nói yêu cầu HS sáng tạo lời nói phù hợp tình ngợc lại tạo tình víi lêi nãi ®· cho Do sù phong phó thực tiễn giao tiếp mà mục đích nhng có nhiều lời nói khác nhau, có nhiều tình sinh động khác nhau, tuỳ thuộc vào cảm nhận vốn hiểu biết đời sống học sinh mà em đa đợc nhiều kết nh GV phải giúp em phân tích, sửa chữa để đa kết phù hợp Khi sửa chữa, GV giúp HS biết đợc nguyên nhân phải sửa Nh vậy, tổ chức thực hành tập tình lời nói chuỗi hành động bao gåm c¸c thao t¸c kh¸c nhng chóng cã mèi quan hệ với thông qua mục đích hoạt động Để học thật hiệu quả, tạo hứng thó cho HS, ngoµi viƯc vËn dơng khÐo lÐo quy trình giải tập tình lời nói, GV phải biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng pháp dạy học khác tuỳ thuộc vào học, vào điều kiện lớp học tình hình học sinh Chúng mong rằng, với quy trình tổ chức thực tập tình lời nói đà đề xuất áp dụng cho việc tổ chức luyện tập thực hành câu hỏi, câu kể giúp học sinh việc nắm kiến thức kiểu câu, biết đặt câu, biết sử dụng câu hay, phù hợp, tinh tế vào giao tiếp 2.3 Tiểu kết chơng 2.3.1 Đề tài đà đề xuất bổ sung dạng tập tình lời nói: tập dùng cho mục nhận xét kiểu hình thành kiến thức mới, tập thêm phần ngữ liệu cho dạy học câu kể tiểu loại câu kể, tập cho trớc mục đích nói yêu cầu học sinh tạo câu, tạo tình huống, tập cho trớc lời nói yêu cầu học sinh sáng tac tình huống, tập dấu hình thức giao tiêp yêu cầu học sinh lựa chọn kiểu câu phù hợp để tạo câu phù hợp tình 2.3.2 Bên cạnh đó, đề tài đà thiết kế quy trình hớng dẫn học sinh thực tập tình lời nói, quy trình bao gồm bớc sau: mô tả kiện tập, xác định yêu cầu tập, thực yêu cầu tập, phân tích kết quả, đối chiếu kết với kiện yêu cầu tập, điều chỉnh, sửa chữa kết tập, rút kết luận cần ghi nhớ Các đề xuất đề tài đà đợc chứng minh trình thực nghiệm Chơng Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm Chúng đà tiến hành dạy học thử nghiệm nhằm mục đích sau: - Phân tích hiƯu qu¶ cđa viƯc tỉ chøc lun tËp sư dơng vấn đề câu hỏi, câu kể thông qua tập tình lời nói, kiểm chứng tính hiệu quy trình giải tập tình lời nói đà đề xuất - Đối chiếu kết học tËp cđa häc sinh ë líp thư nghiƯm víi kÕt học tập học sinh lớp đối chứng Phân tích điểm tơng đồng khác biệt kết để đánh giá khả vận dụng tập tình lời nói tổ chức luyện tập sử dụng câu hỏi, câu kể 3.2 Đối tợng thử nghiệm Để thu đợc số liệu đáng tin cậy, đà tiến hành thử nghiệm s phạm đối tợng sau: Chọn hai lớp trờng tiểu học Lê Lợi - Lớp 4D: Lớp thử nghiƯm, sÜ sè: 46 HS - Líp 4E: Líp ®èi chứng, sĩ số: 46 HS Trình độ ban đầu lớp đối chứng lớp thử nghiệm tơng đơng nhau, thể bảng sau: Bảng 1: Chất lợng đầu vào lớp đối chứng lớp thử nghiệm Lớp 4D (TN) 4E (ĐC) Số lợng 46 46 Giỏi 6,52 4,35 Xếp loại học lực (%) Khá TB 36,96 47,83 32,61 49,99 Yếu 8,69 13,05 Điểm trung bình hai lớp trớc thực nghiệm chênh lệch không đáng kể: Lớp thực nhiệm 6,35, lớp đối chứng 6,13 3.3 Nội dung thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm việc dạy kiểu câu hỏi, câu kể hệ thống tập, có tập tình lời nói, sử dụng quy trình giải tập tình lời nói nh đà thiết kế Chúng đà tiến hành thử nghiệm hai học: Dùng câu hỏi vào mục đích khác (TV 4, tËp 1) Lun tËp vỊ c©u kĨ Ai gì? (TV4, tập 2) 3.4 Tiến hành thử nghiệm Chúng đà soạn giáo án tơng ứng với tiết dạy Những giáo án thực đầy đủ yêu cầu mà đề xuất tập tình lời nói soạn theo tập tình SGK, có bổ sung thêm số tập đề xuất khoá luận này, cách hớng dẫn học sinh thực tập tuân thủ quy trình mà đà thiết kế Sau soạn giáo án, đà trực tiếp giảng dạy lớp 4D (lớp thử nghiệm), dự thăm lớp 4E (lớp đối chứng) để đối chiếu kết Khi đánh giá kết học tập học sinh lớp thử nghiệm, đồng thời đánh giá kết học tập học sinh lớp đối chứng kiểm tra 3.5 Các tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm Việc đánh giá kết thử nghiệm vào kết kiểm tra, khả hiểu sử dụng câu hỏi, câu kể HS học Tiếng Việt, tình hng giao tiÕp thĨ ViƯc sư dơng bµi tËp tình lời nói dạy học câu hỏi, câu kể, giúp HS lĩnh hội tri thức câu hỏi, câu kể Việc hình thành cho em kĩ sử dụng kiểu câu giao tiếp mục đích đề tài, rèn cho em kĩ diễn đạt ý kiến mình, kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, kĩ giao tiếp Đây đợc xem tiêu chí để đánh giá kết việc giải tập tình lời nói Chúng đánh giá kết học tập HS (bằng điểm số) theo thang điểm 10, kết điểm số chia làm loại: - Giỏi: 9- 10 điểm - Khá: 7-8 điểm - Trung bình: 5-6 điểm - Yếu: 1-4 điểm Ngoài đánh giá trên, sử dụng số hình thức đánh giá hỗ trợ nh: Hứng thú học sinh, mức độ ý, mức độ hoạt động tích cực em tham gia vào việc giải tập tình lời nói - Mức độ 1: Rất tích cực, hứng thú GV đa tập tình lời nói, em say sa để tìm cách giải tối u - Mức độ 2: Có tham gia giải tập tình nhng đa đợc vài ý kiến, không thực nhiệt tình - Mức độ 3: Cha tích cực, tiếp thu giải tập tình lời nói cách thụ động, không chịu suy nghĩ, tỏ thờ 3.6 Phân tích kết thử nghiƯm - Xư lÝ kÕt qu¶ thư nghiƯm Sau thu thập đợc số liệu, tiến hành xử lí số liệu phơng pháp sau: a) phơng pháp xử lí mặt định lợng - Tính tỉ lệ (%), nhằm mục đích phân loại kết học tập, mức độ hứng thú làm sở so sánh kết nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng - Điểm trung bình cộng: Là điểm trung bình cộng tất điểm số mà HS đạt đợc Điểm trung bình cộng đợc tính theo công thức sau: n X = Trong đó: X X i = i n : Điểm trung bình cộng Xi: Một điểm n: Tổng số HS Độ lệch chuẩn: số thuận lợi biến thiên, ta phải sử dụng tất biển số để tính độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức: (X n = Trong đó: n=  i −X n δ : §é lƯch chn X : Điểm trung bình cộng Xi : Một điểm n : Tổng số học sinh b) Phơng pháp xử lí mặt định tính ) Đợc đánh giá qua việc quan sát, dự Nó đợc xác định theo tiêu mà mức độ hoạt ®éng cđa HS, høng thó, chó ý cđa HS giê häc 3.6.1 KÕt qu¶ lÜnh héi tri thøc Chóng đà tiến hành dạy lớp thử nghiệm, dự lớp đối chứng thu đợc kết nh sau B¶ng 2: KÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh lớp thử nghiệm lớp đối chứng Lớp Số 4D HS 46 (TN) 4E (§C) 46 §iĨm sè 12 10 X Độ lệch 0,8 điểm trung 0,91 10 11 13 7,48 6,57 0,96 Bảng 3: Bảng phân phối mức độ kết thử nghiệm Lớp 4D (TN) 4E (ĐC) Sè HS 46 46 Giái 23,92 8,69 Møc ®é (%) Kh¸ TB 52,17 21,74 41,31 43,48 Ỹu 2,17 6,52 Tõ kết trên, biểu diễn biểu đồ cột để thấy đợc khác mức độ kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ cột thể mức độ kết học tập lớp thử nghiệm lớp đối chứng Từ b¶ng 2, b¶ng ta thÊy líp thư nghiƯm cã kết lĩnh hội tri thức cao hẳn so với lớp đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình lớp thử nghiệm 7,48; điểm trung bình lớp đối chứng 6,57 Độ lệch điểm trung bình lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng 0,91 §é lƯch chn cđa líp thư nghiƯm lµ 0,8, độ lệch chuẩn lớp đối chứng 0,96 Điều chứng tỏ độ lệch chuẩn điểm số qua kiểm tra không đáng kể kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thử nghiệm có độ tin cậy cao Đồng nghĩa với việc chứng minh đợc việc tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể thông qua tập tình thực có hiệu Qua biểu đồ thể mức độ kết học tập lớp thử nghiệm lớp đối chứng ta thấy: Kết học tập cđa häc sinh líp thư nghiƯm cao h¬n so víi líp ®èi chøng ThĨ hiƯn møc ®é giái 23,92 %, 52,17 %, trung bình 21,74%, yếu 2,17% Trong ®ã, ë líp ®èi chøng HS giái chØ chiÕm 8,69 %, 41,31%, trung bình chiếm tới 43,48% yếu chiếm 6,52% Kết cho thấy, tổ chức dạy học kiểu câu thông qua tập tình lời nói quy trình cụ thể hớng dẫn giải dạng tập giúp cho việc lĩnh hội tri thức học sinh đạt hiệu cao hơn, học sinh nắm đợc dấu hiệu hình thức câu, biết đặt câu, sử dụng câu tình giao tiếp cụ thể, sở để bồi dỡng kĩ sử dụng câu giao tiếp hàng ngày 3.6.2 Kết tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể thông qua tập tình lời nói nhóm lớp thử nghiệm: Kĩ sử dụng câu hỏi, câu kể đợc vận dụng vào giao tiếp, giải tập tình lời nói tơng ®èi tèt C¸c em chđ ®éng tÝch cùc viƯc phân tích yếu tố tập tình lêi nãi khÐo lÐo, nhanh chãng øng dơng nh÷ng tri thức lí thuyết, vốn kinh nghiệm thân, kết hợp với vốn t em để tạo lời nói phù hợp, hay giáo viên ngời tổ chức hớng dẫn trình giải tập em Do đó, giáo viên có thời gian bám sát nhóm học sinh, cá nhân học sinh Do vậy, hầu hết em bị hút vào hoạt động tập, tình lời nói nh : đóng vai, thảo luận nhóm lớp đối chứng: Kỹ phân tích giải tập tình lời nói có phần hạn chế Các em ngồi học với tâm thụ động, chí có thái độ trông chờ, ỉ lại vào ngời khác Khi giáo viên đa tập tình dựa kết số bạn khá, giỏi lớp trả lời giáo viên đà rút ghi nhớ học 3.6.3 Đánh giá hứng thú học sinh thông qua việc giải tập tình lời nói Qua thử nghiệm, điều dễ nhận thấy khác biệt hứng thó häc tËp cđa häc sinh hai líp: ®èi chøng thử nghiệm lớp thử nghiệm hầu hết HS tích cực tham gia vào trình giải tập tình lời nói sử dụng quy trình hớng dẫn học sinh làm tập, GV đà khơi gợi tò mò, kích thích tìm tòi, sáng tạo em, tạo cho HS thấy đợc tình cần giải tình đà gặp, hay gặp thực bắt buộc thân em suy nghĩ lớp đối chứng, việc tích cực tham gia hoạt động không tích cực lớp thử nghiệm Nguyên nhân giáo viên thờng đa kết luận ghi nhớ sau số HS khá, giỏi trả lời đợc tập tình huống, cha thu hút đợc đa số HS ý học tập 3.4 Đánh giá chung kết thử nghiệm Từ trình tổ chức, phân tích đánh giá kết thử nghiệm lớp, dù thời gian tiến hành không đợc dài thử nghiệm không đợc nhiều nhng rút đợc số nhận xét sau đây: Qua khảo sát, chất lợng đầu vào hai lớp thử nghiệm đối chứng gần nh tơng đơng Sau thử nghiệm thấy khả nắm kiến thức kỹ sử dụng câu hỏi, câu kể vào tình cụ thể lớp thử nghiệm cao hẳn Tỉ lệ HS xếp vào loại khá, giỏi lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng tỉ lệ loại trung bình, yếu thấp Kết thử nghiệm cho thấy giê häc, HS líp thư nghiƯm tÝch cùc ho¹t động học tập cách sôi hứng thú lớp đối chứng Kỹ sử dụng câu hỏi, câu kể vào giao tiếp, giải tập tình đa lớp thử nghiệm bớc đầu đà thành thạo đặc biệt hay lớp đối chứng Nh vậy, thử nghiệm s phạm cho thÊy viƯc tỉ chøc lun tËp vỊ c©u hái, c©u kể thông qua tập tình lời nói việc làm có hiệu Kết luận chung Những thành tựu ngôn ngữ học hệ thống câu phân loại theo mục đích nói nh kết tìm hiểu tập tình dạy tiếng Việt, sở đề xuất quy trình thực hành tập tình lời nãi, nh»m tỉ chøc lun tËp sư dơng vỊ c©u hỏi, câu kể cho HS, giúp HS rèn kỹ sử dụng câu học tập giao tiếp Việc dạy học kiểu câu hỏi, câu kể thông qua tập tình đảm bảo yêu cầu dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Bài tập tình lời nói điều kiện tốt nhất, phơng tiện hiệu có tác dụng rèn luyện khả t¹o lêi nãi hay, tinh tÕ, sư dơng häc tập đời sống hàng ngày Giáo viên tiểu học cha nhận thức đắn tầm quan trọng tập tình lời nói Nhiều giáo viên ngại sử dụng phải chuẩn bị công phu, tốn thời gian Việc sử dụng tập tình dạy học câu chia theo mục đích nói, cụ thể câu hỏi, câu kĨ trêng tiĨu häc hiƯn cha t¹o høng thó cho häc sinh, vËy kÕt qu¶ lÜnh héi tri thøc cha cao Thùc tr¹ng häc sinh nhËn biÕt c©u, sư dơng c©u häc tËp tèt nhng sư dụng câu giao tiếp đời sống lại hạn chế Đề tài đà đề xuất bổ sung dạng tập tình lời nói: tập dùng cho mục nhận xét kiểu hình thành kiến thức mới, tập thêm phần ngữ liệu cho dạy học câu kể tiểu loại câu kể, tập cho trớc mục đích nói yêu cầu học sinh tạo câu, tạo tình huống, tập cho trớc lời nói yêu cầu học sinh sáng tac tình huống, tập dấu hình thức giao tiêp yêu cầu học sinh lựa chọn kiểu câu phù hợp để tạo câu phù hợp tình Bên cạnh đó, đề tài đà thiÕt kÕ quy tr×nh híng dÉn häc sinh thùc hiƯn tập tình lời nói, quy trình bao gồm bớc sau: mô tả kiện tập, xác định yêu cầu tập, thực yêu cầu tập, phân tích kết quả, đối chiếu kết với kiện yêu cầu tập, điều chỉnh, sửa chữa kết tập, rút kết luận cần ghi nhớ Các đề xuất đề tài đà đợc chứng minh trình thực nghiệm Vấn đề tổ chức luyện tập câu chia theo mục đích nói nói chung, câu hỏi, câu kể nói riêng thông qua tập tình lời nói vấn đề đợc quan tâm Vì vậy, kết mà khoá luận thu đợc đóng góp nhỏ mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt Tài liệu tham khảo Chu Thị Thuỷ An (2002), Bàn nội dung dạy học Ngữ pháp tiếng Việt tiểu học, Tạp chí giáo dục số 12 Chu ThÞ Thủ An (2003), Mét sè suy nghĩ dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói tiểu học nay, Tạp chí giáo dục số 73 Chu Thị Thuỷ An (2006), Dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói tiểu học, Đề tài cấp Bộ, trờng Đại học Vinh Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh (2009), Dạy học luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Bình (2003), Dạy học tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Đề tài cấp Bộ, trờng Đại học Vinh Lê Thị Bích Hợi (2006), Rèn luyện kỹ sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, trờng Đại học Vinh Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Là Thị Trà My (2003), Dạy học kiểu câu chia theo mục đích nói tiểu học, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trờng Đại học Vinh 10 Lê Phơng Nga Nguyễn Trí (1995), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Giáo trình đại học s phạm, tập 2, Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt Một kiểu câu không dùng để hỏi, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Trờng đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Trí (2008), Dạy học tiếng Việt tiểu học theo chơng trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.Trịnh Thị Nhung (2003), Bài tập tình với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trờng Đại học Vinh 14.Lê Phơng Nga (2009), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, tập 2, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Quy trình tổ chức thực hành tập giao tiếp d¹y häc héi tho¹i cho häc sinh tiĨu häc, Tạp chí Giáo dục số 111 16 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp Tạp chí Giáo dục số 83 17 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Xây dựng tập dạy học hội thoại cho HS Đầu bậc tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Tạp chí Giáo dục số 103 Tài liệu trích dẫn Sách gi¸o khoa TiÕng ViƯt 4, tËp 1, Nxb Gi¸o dơc, 2005 S¸ch gi¸o khoa TiÕng viƯt 4, tËp 2, Nxb Giáo dục, 2005 Phụ lục Phiếu điều tra vấn đề sử dụng tập tình lời nói dạy học câu phân loại theo mục đích nói giáo viên tiểu học Họ tên: Trêng:…………………………………………………………………………… Thêi gian d¹y häc ë bËc tiĨu häc:……………………………………………… Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách điền vào chỗ trống đánh dấu nhân vào đáp án mà đồng chí cho Câu 1: Đồng chí hiểu tập tình lời nói? Câu 2: Theo đồng chí, sử dụng tập tình lời nói dạy học Câu phân loại theo mục đich nói có vai trò: ... trạng sử dụng tập tình lời nói dạy học vấn đề câu hỏi, câu kể trờng tiểu học - Đề xuất dạng tập tình lời nói quy trình tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể thông qua tập tình lời nói - Tổ chức thử nghiệm... Tổ chức luyện tập câu hỏi, câu kể cho HS lớp thông qua tập tình lời nói Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng tập tình vào việc dạy học câu hỏi câu kể giúp HS nắm kiến thức hai loại câu. .. sử dụng cho Giữ phép lịch đặt câu hỏi Bài tập tình lời nói cho trớc tình yêu cầu học sinh tạo câu đợc ứng dụng nhiều kiểu thực hành luyện tập, hầu nh học câu hỏi, câu kể có tập tình lời nói, Dùng

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:07

Hình ảnh liên quan

Việc hình thành kiến thức về vị ngữ và chủ ngữ trong câu cũng đợc tiến hành thông qua ba tiểu loại của câu kể: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào?  - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

i.

ệc hình thành kiến thức về vị ngữ và chủ ngữ trong câu cũng đợc tiến hành thông qua ba tiểu loại của câu kể: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1: Chất lợng đầu vào ở lớp đối chứng và lớp thử nghiệm - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

Bảng 1.

Chất lợng đầu vào ở lớp đối chứng và lớp thử nghiệm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả học tập của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

Bảng 2.

Kết quả học tập của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng phân phối mức độ kết quả thử nghiệm - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

Bảng 3.

Bảng phân phối mức độ kết quả thử nghiệm Xem tại trang 51 của tài liệu.
cô hiệu trởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn? chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện. - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

c.

ô hiệu trởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn? chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ (cho HS làm bài tập 2). - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

Bảng ph.

ụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ (cho HS làm bài tập 2) Xem tại trang 66 của tài liệu.
- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp dùng bút chì làm vào SGK. - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

1.

HS làm trên bảng lớp. Cả lớp dùng bút chì làm vào SGK Xem tại trang 67 của tài liệu.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp dùng bút chì gạch vào SGK. - Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

1.

HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp dùng bút chì gạch vào SGK Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan