Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

135 475 1
Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh - ---------***------------- Đờng Thế Anh Tình hình sử dụng, quản ruộng đất làng tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 ( qua hơng ớc) Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Vinh-2009 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh - ---------***------------- Đờng Thế Anh Tình hình sử dụng, quản ruộng đất làng tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 ( qua hơng ớc) Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Mã ngành: 602254 Ngời nớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thức Vinh-2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1.Vài nét về các bản hơng ớc Tĩnh (1884-1945) 1.1. Đất nớc và con ngời Tĩnh .8 1.2. Một vài nét về những bản hơng uớc Tĩnh (1884-1945) . 12 Chơng 2. sử dụng, quản ruộng đất làng Tĩnh qua hơng ớc (1884-1945). 2.1.Điều kiện lịch sử mới 23 2.2. Tình hình sử dụng, quản ruộng đất công làng xã. 2.2.1. Bộ phận ruộng đất công làng 27 2.2.2. Ruộng đất phân cấp . 30 2.2.3. Ruộng đất công chịu thuế . 40 2.3. Quản lý, sử dụng ruộng đất t điền, t thổ . 50 2.3.1. Ruộng đất t 50 2.3.2. Ruộng khẩn hoang . 52 Chơng 3. công tác thuỷ lợi và đời sống ngời nông dân trong làng xã. 3.1.Công tác thuỷ lợi . 57 3.2.Đời sống ngời nông dân trong làng 64 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục Lời cảm ơn! Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Thức, ngời đã tận tình hớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch sử, Khoa Đào tạo sau Đại học Trờng Đại Học Vinh, Th viện Đại học Vinh, Sở văn hoá, thể thao và du lịch Tĩnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Tĩnh, Th viện tỉnh Tĩnh, Th viện trờng Đại học Tĩnh. đã nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ và tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn. Vì thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả mong đợc sự đóng góp của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Tác giả Mở đầu 1. do chọn đề tài. Hơng ớc là tên gọi chung chỉ quy ớc của làng xã. Những quy ớc đã đợc tuân thủ từ lâu đời và đợc văn bản hoá từ giữa thế kỷ XV trở đi, khi trở thành đơn vị hành chính cơ sở và làng đợc tổ chức ngày càng chặt chẽ. Nhà nớc phong kiến ban hành chính sách quân điền, quy chế hoá việc chia cấp phần ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nớc nằm trong các đơn vị dân c đó. Tuy vậy làng nào cũng có lệ chia cấp riêng. Bởi thế, nhà nớc có luật của nhà nớc thì làng có lệ làng. Điều này thờng đợc ghi trong các bài tựa của mỗi h- ơng ớc. Hơng ớc Đan Tràng, Nghi Xuân viết Có lẽ hơng đảng là một bộ phận quốc gia. Quốc gia đã có luật, hơng đảng lại không có luật hay sao![18;1]. Ruộng đất làng Tĩnh ra đời từ rất sớm, ruộng đất làng lúc đó do các làng tự quản, và có quyền sử dụng ruộng đất công làng theo các hơng ớc của làng. Mỗi thành viên xem ruộng đất nh là một tài sản thiêng liêng của làng lu truyền từ đời này sang đời khác. Nên mọi ngời phải giữ gìn và bảo vệ nó nh là những báu vật thiêng liêng, là chỗ dựa căn bản cho cuộc sống cộng đồng. Ruộng đất làng đợc thể hiện trong hơng ớc còn là cơ sở đảm bảo cho sự cố kết các mối quan hệ trong cộng đồng, các thế ứng xử và bản sắc văn hoá của các làng Tĩnh. Hơng ớc là tài liệu rất quan trọng giúp chúng ta phần nào hiểu đợc mục đích sử dụng, quản ruộng đất trong các làng Việt Nam nói chung và Tĩnh nói riêng. Dới thời phong kiến có nhiều loại văn bản quản đất đai, trong đó hơng ớc là loại văn bản có tính chất quan trọng đã đề cập đến việc sử dụng, quản đất đai của các làng xã. Trong quá trình su tầm và tìm hiểu các bản hơng ớc Tĩnh cho thấy ngời dân trong làng, đã đặc biệt quan tâm đến việc quân cấp ruộng đất. Hơng ớc là một nguồn t liệu cực kỳ phong phú để nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất, hình thái nông nghiệp, kết cấu kinh tế hội nông thôn tỉnh Tĩnh trong lịch sử. Việc lập hơng ớc đợc các làng thực hiện trang trọng, nghiêm túc, chi tiết với các nội dung càng về sau càng phong phú hơn. Tuy việc su tầm hơng ớc Tĩnh cha nhiều, các bản hơng ớc su tầm đ- ợc có mức độ dài ngắn không đều, nhng hầu hết các bản hơng ớc ít nhiều đã quan tâm đến vấn đề sử dụng, quản ruộng đất và sản xuất nông nghiệp. Bản hơng ớc của làng Phù Lu Thợng (Can Lộc) các điều 27, 28, 29, 30 cho biết: Ruộng công điền đây đợc chia làm 4 loại, ruộng quan viên, ruộng dỡng lão, ruộng binh, ruộng khuyến học. Ruộng quan viên là để cấp cho những ngời thi đỗ, những viên quan lại. Ruộng dỡng lão chia cho những ngời nhiều tuổi trong làng, tuổi càng nhiều thì phần ruộng cũng nhiều hơn. Ruộng binh cấp cho gia đình các võ quan hoặc binh lính tại ngũ. Ruộng khuyến học làng để ra 4 mẫu ruộng công, giao cho trởng xóm cày cấy, lấy hoa lợi nuôi thầy. Ngoài ra, còn có các loại ruộng cấp cho các chức sắc trong làng nh: Ruộng cấp cho trởng, h- ơng thôn, hơng mục, câu đơng. Ngời đợc phân chia ruộng phần nào thì dùng đúng tiêu chuẩn không đợc lấy hai phần[50;43] Tìm hiểu tình hình sử dụng, quản ruộng đất trong các hơng ớc Tĩnh còn cho thấy sự quan tâm đến vấn đề ruộng đất trong làng theo đạo công giáo. Đó là phờng Giang Phái, thôn Vân Tán, huyện Cẩm Xuyên. Lời nói đầu của hơng ớc ghi rõ: Nguyên do dân phờng trớc đây không có đất ở, bồng bềnh lang bạt, bằng nghề đánh cá. Gần đây Hoà Dục nhợng lại một khu điền thổ, khoảng 39 mẫu, ghi vào bạ tịch của dân phờng. Từ đó, ngời lên bờ sinh cơ lập nghiệp ngày càng đông, đã dựng lên Thông đờng thờ Thánh giáo, nhng trong h- ơng không có điều ớc khiến cho dân ít biết đến kỷ cơng trật tự, tôn ti cha đợc bảo đảm.[25;1] Nghiên cứu tình hình sử dụng, quản ruộng đất trong các bản hơng ớc có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Dới góc độ lịch sử, nghiên cứu tình hình ruộng đất trong các bản hơng ớc sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện trong việc sử dụng và quản ruộng đất các làng Tĩnh. Những kiến thức đó giúp chúng ta giải đợc nhiều nội dung, vấn đề lịch sử, hiểu biết sâu sắc hơn về làng Tĩnh trong thời kỳ phong kiến, đồng thời là cơ sở khoa học góp phần giải quyết những vấn đề về ruộng đất, nông nghiệp, nông thôn và nông dân trên địa bàn Tĩnh hiện nay. Sự hấp dẫn trong quá trình tìm hiểu tình hình sử dụng, quản ruộng đất Tĩnh (qua các bản hơng ớc), và thực tiễn của sống đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết. Bởi lẽ đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu của mình với tiêu đề: Tình hình sử dụng, quản ruộng đất làng Tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hơng ớc), làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề. Tìm hiểu vấn đề sử dụng, quản ruộng đất làng qua các bản hơng ớc đã đợc nhiều tác giả trong nớc nghiên cứu và đề cập đến. Tác giả Võ Quang Trọng- Phạm Quỳnh Phơng trong cuốn H ơng ớc Tĩnh đã su tầm đợc một số hơng ớc, một số bài văn thúc ớc và một số bản quy ớc mới các làng trong tỉnh Tĩnh. Bài viết Sự xâm nhập của Nho giáo vào làng Việt Nam qua t liệu h- ơng ớc (số 6 (30)/2004), Tạp chí nghiên cứu tôn giáo năm 2005 của TS Đinh Khắc Tuân, tác giả đã trao đổi về sự ảnh hởng của Nho giáo trong các hơng ớc và sự ảnh hởng của nó đến đời sống kinh tế hội mỗi làng quê Việt Nam. Hơng ớc- Những vấn đề lịch sử luận quản Nhà nớc đối với việc ban hành hơng ớc trong giai đoạn hiện nay của TS Lê Hồng Sơn (chủ nhiệm đề tài), tác giả đã khái quát sơ bộ về quá trình hình thành và phát triển h- ơng ớc Việt Nam. Trình bày một số nội dung cơ bản của hơng ớc và các giai đoạn phát triển của nó. Phân tích mối quan hệ giữa hơng ớc và pháp luật, cơ chế soạn thảo hơng ớc xa và nay, sự quản đối với nhà nớc trong lịch sử và nhìn nhận về hơng ớc từ góc quản nhà nớc. Bài viết Phụ nữ Việt Nam qua một số h ơng ớc và phong tục làng cổ truyền của PGS.TS Vũ Thị Phụng trên Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1, 1995, tác giả đã trình bày vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam đợc thể hiện trong các hơng ớc và phong tục làng cổ truyền. Bài H ơng ớc mới những vấn đề điều chỉnh pháp luật của PGS.TS Bùi Xuân Đức (Tạp chí khoa học pháp luật số 4/2003), tác giả trình bày sự ra đời của hơng ớc và quá trình điều chỉnh pháp luật trong việc ra đời các hơng ớc mới. Các tác giả Phan Đại Doãn và Bùi Xuân Đính, Ba thời kỳ phát triển của hơng ớc , trong cuốn Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay Việt Nam trong đó đã trình bày quá trình ra đời và phát triển của các bản hơng ớc trong các làng Việt Nam. Tác giả Trng Hu Quýnh: Ch rung t Vit Nam th k XI - XVII đã tìm hiểu quá trình phát triển nông nghiệp và hoạt động kinh tế hàng hoá và tình hình chính trị Đại Việt thế kỷ XI đến thế kỷ XV. Trong đó đề cập đến chế độ ruộng đất thế kỷ XI đến thế kỷ XIV, diễn biến của chế độ ruộng đất thế kỷ XV. Các tác giả Trng Hu Quýnh, Bang, V Minh Giang, V Vn Quõn, Nguyn Quang Trung Tin với Tỡnh hỡnh rung t v i sng nụng dõn di thi Nguyn. Nội dung đề cập đến các vấn đề sau: Địa bạ thời Nguyễn và tình hình ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, nông nghiệp và đời sống nông dân dới triều Nguyễn (1802-1884); ruộng đất nông nghiệp dới triều Nguyễn; những vấn đề đặt ra hiện nay. Tác giả V Huy Phỳc trong cuốn: Tỡm hiu ch rung t Vit Nam na u th k XIX đã trình bày chính sách ruộng đất triều Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ những chính sách đó, tác động và hậu quả của chính sách ruộng đất đối với yêu cầu phát triển của lịch sử hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Nhìn chung, nhiều tác giả đã rất quan tâm đến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất, chủ yếu vẫn dựa trên các tập địa bạ đã su tầm đợc. Còn t liệu nghiên cứu vấn đề ruộng đất trong các bản hơng ớc mới chỉ dừng lại một mức độ nhất định, và mỗi tác giả có những khía cạnh khai thác khác nhau. Điều đó cho thấy rằng hơng ớc là một t liệu quí nghiên cứu về làng Việt Nam . Tuy nhiên, dới góc độ nghiên cứu tình hình ruộng đất trong các hơng ớc vẫn cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống hoặc in thành sách về tình hình ruộng đất Tĩnh (qua hơng ớc). Vì thế, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc làm rõ quá trình sử dụng, quản ruộng đất Tĩnh qua các hơng ớc và đa ra đợc những giải pháp có hiệu quả để quá trình sử dụng và quản đất đai trên địa bàn Tĩnh hiện nay đạt hiệu quả cao hơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1 Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu tình hình ruộng đất trong các hơng ớc Tĩnh nhằm tìm hiểu quá trình sử dụng ruộng đất các làng Tĩnh trong thời kỳ phong kiến. - Tìm hiểu tình hình ruộng đất thông qua hơng ớc nhằm làm sáng tỏ nhiều nội dung liên quan việc sử dụng và quản ruộng đất của làng Tĩnh trong lịch sử. - Đề ra một số giải pháp về vấn đề sử dụng ruộng đất trong các làng Tĩnh hiện nay. - Phát huy tính tích cực và hạn chế những tiêu cực để việc sử dụng, quản ruộng đất đạt kết quả cao nhất trong các làng Tĩnh . - Nghiên cứu tình hình ruộng đất trong hơng ớc Tĩnh cho chúng ta hiểu biết thêm một số tri thức về làng Tĩnh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Su tầm các hơng ớc trên địa bàn Tĩnh. . tiêu đề: Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở Hà Tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hơng ớc), làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử nghiên. Đờng Thế Anh Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 ( qua hơng ớc) Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Mã ngành:

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

Hình ảnh liên quan

Tình hình sử dụng, quản lý   ruộng đất làng xã ở hà tĩnh  - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

nh.

hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tình hình sử dụng, quản lý   ruộng đất làng xã ở hà tĩnh  - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

nh.

hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình phân bổ vốn t bản t nhân Pháp ở Đông Dơng (1903-1918) - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 1.

Tình hình phân bổ vốn t bản t nhân Pháp ở Đông Dơng (1903-1918) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3. Diện tích ruộng đất chịu thuế ở Hà Tĩnh từ năm 1899 đến năm 1917 - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 3..

Diện tích ruộng đất chịu thuế ở Hà Tĩnh từ năm 1899 đến năm 1917 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Phần đất mà các quan viên trong làng đợc hởng ở xã Phù Lu Thợng - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 4.

Phần đất mà các quan viên trong làng đợc hởng ở xã Phù Lu Thợng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng thống kê ruộng đất công làng xã sử dụng vào các lễ hội. - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng th.

ống kê ruộng đất công làng xã sử dụng vào các lễ hội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên ta thấy: Diện tích sử dụng vào việc cúng tế là không nhiều, ngoài số ruộng đất công làng xã, còn có số ruộng đất của những ngời dân cúng cho dân làng, hơng ớc cũng nói đến việc dùng ruộng chùa vào trong các lễ tế - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

ua.

bảng thống kê trên ta thấy: Diện tích sử dụng vào việc cúng tế là không nhiều, ngoài số ruộng đất công làng xã, còn có số ruộng đất của những ngời dân cúng cho dân làng, hơng ớc cũng nói đến việc dùng ruộng chùa vào trong các lễ tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.3. Ruộng đất công chịu thuế. - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

2.2.3..

Ruộng đất công chịu thuế Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 7: Phân chia ruộng đất cho các chức sắc tại làng Phù Lu Thợng ( Can Lộc) - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 7.

Phân chia ruộng đất cho các chức sắc tại làng Phù Lu Thợng ( Can Lộc) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Bổ sung thêm các khoản thu thuế khác từ ruộng đất - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 9.

Bổ sung thêm các khoản thu thuế khác từ ruộng đất Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 12: Sổ điền bạ thôn Gia Bác (Hơng Khê) có các mục chủ yếu sau đây: - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 12.

Sổ điền bạ thôn Gia Bác (Hơng Khê) có các mục chủ yếu sau đây: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 14. Ruộng chùa ở thôn Gia Bác (Hơng Khê) - Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

Bảng 14..

Ruộng chùa ở thôn Gia Bác (Hơng Khê) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan