Tính dân tộc trong văn học qua quan niệm và thơ xuân diệu trước 1945

52 871 10
Tính dân tộc trong văn học qua quan niệm và thơ xuân diệu trước 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa Ngữ văn ========== Lê Thị Nhung tính dân tộc văn học qua quan niệm thơ xuân diệu trớc 1945 Khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Văn học Việt nam đại Vinh, 5/ 2007 Mục lục Trang A Phần mở đầu .4 I Lý chän ®Ị tµi II Lịch sử vấn đề .5 III Phơng pháp nghiên cứu .7 IV Phạm vi giới hạn đề tµi V NhiƯm vơ nghiªn cøu Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp VI Cái đề tài B Phần: Nội dung Chơng I: Khái niệm tính dân tộc tính dân tộc Việt Nam văn học I TÝnh d©n téc II TÝnh d©n téc ViƯt Nam văn học 12 Nhìn chung tính dân tộc Việt Nam văn học 12 1.1 Tính dân tộc thể rõ văn học dân gian 12 1.2 Tính dân tộc văn học Trung đại 14 Nhìn chung tính dân tộc Thơ (1932 - 1945) 18 Chơng II: Tính dân tộc văn học từ quan niệm Xuân Diệu 21 I Văn học dân tộc Việt phải có Tính dân tộc 21 II TÝnh d©n téc văn học tợng đứng yên, bất biến mà tợng lịch sử có phát triển biến đổi 30 CHƯƠNG iii: TíNH dân tộc thơ Xuân Diệu trớc 1945 35 I Đề tài chất liệu .35 §Ị tài thiên nhiên 35 Đề tài sống, tuổi trẻ tình yêu 38 ChÊt liÖu thi ca .42 II C¶m høng, t tëng 42 Cái đẹp thiên nhiên ®Êt níc ViƯt Nam 43 Vẻ đẹp tâm hồn, tâm lý, cá tính, tình cảm ngời .46 III Hình thức thĨ hiƯn .51 Ngôn ngữ 51 ThĨ th¬ 55 IV Truyền thống đại Tính dân tộc thơ Xuân Diệu 59 C Phần kÕt luËn 61 Th mơc tham kh¶o 62 Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Trong phong trào Thơ (1932 - 1945), Xuân Diệu lên nh gơng mặt sáng giá nhất, nhà thơ nhà Thơ Đà có nhiều công trình nghiên cứu đời nghiệp Xuân Diệu Chọn đề tài: Tính dân tộc văn học qua quan niệm thơ Xuân Diệu trớc 1945 việc làm khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian chắn nhiều thiếu sót Khoá luận tốt nghiệp mong đợc đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu Xuân Diệu - nhà thơ có cá tính sáng tạo độc đáo vào bậc thơ lÃng mạn Việt Nam Xin đợc ghi ơn thầy giáo: Lê Văn Tùng - giảng viên khoa Ngữ văn, ngời đà hết lòng hớng dẫn thực khoá luận Xin đợc ghi ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh đà hết lòng giảng dạy tạo điều kiện cho hoàn thành chơng trình học tập suốt khoá học Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ nhiều mặt để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Vinh, Ngày tháng năm 2007 Sv: Lê Thị Nhung Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp A- Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Xuân Diệu (1916-1985), nhà thơ Mới nhà Thơ (Hoài Thanh - Hoài Chân), đại diện tiêu biểu cho dòng thơ ca lÃng mạn 1932 - 1945 - Hoàng tử thi ca Việt Nam đại(Đoàn Thị Đặng Hơng), ông bút xuất sắc có tác động sâu rộng lâu dài trình phát triển văn học Việt Nam đại Con đờng sáng tạo Xuân Diệu trải dài suốt nửa kỉ Ông đà viết nhiều thể loại: văn xuôi, nghiên cứu phê bình, dịch thuật đặc biệt thơ ca Xuân Diệu đến với nghiệp mang theo tình yêu niềm vui, khao khát hạnh phúc niềm giao cảm với đời chủ yếu vơng quèc cña thi ca Xa ngêi ta vÉn thêng chia Thơ thành ba dòng thơ song song với suốt mời năm vận mệnh nó: Dòng thơ chịu ảnh hởng nhiều cổ thi thơ Đờng tiêu biểu Huy Thông, chừng mực Huy CậnDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nhDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh Nguyễn Bính, Nguyễn Nhợc Pháp, Anh ThơDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh dòng thơ thứ ba: chịu ảnh h ởng nhiều thơ phơng Tây đặc biệt thơ Pháp đại, có hai đại diện tiêu biểu: Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Vì kể từ Xuân Diệu đến làng thơ, ngời ta đà cảm nhận nhà thơ nhất, Tây Thơ Hoài Thanh nói đến cảm nhận Thi nhân Việt Nam: Ngời đà tới với y phục tối tân đà rụt rè không muốn làm thân với ngời có hình thức phơng xa ấy.[2 - 128] Vậy phải thơ Xuân Diệu tính dân tộc mờ nhạt bị ảnh hởng phơng Tây lấn át? Trong ý thức quan niệm Xuân Diệu lẽ ông đà rời bỏ sắc tâm hồn Việt, lẽ ông đà hoàn toàn Tây hoá? Quan niệm ông Tính dân tộc văn học sao? Thơ ông biểu Tính dân tộc nh nào? Đề tài trớc hết để tự giải đáp câu hỏi Mặt khác, văn học Việt Nam đại bớc vào cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, xu hớng hội nhập với văn học giới bật Chủ trơng mở cửa, đổi đà tạo điều kiện cho giá trị văn hoá văn học từ phơng Tây khắp Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp giới tràn vào Việt Nam Đà biết hội nhập hoá đặc trng văn học đại, nhng đại hoá, hội nhập hoá đánh Tính dân tộc văn học Để giữ gìn sắc dân tộc văn học ngày nay, việc tìm hiểu Tính dân tộc qua quan niệm thơ Xuân Diệu việc làm có ý nghĩa góp phần vào mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nh đờng lối Đảng cộng sản Việt Nam đà đề II Lịch sử vấn đề Xuân Diệu tợng điển hình, nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Trong đội ngũ tên tuổi đà làm rạng danh thời Thơ míi nh: ThÕ L÷, Lu Träng L, Huy CËn, ChÕ Lan Viên, Hàn Mặc TửDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh Xuân Diệu lên nh gơng mặt sáng giá phong trào Thơ (vào năm 1936 - 1939), vận mệnh thơ ca tiêu biểu cho hệ thi nhân tiên chiến kể giai đoạn trớc sau cách mạng Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu đợc coi: Là ngời đà đem đến cho thi ca Việt Nam nhiều nhất(Vũ Ngọc Phan), ngời phát ngôn đầy đủ cho t tởng cá nhân phong trào Thơ Thơ Xuân Diệu không triền miên sầu mộng nh Lu Trọng L, không ấp ủ nhiỊu giÊc méng chinh phu nh ThÕ L÷, hay nh÷ng hoài vọng xa xăm nh Huy Thông Lần thi đàn Cái tiểu t sản xuân Diệu mạnh dạn bày tỏ tâm t thầm kín, cảm xúc yêu đơng tuôn trào, khát vọng đợc hởng thụ không dứt không nguôi hoa thơm trái đời trần Trong chào đón nhà phê bình danh tiếng nh Hoài Thanh Xuân Diệu nhà Thơ Lần tình cảm nồng cháy, tha thiết đến rạo rực hệ tuổi trẻ khao khát sống mới, muốn vợt qua khỏi tù đọng, lụi tàn xà hội cũDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nhđể sống, để yêu, để khẳng định ngà Một nhà thơ lÃng mạn nhng lại có cảm nhận cụ thể nỗi buồn hệ đau đớn xót xa nỗi đời cực Dòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh Một nhà thơ nhắc đến ngày xa vµ mai sau “kĨ chi chun tríc víi ngµy sau” tin vào duyên đẹp hôm tốt lành, nhng lại chịu nhiều buồn tủi đời Một nhà thơ yêu đơng đến đắm say sống khao khát giao cảm với đời nhng bắt gặp hờ hởng, vô tình ngời đời Chính mà lòng Xuân Diệu, thơ Xuân Diệu hấp dẫn với bạn đọc Các nhà nghiên cứu, phê bình từ trớc đến tập trung khẳng định sức sống mảnh liệt thơ Xuân Diệu: Đó tâm nồng nàn, kín đáo, linh hồn rạng rỡ say mê đằm thắm, ngời sinh sốngDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh(Thế Lữ) [18 - 8] Một hồn thơ say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp muốn tận hởng đời ngắn ngủi Khi vui nh buồn, ngời nồng nàn tha thiết (Hoài Thanh) [18 - 19] Một nhà thơ niềm khao khát giao cảm với đời (Nguyễn Đăng Mạnh) [18 - 173] Một nhà thơ đợc xem Hoàng tử thi ca đại.(Đoàn Thị Đặng Hơng) [18 - 126] Những đánh giá cho ta thấy vị trí Cây đại thụ Xuân Diệu văn học Việt Nam đại Qua việc khảo sát công trình nghiên cứu thơ Xuân Diệu thấy cha có công trình chuyên biệt nghiên cứu đề tài Tính dân tộc văn học qua quan niệm thơ Xuân Diệu trớc 1945 Nhng nghiên cứu phơng diện khác thơ Xuân Diệu đà có số ý kiến bàn vấn đề Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu: Ngày ngày hai hồ ta không để ý tới ý tứ ngời đà mợn thơ Pháp Cái dáng dấp yêu kiều, cốt cách phong nhà diệu thơ, Việt Nam đà quyến rũ ta[2 - 105] Vơng Trí Nhàn viết Xuân Diệu mét quan niƯm cëi më vỊ tÝnh d©n téc” cho rằng: Chúng ta gặp cách hiểu rộng rÃi Xuân Diệu: ông không nghĩ tính cách dân tộc thành bất biến Ngợc lại từ kinh nghiệm riêng ngời làm việc ông bảo phải mở cửa, phải biết tiếp nhận Có cách nói ban đầu khó nghe quen Chừng ngời Việt Nam, viết văn chơng Việt Nam Không phải có lối giản dị, chân quê dân tộc nh ngời ta ®· nghÜ”[2 - 257] Nh vËy cha cã mét công trình thực sâu vào tìm hiểu Tính dân tộc văn học qua quan niệm thơ Xuân Diệu trớc 1945 Tất nhận xét có tính chất lẻ tẻ, rải rác, tản mạn Tuy nhiên gợi ý để sâu nghiên cứu đề tài cách tập trung, hệ thống III Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đà tiến hành phơng pháp cách thức sau đây: - Dựa vào lí luận để khảo sát phạm trù Tính dân tộc văn học - Những ý kiến phát biểu Xuân Diệu Tính cách An Nam, văn học, quan ®iĨm cã tÝnh chÊt lÝ ln gióp cho viƯc ®èi chiếu với sáng tác ông để tìm Tính dân tộc qua quan niệm thơ ông Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp - Phơng pháp phân tích tổng hợp: nghiên cứu đề tài đà xác định Tính dân tộc qua quan niệm thơ Xuân Diệu trớc 1945 qua hai tập thơ: Thơ thơ(1938) Gửi hơng cho gió(1945) - Phơng pháp miêu tả so sánh: sở thống kê, phân loại, khoá luận vào miêu tả biểu tính ân tộc qua quan niệm thơ Xuân Diệu Đồng thời khoá luận tiến hành so sánh nhà thơ Xuân Diệu qua thời kì khác đối chiếu với nhà thơ khác để thấy đợc nét đặc trng Xuân Diệu Tính dân tộc IV Phạm vi giới hạn đề tài - Khi nghiên cứu quan niệm Xuân Diệu Tính dân tộc văn học, ta quan tâm đến viết có tính chất lí luận, phê bình văn học cua tác giả trớc 1945 - Nghiên cứu hai tập thơ: Thơ thơ(1938) Gửi hơng cho gió(1945) để chứng minh Tính dân tộc thơ Xuân Diệu trớc 1945 V Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm thực nhiệm vụ sau: - Lý giải đợc khái niệm Tính dân tộc văn học nói chung quan niệm Xuân Diệu nói riêng - Chứng minh thơ Xuân Diệu không đại, chịu ảnh hởng nhiều thơ phơng Tây, đặc biệt thơ tợng trng Pháp mà thơ Xuân Diệu mang đậm Tính dân tộc Việt Nam VI Cái đề tài So với công trình trớc, đề tài sâu khảo sát Tính dân tộc quan niệm thơ Xuân Diệu trớc 1945, đặc biệt chứng minh dù Xuân Diệu nhà thơ nhất, Tây nhng ông nhà thơ dân tộc Việt Nam Trên sở đó, khoá luận giúp cho giáo viên giảng dạy văn học trờng phổ thông có điều kiện tìm hiểu sâu quan niệm, thơ Xuân Diệu để nâng cao hiệu giảng dạy, giúp cho việc thẩm bình, đánh giá thơ Xuân Diệu tốt hơn, thấy đợc đặc sắc thơ ông, góp phần nghiên cứu Tính dân tộc văn học nói chung Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp B.Phần: Nội dung Chơng I: Khái niệm tính dân tộc tính dân tộc Việt Nam văn học I Tính dân tộc Thuật ngữ Tính dân tộc mà sử dụng khoá luận thuật ngữ đợc nhiều ngời quan tâm, đặc biệt nhà thơ, nhà văn Bởi xung quanh vấn đề có nhiều ý kiến khác Nói đến dân tộc nói đến vấn đề riêng, đặc thù riêng mà tiếp xúc hay nhìn vào ta phân biệt đợc với dân tộc khác Tính hiểu rộng ra, hiểu theo cách hiểu nhà Thơ mới; tính chất, sắc dân tộc Việt Nam Nói tóm lại Tính dân tộc gồm có ba yếu tố: có quan hệ đến lợi ích bản, lâu dài dân tộc, độc lập tự do, an ninh hoà bình; hai tính nhân dân, nhân dân ngời làm nên lịch sử dân tộc, sáng tạo tất cải để nuôi sống xà hội; ba không làm hại đến đời sống, hạnh phúc danh dự dân tộc khác Quan niƯm “TÝnh d©n téc” cđa Xu©n DiƯu bao gåm nhiều mặt, đa dạng phong phú Tuy nhiên thể nhìn mẻ, sâu sắc, tiến Xuân Diệu Tính dân tộc văn học Tìm hiểu phê bình, đánh giá ông Tính dân tộc thấy rõ điều ®ã Xung quanh vÊn ®Ị “TÝnh d©n téc” ®· cã nhiều định nghĩa khác nhau: Tác giả: Lê Đình Kỵ, Các phơng pháp nghệ thật đà cho Tính dân tộc thể trớc tiên ngôn ngữ, ngôn ngữ vốn đặc trng chủ yếu dân tộc Tác giả: Thành Duy, Về tính dân tộc văn học đà đa định nghĩa tính dân tộc: Tính dân tộc phạm trù mỹ học, gắn liền với quan niệm đẹp dân tộc định Do yếu tố tâm lý, đạo dức, tình cảm, nếp nghĩ, phong tục tập quán Dòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nhvà nói chung hình thái biểu tính dân tộc gắn liền với điều kiện lịch sử xà Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp hội cụ thể Tính dân tộc đồng thời phạm trù lịch sử, không gắn liền với điều kiện lịch sử xà hội cụ thể mà biến đổi phát triển không ngừng[1 - 78] Nhóm tác giả: Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam giáo trình Lí luận văn học (tập 1) đa cách hiểu khác tính dân tộc: Tính dân tộc văn nghệ tổng hoà đặc điểm độc đáo chung cho sáng tác dân tộc [4 - 149] Nhóm tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học đà định nghĩa: Tính dân tộc phạm trù t tởng thẩm mỹ mối liên hệ khăng khít văn học dân tộc, thể qua tổng thể đặc điểm độc đáo tơng đối bền vững chung cho sáng tác dân tộc đợc hình thành trình phát triển lịch sử phân biệt với văn học dân tộc khác[7 - 233] Chúng liệt kê số định nghĩa tính dân tộc thấy định nghĩa cha thâu tóm đợc đặc điểm tợng, khía cạnh vấn đề Để hiểu rõ phong phú đa dạng vấn đề tính dân tộc, sâu vào tìm hiểu đặc điểm Tính dân tộc thể hai phơng diện nội dung hình thức Nhà văn Nga Gôgin đà nói chí lí: Tính dân tộc chân không chỗ miêu tả áo Xarapan mà tinh thần dân tộc Nhà thơ nhà thơ dân tộc ông ta miêu tả giới hoàn toàn khác lạ, nhng nhìn mắt dân tộc mình, nhân dân mình, cảm thấy phát biểu theo lối mà đồng bào ông cảm thấy phát biểu Về mặt nội dung, dễ dàng nhận thấy trớc hết tính dân tộc biểu phản ánh màu sắc dân tộc thiên nhiên, đời sống vật chất tinh thần, xà hội Đọc sáng tác dân tộc ta nh sống sống dân tộc với đặc điểm giới riêng Tuy nhiên tính dân tộc văn học không biểu vật thể, đờng nét, màu sắc nắm bắt đợc Nội dung tính dân tộc tinh thần dân tộc, thể tính cách dân tộc nhìn dân tộc đời Đó yếu tố tơng đối bền vững đợc hình thành phát triển hoàn cảnh địa lí đờng phát triển lịch sử riêng dân tộc, sản phẩm thể biểu phức hợp liên kết phẩm chất định Chẳng hạn lòng thơng ngời ngời Việt Nam gắn với đức hi sinh, lòng kiên nhẫn Nhà thơ Bungari Đimitrôva Ngày phán xử cuối có nhận xét: Đất nớc Việt Nam đà cho gặp gỡ với lòng kiên nhẫn Có lẽ gơng mặt thực ng- Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp ờiDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh Lòng kiên nhẫn mạnh sức mạnh làm cho sức mạnh trở thành bất lực Về mặt hình thức, tính dân tộc biểu nhiều yếu tố: Phơng tiện ngôn ngữ: chủ yếu sử dụng tiếng Việt - chữ viết dân tộc Tuy nhiên có sử dụng tiếng nớc ngoài, chữ viết nớc nhng đợc dân tộc hoá nh về: vần, đối, luật trắc, âm điệu, nhịp điệuDòng thơ trở với sắc dân téc ViƯt Nam thn t nh Sù phong phó un chuyển giàu nhạc điệu tiếng Việt góp phần quan trọng tạo nên kho tàng dân ca kì diệu dân tộc nh nhiều kiệt tác Trần Hng Đạo, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân HơngDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nh Điệu cò lả nhiều điệu hát dân ca khác chất liệu thiếu đợc nhiều nhà thơ, nhà văn Cây tre Việt Nam, bến nớc sân đình, đa, dòng sông, đòDòng thơ trở với sắc dân tộc Việt Nam tuý nhlà khung cảnh thiên nhiên góp phần tạo nên nhiều văn nhiều câu thơ hay đặc sắc Nhân vật: ngời dân tộc thành nhân vật chủ yếu văn học Có thể có trờng hợp nhân vật có tên tuổi nớc nhng yếu tố ngời qua hình thức nhân vật ngời dân tộc đà sản sinh văn học nó, nh Truyện Kiều(Nguyễn Du) Cốt truyện: xây dựng vấn đề đời sống thực tiễn dân tộc, dựa xung đột xà hội t tởng lịch sử dân tộc, mợn cốt truyện (Truyện Kiều, Lục Vân Tiên) nhng nói vấn đề sống dân tộc Chất liệu văn học: mang tính đặc thù dân tộc (kể tác phẩm vay mợn chất liệu bên ngoài) nhìn rõ màu sắc dân tộc cách thể chất liệu Tính dân tộc văn học mang nội dung lịch sử phải đợc xem xét theo quan điểm lịch sử Nó đợc hình thành trình lâu dài mà mốc quan trọng hình thành dân tộc vận dụng ngôn ngữ dân tộc làm ngôn ngữ văn học Việt Nam Nguyễn TrÃi trở tiếng Việt dần trở thành ngôn ngữ văn học, đánh dấu bớc phát triển quan trọng tính dân tộc văn học Việt Nam Trong suốt trình phát triển, tính dân tộc không ngừng đợc phong phú thêm tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc Thơ ca Việt Nam vốn a vần lng hình thức tự trờng thiên đợc phong phú thêm thơ Nôm Phú nôm chịu ảnh hởng từ thơ Phú văn học Hán Tiếp thu thơ phơng Tây, thơ ca giàu thêm với thể thơ tự thể tám chữ chia khổ Vì vậy, sáng tác văn học có tính dân tộc cao phải vừa kế thừa đợc truyền thống văn học dân tộc vừa đổi có đóng góp vào phát triển truyền thống Lê Thị Nhung 10 ... II: Tính dân tộc văn học từ quan niệm Xuân Diệu I Văn học dân tộc Việt phải có Tính dân tộc Xuân Diệu không nhà thơ tài hoa mà nhà phê bình đầy tâm huyết phát triển văn học nớc nhà Vấn đề tính dân. .. tìm Tính dân tộc qua quan niệm thơ ông Lê Thị Nhung Khoá luận tốt nghiệp - Phơng pháp phân tích tổng hợp: nghiên cứu đề tài đà xác định Tính dân tộc qua quan niệm thơ Xuân Diệu trớc 1945 qua. .. nhà thơ Xuân Diệu qua thời kì khác đối chiếu với nhà thơ khác để thấy đợc nét đặc trng Xuân Diệu Tính dân tộc IV Phạm vi giới hạn đề tài - Khi nghiên cứu quan niệm Xuân Diệu Tính dân tộc văn học,

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan