Tìm hiểu về tục tang ma, cưới hỏi của người thái ở mường khoòng bà thước thanh hoá

74 830 1
Tìm hiểu về tục tang ma, cưới hỏi của người thái ở mường khoòng   bà thước   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Là một sinh viên lần đầu tiên làm bài tập lớn, luận văn tốt nghiệp tôi không tránh khỏi ngỡ ngàng khi phải tiếp xúc với hàng loạt công việc hết sức mới mẻ. Đặc biệt, lại là ngời kinh, sinh ra và lớn lên thành phố nên không có cơ hội để tiếp xúc với những ngời dân tộc thiểu số, mà chỉ đợc biết về phong tục, tập quán của họ thông qua sách báo, tranh ảnh, xem ti vi, nghe kể chuyện nên còn rất mơ hồ. Khi nhận đề tài từ thầy hớng dẫn Tìm hiểu về phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa - một nơi thuộc huyện miền núi xa xôi hẻo lánh mà tôi cha từng đặt chân đến bao giờ. Tôi vừa mừng, vừa lo. Mừng vì đợc đi thâm nhập thực tế, đợc chứng kiến tận mắt cuộc sống sinh hoạt của c dân Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa và những phong tục của họ để thỏa trí tò mò. Nhng cũng lo vì không biết bắt đầu nh thế nào, làm thế nào để có thể thu thập đầy đủ nguồn tài liệu cần thiết cho luận văn của mình. Qua một thời gian đi tìm hiểu thực tế và thu thập tài liệu. Đến nay tôi đã hoàn thành xong khóa luận của mình. Ngời đầu tiên mà tôi muốn nói lời cảm ơn là thầy giáo hớng dẫn Thạc sĩ Hoàng Quốc Tuấn, thầy đã tận tình chỉ bảo tôi từ cách tìm tài liệu, việc tiến hành các bớc của một luận văn nh thế nào, lập đề cơng chi tiết của khóa luận Sau đó tôi có lời cảm ơn tới bác Phạm Quang Thẩm- tr ởng ban dân tộc và miền núi Thanh Hóa; bác Hà Nam Ninh - trởng ban văn hóa huyện Thớc đã cung cấp cho tôi rất nhiều nguồn tài liệu quý báu về dân tộc Thái nói chung, ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa nói riêng. Tôi cũng có lời cảm ơn đến các già làng, trởng bản, những ngời am hiểu về phong tục của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa nh bác: Hà Văn Đẵn, bác Hà Duy Tích, bác Hà Văn Thiền Tôi cũng có lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngời giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Lần đầu tiên tìm hiểu về phong tục của dân tộc ít ngời cho nên tôi không thể tránh khỏi thiếu sót. Song đây chỉ là nguồn tài liệu mang tính chất tìm hiểu về phong tục của một địa phơng. Rất mong đợc các quý thầy cô và các bạn góp ý cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, Tục là thói quen lâu đời. Nội dung phong tục rất phong phú, rất đa dạng. Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu bén rễ trong nhân dân một cách bền chặt, có sức mạnh hơn cả đạo luật. Trong truyền thống văn hóa của dân tộc ta, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm ngời, kỷ cơng xã hội. Việc tìm hiểu tập quán phong tục của dân tộc ta lâu nay đã đợc chú ý, nhng phần lớn, hình nh chúng ta chỉ mới chú trọng đến tình hình, cách thức của ngời Kinh. Song nói dân tộc Việt Nam là phải nói đến cộng đồng dân 54 dân tộc. Những tài liệu này, đã có nhiều bài viết trên các tạp chí dân tộc học, văn hóa dân gian và trên các sách báo khác. Cái cảm tởng, chung mà chúng ta rút ra đợc là rõ ràng, đối với gia đình - đặc biệt là đối với vấn đề hôn nhân và tang ma thì dân tộc nào trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, miền núi hay miền xuôi cũng đều giành một sự quan tâm đặc biệt. Đó là ý thức đối với gia đình, đối với dòng họ, và đối với nam nữ thanh niên đến tuổi trởng thành. Ta thấy rất rõ niềm trân trọng của các dân tộc đến với sự quan trọng trong vòng đời. Từ một con ngời tự do, bớc sang một t cách mới: Thành vợ thành chồng, là một thời kỳ hệ trọng, những lễ cới hỏi đánh dấu sự hệ trọng ấy. Và khi tiến hành một đám tang là để tỏ lòng chí hiếu của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, những bậc sinh thành, tuy nhiên đã là phong tục thì mỗi nơi mỗi khác, mỗi một dân tộc có phong tục của riêng mình. Cho nên tìm hiểu phong tục tang ma, cới hỏi của dân tộc này là để hiểu thêm cái riêng, cái khác biệt và sự phong phú đa dạng trong thống nhất của phong tục Việt Nam nói chung. Tìm hiểu phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc nhằm mục đích hiểu sâu sắc hơn nữa phong tục của ngời Thái nói chung, ng- ời Thái Mờng Khoòng - Thớc nói riêng, để từ đó tìm ra sự tơng đồng và khác biệt trong phong tục của cộng đồng dân c ngời Thái nói riêng, trong cộng đồng ng- ời Việt nói chung. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 2 Tìm hiểu về phong tục tang ma, cới hỏi cả dân tộc Thái nói chung từ trớc đến nay đã có rất nhiều rất nhiều tác giả tìm tòi và nghiên cứu cho nên nguồn tài liệu rất phong phú và đa dạng nh trong Tục cới hỏi Việt Nam của Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo - NXB văn hóa thông tin, Tục tang ma của Phạm Minh Thảo. Đặc biệt là các công trình nghiên cứu của các tác giả đã đợc tập hợp lại và in trong cuốn Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam của NXBVHTT Hà nội 2003, trên các tạp chí văn hóa dân gian, dân tộc học Nhng tìm hiểu về phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Thái Mờng Khoòng Thớc Thanh Hóa thì cha đợc mấy ai quan tâm và nghiên cứu. Qua một số bài viết tham luận của ông Hà Nam Ninh thì cũng chỉ mới đề cập sơ qua về các loại mộ táng của ngời Thái Mờng Khoòng, hay điều kiện tự nhiên, các loại hình sinh hoạt văn hóa của c dân Thái Mờng Khoòng - Thớc chứ cha đi sâu tìm hiểu các nghi thức của phong tục tang ma cới hỏi của ngời Thái Mờng Khoòng. Chính vì vậy mà nguồn tài liệu về phong tục của ngời Thái Mờng Khoòng rất hạn chế, chủ yếu là nghe các cụ già và những ngời am hiểu về phong tục của ngời Thái Mờng Khoòng kể lại. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu phong tục cới hỏi, tang ma của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc trên cái nền chung của ngời Thái Thanh Hóa và Tây Bắc. 4. Giả thiết khoa học. Nếu đề tài này đợc nghiên cứu thành công thì nó sẽ là nguồn tài liệu khoa học để mọi ngời tìm hiểu và nghiên cứu thêm về các phong tục cũng nh loại hình sinh hoạt văn hóa của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa. Thông qua đó giúp ngời đọc hiểu sâu sắc hơn về phong tục tang ma, cới hỏi từng địa phơng, từ đó có sự so sánh đối chiếu với phong tục của các dân tộc khác để rút ra cái chung và cái riêng trong phong tục tang ma, cới hỏi của mỗi dân tộc từ đó mà thấy đợc sự đa dạng, phong phú của văn hóa Việt Nam. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 3 - Nguồn tài liệu: Để nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng nguồn tài liệu thành văn, một số tạp chí, các tài liệu than luận về dân tộc Thái Mờng Khoòng - Th- ớc, và nguồn tài liệu truyền miệng do các già làng, trởng bản kể lại. - Phơng phát nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn này tôi sử dụng hệ thống phơng pháp nh: Logic, quan sát, phân tích, đối chiếu, so sánh, diễn giải 6. Bố cục của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của khóa luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa. Chơng 2: Tục tang ma của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa. Chơng 3: Tục cới hỏi của ngời Thái Mờng Khoòng - Thớc- Thanh Hóa. Nội dung Chơng 1 Khái quát về ngời Thái mờng Khoòng - Thớc-thanh hóa 4 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên. Theo thống kê ngày 1/4/1999, Thanh Hóa có 22 vạn ngời Thái, chiếm 21% ngời Thái Việt Nam, sinh sống tập trung các huyện miền núi phía tây, giáp Lào trong các huyện Mờng Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Thớc, Lang Chánh, Thờng Xuân, Nh Thanh. Phía Bắc tiếp giáp với khối Thái Tây Bắc, Hoà Bình, Sơn La; phía Nam tiếp giáp với khối Thái Nghệ An qua Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong; phía Đông tiếp giáp với cộng đồng ngời Mờng - Việt; Trong đó có các mờng lớn nh mờng Bi, mờng Ai, mờng Chánh. Sống xen kẽ với ngời Thái có ngời Khơ Mú, HMông, Dao, Hoa, Việt, Mờng. Đây là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, nằm trong lu vực sông Mã, sông Chu màu mỡ, đặc biệt có khu di chỉ đồ đá Mờng Ai, xác định niên đại trên hai vạn năm đã có ngời ở. Trong ký ức của những ngời già truyền qua các thế hệ, ngời Thái đã có mặt đây từ lúc ông còn lấy cây móc làm mai khai ruộng, rừng núi cha có dấu chân ngời. Những cuộc chuyển c đến tìm đất hầu hết là đến thêm, trên cơ sở đã có ngời, có bản. Sự tồn tại của ngời Thái với ngời Khơ Mú, ngời Mờng với ngời Việt và ngời Lào đã tạo ra đặc điểm của nền văn hoá Thái Thanh Hoá. Huyện Thớc có ba dân tộc chủ yếu là: Mờng, Kinh, Thái. Dân tộc Thái có 33.650 ngời (6115 hộ), chiếm 34,6% tổng số toàn huyện, trong đó: Nam là 16.355 ngời, nữ là 17.295 ngời. Tỷ lệ sinh là 2,8%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2,3% so với năm 1960, đến nay dân số đã tăng gấp 3 lần [11; 1]. Dân tộc Thái c trú vùng núi phía Tây giáp với huyện Lang Chánh, Quan Hoá, Hoà Bình,gắn với cộng đồng ngời Thái miền tây Thanh Hoá và tiếp giáp với cộng đồng ngời Việt phía đông. Trớc đây địa bàn này thuộc ba mờng là: Mờng Khoòng, mờng Lau, mờng Ký, thuộc tổng Cổ Lũng và một nửa tổng Thiết ống của châu Quan hoá. Trong đó lớn nhất là Mờng Khoòng có 54 bản nằm con suối: Nậm Nủa, Nậm Khanh, Nậm Ngài, Nậm Tếch với hơn 1.000 mẫu ruộng. Ngày nay nó chia thành 6 xã: Lũng Cao, Cổ Lũng, Lũng Niên, Thành Sơn, Thành Lâm, Ban Công. Diện tích tự nhiên có 26000 ha = 34,35% diện tích của Thớc, trên độ cao từ 1200m xuống 100m so với mực nớc biển. 5 Giải thích về một số địa danh, hình dáng núi non, sông nớc, ngời Thái Mờng Khoòng có câu chuyện ngời khổng lồ ái Pú Té. Chuyện kể rằng tại Bản Hin (xã Lũng Cao - Thớc ngày nay) có một chàng trai to cao khoẻ mạnh hơn ngời, sinh sống dới chân đồi Pú Té, ngời ta đặt tên là ái Pú Té. Nhà nghèo, không có ruộng nơng, hàng ngày chàng đi chăn trâu thuê để nuôi mẹ. Hồi ấy mọi thứ đều to lớn, con trâu to bằng quả núi Pù Luông, con bò to bằng núi Pù Mối. Do đó núi Pù Luông có hình dáng nh một con trâu mộng, quay sừng về hớng Tây Bắc, hai đỉnh cao, một cái gọi là lằm tức là bớu trâu và một cái gọi là khâu tức là sừng. Còn Pu mới chỉ có một đỉnh gọi là nóc ngua, tức u bò. ái PuTé đi chăn trâu đứng trên cao nhìn thấy trâu ăn lúa ngoài Mờng Lau, lần nhặt hòn đá ném xuống. Hòn đá đè lún cả đàn trâu xuống đất không ai bẩy lên nổi. Hòn đá ấy biến thành núi đá Pha Chú Lú nh một hòn đảo nhô lên giữa cánh đồng vàng óng thuộc bản Ba, bản Xá (xã Ban Công). Có lần, ái Lậc Cậc từ Mờng Thanh, Mờng Lò đến tìm ái Pú Té để thử sức khoẻ, hai bên vật nhau, ái Lậc Cậc thua cuộc phải bỏ chạy, ái Pú Té nhổ sạch cây cối Pù Luông ném theo cho nên bây giờ nhìn từ xa, s- ờn núi Pù Luông không lộ ra cây to rờm rà mà chỉ thấy sờn núi nh một thảm cỏ xanh mợt. ái Pú Té còn dùng cả cối giã gạo ném theo, rơi xuống địa giới giữa Ba Băng Bái Bón với Mờng Khoòng. Hiện nay đó có tên là Cốn Cáo, tiếng Mờng có nghĩa là Cối gạo. Chuyện ái Pú Té còn gắn với nhiều địa danh khác nh Pha Khán, Mỏ Bỉ, Mỏ Na, Thung Hang, Thung Kịt trong đoạn ái Pú Té đắp đập ngăn sông Mã định đa nớc về Mờng Khoòng làm ruộng, nhng bị tạo Mờng Khoòng ngăn cản, lập mu giết hại chàng. Có thể nói, mỗi ngọn núi, dòng khe của Mờng Khoòng đều gắn với sự tích hoặc gắn với một hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian nào đó. Ví dụ đá Nàng Nòn, một khối đá cao, bằng phẳng nằm chon von hóng gió trên lng chừng núi, bên cạnh thác nớc rì rào và hồ nớc có tên là Buốc Chạng và một cây bi cổ thụ có tên là Co bin xam ngá. Theo tiếng Thái thì Nàng Nòn có nghĩa là Nàng Nằm, còn Buốc Chạng là ao voi, và Co bin xam ngá" là cây bi ba chạc. Chuyện kể rằng: nghe tin 6 Mờng Khoòng giàu có, nhiều trai tài gái sắc, nàng mờng Vạt quyết định đến Mờng Khoòng kén chồng. Nàng ngồi trên lng voi đi qua nhiều mờng, nhiều bản. Đến địa giới giữa Mờng ánh và Mờng Khoòng, phải qua một dốc cao, voi của nàng leo qua vật vã chảy cả nớc mắt, nàng đặt tên là Pu Chạng Háy, nghĩa là dốc voi khóc. Đến đầu dốc, nàng tởng sẽ nhìn thấy một Mờng Khoòng khang trang rộng rãi. Không ngờ, nàng cha đến nơi, tầm nhìn bị dãy núi đá vôi che khuất, chỉ nhìn thấy bản Hua Mờng nhỏ xíu, dới đáy thung lũng sâu hút. Nàng ngộ nhận, cho đó là Mờng Khoòng, nàng chán ngán, leo lên tảng đá nằm nghỉ, thả cho voi xuống tắm vũng n- ớc gần đó, trăn trở nửa nửa về. Nàng lấy con dao bịt bạc mang theo ra bổ trầu cau. Tiện tay nàng chẻ một ngọn cây bi đang lớn ra thành ba khía. Nàng than thở và thốt lên rằng: Đồn rằng Mờng Khoòng ruộng đồng bát ngát Lại không bằng lối voi Mờng Vạt ta sang Không ngờ một ngời dân Mờng Khoòng đi ngang qua nghe đợc bèn lên tiếng đối đáp : Mờng Khoòng nhỏ ruộng đồng không rộng Nhng không hầu mờng Vạt đời nào. Thế là cuộc đối đáp văn chơng bắt đầu xảy ra. Những vần thơ đối đáp ấy đến nay, ngời Mờng Khoòng hãy còn tự hào ghi nhớ. Cuối cùng nàng Mờng Vạt thua cuộc, nhận ra là mình ngộ nhận về Mờng Khoòng, nàng tiếc rẻ, quay lng trở về quê cũ. Nơi đó, hiện nay còn lại ba vật chứng là khối đá Nàng Nòn, ao voi tắm và cây bi ba chạc. Mỗi khi đi qua nơi này, ngời ta thờng nhắc nhủ: Đừng bao giờ nhìn đất mờng ngời khác nh mắt nàng Mờng Vạt năm xa. Về điều kiện tự nhiên Mờng Khoòng Thớc rất khó khăn, độ dốc cao, diện tích canh tác ít, không chủ động đợc nớc, với khí hậu khắc nghiệt, mùa đông rét và ma phùn, mùa hè nắng nóng, ma lũ ạt, hạn hán thất thờng, lại gắn với các quả núi cao, muông thú tàn phá mùa màng cho nên đời sống lao động khó nhọc, thu hoạch bấp bênh, từ đó tạo ra đức tính cần cù, siêng năng tiết kiệm và có ý chí kiên cờng trong lao động sản xuất và cải tạo tự nhiên. Yếu tố tập thể, cộng đồng làng xã trở thành truyền thống trong sản xuất và tổ chức đời sống. 7 Đến Mờng Khoòng Thớc, ta đợc nghe đọc truyện thơ Thái Khăm Panh, đi xem dấu tích nhà Phủ Chiềng Vang, hang nuôi vua Chổm bản Độc Lập, đập nớc Mó Nủa, đồi Mả Ngô đồn Kính Lộng, thăm chiến trờng xa đồn Cổ Lũng Những địa danh gợi lại bao sự kiện lịch sử, khêu gợi trí tò mò của mọi ng - ời. Với đặc điểm tự nhiên khó khăn về địa hình và khí hậu đã làm cản trở nhiều đến việc đi lại, giao lu tiếp xúc với bên ngoài của ngời Thái Muờng Khoòng - Thớc, chính vì vậy mà nền kinh tế lúa nớc nơng rẫy là nền kinh tế chủ yếu và mang tính tự cấp, tự túc. Đẩy mạnh công tác chăm lo thuỷ lợi, phát triển các hình thức thuỷ lợi nhỏ và vừa phù hợp với đặc điểm của địa hình nh: phai, đập, mơng, máng, ống dẫn nớc, trong đó có hình thức ống dẫn nớc phù hợp nhất. Sự khó khăn vất vả trong lao động sản xuất đã tạo nên đức tính tốt đẹp của ngời Thái Mờng Khoòng Thớc đó là đức tính cần cù, chịu thơng, chịu khó và tiết kiệm, nó phù hợp với đức tính cổ truyền của con ngời Việt Nam. Cũng nh đồng bào Thái Tây Bắc và Quan Hoá, dân tộc Thái Thớc nói chung và Mờng Khoòng nói riêng đều có chung một nền văn minh lúa nớc thung lũng núi. Đó là nền văn hiến mờng bản với kho tàng văn nghệ dân gian tơng đối phong phú và đa dạng, tín ngỡng chủ yếu là thờ tổ tiên và vật tổ, các tôn giáo khác ảnh hởng không đáng kể, chữ viết của dân tộc Thái Thớc có nguồn gốc chung với chữ Thái Tây Bắc, chữ Lào và chữ Thái, nhng do cách xa nhau cho nên chữ viết cũng không còn giống nhau hoàn toàn. So với chữ Thái Tây Bắc có phần đầy đủ hơn, cách viết gọn và dễ coi hơn Mặt khác, do tiếp xúc với vành đai ngời Việt, Mờng phía Đông cho nên nó đã diễn ra một quá trình xen lẫn hoà nhập và đồng hoá lẫn nhau. Quá trình này diễn ra một cách êm đẹp và hoà bình, đồng thời sự giao lu và tiếp nhận văn hoá cũng rất tế nhị, ít khi bài trừ lẫn nhau, phần lớn là tiếp cận hạn chế biến thành của mình. 1.2. Đặc điểm dân c. Tìm hiểu kho tàng văn nghệ dân gian, qua lời kể, sự tích các bài mo, bài cúng và dấu tích mộ chí thì ngời Thái có mặt Thớc nói chung, Mờng Khoòng nói riêng đã lâu lắm, không ai nhớ rõ thời nào, chỉ biết rằng họ cùng với ngời Xá 8 Khai phá ruộng nơng, dựng bản mo mờng. Các câu chuyện dã sử, sự tích về vua Lê Lợi in đậm trong tâm trí ngời dân đây. Mờng Ký (Văn Nho, Kỳ Tân) có nhiều dấu tích cổ xa hơn. Trong quá trình lịch sử có nhiều đợt di c đến bổ sung và chuyển c đi nơi khác. Căn cứ vào gia phả các dòng họ có thể tìm dợc nguồn gốc quê hơng của từng nhóm họ. Ví dụ họ Hà có nguồn gốc xa xa Mờng Khà (Hớc - Khà hay Pác Hớc Pớc Kha) hiện nay thuộc tỉnh Lào Cai, sau đó di chuyển đến M- ờng Hạ (Mai Châu - Hoà Bình) và Đa Bút (Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc) chuyển đến Mờng Khoòng, Mờng Lau, Mờng Ký. Họ Lò, họ Vi từ Mờng Lò, Mờng Do, Mờng Muối (Tây Bắc), họ Ngân, Bùi, Đinh có nguồn gốc ngời Mờng từ Hoà Bình. Họ Lữ có nguồn gốc từ Mờng Lự Thợng Lào. Họ Lê có nguồn gốc từ dới xuôi lên, riêng họ Lơng không kể về nguồn gốc, chắc là dân c bản địa đầu tiên [11; 1 - 2]. Mờng Khoòng là một vùng đông dân, có nhiều dòng họ. Nguồn gốc c dân của Mờng Khoòng gắn liền với truyện thơ Khăm Panh. Dòng họ lớn nhất đây là họ Hà, có mối quan hệ chặt chẽ với họ Hà Mờng Hạ (Mai Châu, Hoà Bình). Theo gia phả của dòng họ Hà Công Mờng Hà thì nguồn gốc này bắt đầu ghi nhớ từ đời Lang Bôm Mờng Hớc Kha (Lào Cai). Lang Bôm đi tìm đất mới, theo sông Nặm Tao (sông Hồng) ngợc cánh đồng Uống Mờng Hạ - Mùn, lập nên dòng họ Hà Công, phát tán cả một vùng giáp ranh sông Đà - sông Mã. Đến đời thứ 12, Lang Bôm lấy nàng Mờng Khển, sinh đợc ba ngời con trai là Khăm, Khăm Phiêng và Khăm Panh. Khăm Panh lại Tạo Mờng Hạ, Khăm Piêng lên trị vì đất Mờng Th- ợng. Còn Khăm Panh cho xuống Mờng Khoòng dựng lại bản mờng sau khi loạn lạc hoang tàn. Theo các câu chuyện Mờng Khoòng, đối chiếu với lịch sử có thể nhận định rằng thời điểm Khăm Panh cùng Nàng Mứn khai phá Mờng Khoòng từ thời kỳ đầu nhà Hậu Lê. Truyện thơ Khăm Panh miêu tả cảnh đồng ruộng hoang vu, bản xén đổ nát, hổ beo, muông thú kéo về, có thể là cảnh thật sau khi trận chiến ác liệt Kính Lộng (Cỗ Lũng ) vào đêm 20-11 năm Tân Sửu (1421). theo Lam Sơn Thực Lục trong trận này Lê Lợi dựa quân đánh úp doanh trại giặc, nổi trống reo hò ầm ĩ, tiến và dồn chúng, chém hơn nghìn đầu, khí giới bắt đợc rất nhiều. Sau giặc biết quân ta ít, nó khinh thờng bèn khai thông đờng núi đuổi theo quân ta. Quân giặc bị quân ta mai phục Đèo ống, tung ra đánh giáp lá cà, quả 9 nhiên giặc tan vỡ. Sau trận này, xác ngời chồng chất không có ngời chôn, hồn oan lởn vởn, thú rừng đổ xô xô xuống tìm mồi, ngời dân không dám phải bỏ mờng, bỏ bản ra đi. Nh vậy, Khăm Panh đặt chân đến Mờng Khoòng cách đây đã hơn 600 năm. Dòng họ Khăm Panh bị Khun Ha tiêu diệt chỉ còn sót lại một ngời con dâu quê mờng Gianh (Cẩm Bình - Cẩm Thuỷ) đang mang thai. Ngời con dâu chạy về quê mẹ, đẻ đợc một ngời con trai tên là Khăm Khòng. Khăm Khòng lớn lên, trở lại cùng dân mờng xây dựng lại quê hơng (lúc này dòng họ Khun Ha đã bại, Thái uý Hà Lân, con Khun Ha đã chết). Khăm Khòng đợc dân mờng tôn kính nghe theo, ra sức xây dựng quê hơng trở thành giàu có, bản mờng yên vui. Không hiểu vì lí do nào đó, Khăm Khòng không có hành động trả thù dòng họ Khăm Ha mà hai dòng họ Hà này cùng tồn tại. Dòng họ Khăm Panh Khăm Khòng: Dòng họ này có vị trí xã hội thấp hơn con cháu Khun Ha nên tự danh là Khan Quan (Hà Văn) tuy không còn quyền cao chức trọng nhng họ này có uy tín, gắn bó với dân mờng và đ- ợc các bản lớn thờ làm Thành Hoàng. Ngoài ra còn có một số họ khác thuộc tầng lớp dân thờng nhng họ Vi, họ Lục, họ Ngân Có nhiều nguồn gốc khác nhau nh - ng đều có lịch sử di c tập thể, hay chạy loạn từ các mờng xa đến. Một số ngời không rõ họ tên quê quán đã lấy họ Hà (họ Tạo đặt cho họ mình gọi là Hà Lặc) [20; 125-126]. Tìm hiểu nguồn gốc các dòng họ và các sự tích: Sông núi, ruộng đồng, bản xóm ta nhận thấy rằng, ngời Thái Muờng Khoòng là chủ nhân rất lâu đời đã từng khai phá vùng đất này và không ngừng bổ sung, đồng thời có một bộ phận chuyển c về phía Đông Nam, dừng lại rải rác trên các huyện Lang Chánh, Thờng Xuân, Nh Xuân, đến tận Phủ Quỳ Tơng Dơng - Nghệ An và một bộ phận khác đi lên Sầm Na, Hủa Phăn, đến gần Xiêng Khoảng. Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, nguồn gốc của c dân Thái Mờng Khoòng nói riêng, ngời Thái Thớc nói chung đều có nguồn gốc từ ngời Tây bắc di c xuống, hoặc là ngời Thái từ bên Lào sang. Cho nên ngời Thái đây tự danh là Phú Tay, Căn Tay, không tồn tại khái niệm phân biệt Thái Trắng, Thái Đen. Các học giả Pháp thì gọi là Thái Đỏ. Nhng căn cứ vào tập quán sinh hoạt, có thể nhận ra cộng đồng Thái Thớc nói chung, Mờng Khoòng nói riêng có nguồn 10 . sâu tìm hiểu các nghi thức của phong tục tang ma cới hỏi của ngời Thái ở Mờng Khoòng. Chính vì vậy mà nguồn tài liệu về phong tục của ngời Thái ở Mờng Khoòng. nhất của phong tục Việt Nam nói chung. Tìm hiểu phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Thái ở Mờng Khoòng - Bá Thớc nhằm mục đích hiểu sâu sắc hơn nữa phong tục

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan