Tìm hiểu về hệ thống mạng LAN và dịch vụ DHCP luận văn tốt nghiệp đại học

39 1.2K 2
Tìm hiểu về hệ thống mạng LAN và dịch vụ DHCP luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N TT NGHIP TèM HIU H THNG MNG LAN V DCH V DHCP Trờng đại học vinh Khoa cntt ==== o0o ==== đồ án tốt nghiệp Tìm hiểu về hệ thống mạng lan dịch vụ dhcp Giáo viên hớng dẫn : Th.S Hồ Thị Huyền Thơng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Quyền Lớp 47K - CNTT Vinh 5/2011 SV: Nguyn Vn Quyn Lp: 47K - CNTT 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 4 I. GIỚI THIỆU VLAN .5 II. PHÂN LOẠI VLAN 6 III. LỢI ÍCH CỦA VLAN 7 IV. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA VLAN .8 4.1. Cách thức tạo lập VLAN .8 4.2. Static VLAN 8 4.3. Dynamic VLAN .8 V. CẤU HÌNH VLAN 10 5.1. Cấu hình VLAN cơ bản .10 VI. CẤU HÌNH VLAN CỐ ĐỊNH .11 6.1. Khái niệm .11 6.2. Các bước cấu hình VLAN trên Cisco 29xx Switch 11 6.3. Lưu cấu hình VLAN .12 6.4. Xóa VLAN .12 VII. XỬ LÝ SỰ CỐ VLAN .12 7.1. Giới thiệu chung 12 7.2. Các bước giúp chúng ta xác định các sự cố trong chuyển mạch 13 VIII. DHCP .13 8.1. Giới thiệu DHCP 13 IX. CHIA VLAN CHO SW TRONG DYNAMIC KẾT HỢP CẤU HÌNH DHCP .17 LỜI CẢM ƠN .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay thế giới chúng ta đã đang bước vào kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin. Cùng với sự phát triển như bão của các phương tiện truyền thông đại chúng, lĩnh vực truyền thông máy tính đã đang phát triển không ngừng. Mạng máy tính toàn cầu internet đã đang trở thành nhu cầu cấp thiết cho mọi người. Với internet, bức tường ngăn cách giữa các quốc gia, giữa các nền văn hóa, giữa những con người với nhau đã ngày càng giảm đi. Ngày nay có khoảng 50 – 60 triệu người đang sử dụng internet các ứng dụng trên internet là vô cùng phong phú. Làm sao để các tổ chức, các cá nhân đang sử dụng mạng cục bộ khi tham gia internet vừa có thể bảo vệ an toàn được các dữ liệu quan trọng không bị sao chép, sửa đổi hay phá hủy, tránh được những gói tin broadcard vừa đảm bảo được tính sẵn sàng cao của dữ liệu mỗi khi cần đến, đồng thời vẫn đảm bảo khả năng truy xuất thuận tiện, nhanh chóng…. Vấn đề này đã trở nên hết sức quan trọng. Tuy nhiên để cho người quản trị hệ thống mạng có thể đảm bảo yêu cầu trên, họ cần có những công cụ hữu hiệu. Với lý do trên, em chọn đề tài “Tìm hiểu về hệ thống mạng Lan dịch vụ DHCP” là đề tài nghiên cứu. VLAN là công nghệ được sử dụng phổ biến hiện nay nhằm cung cấp kết nối an toàn hiệu quả để truy cập tài nguyên nội bộ công ty, với VLAN giúp cho nhà quản trị mạng dể dàng hơn trong việc quản lý tiết kiệm được chi phí thời gian. Vì sử dụng hạ tầng mạng chia sẻ nên chúng ta vẫn bảo đảm được tính riêng tư của dữ liệu giống như đang truyền thông trên một hệ thống mạng riêng. SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VLAN: Viết tắt của Virtual Local Area Network hay còn gọi là mạng LAN ảo MAC: Địa chỉ vật lý của PC Protocol: Giao thức Segment: Đoạn Broadcast: Thông điệp truyền cho mọi máy trạm Domain: Vùng Workstation: Trạm làm việc Dynamic: Trao đổi giữ liệu động Static: Đối tượng tĩnh Management Policy Server: Hệ quản lý chính sách máy chủ Address Resolution Protocol: Giao thức độ phân giải địa chỉ End –to-end: Từ đầu cuối đến đầu cuối client – server: Khách – chủ Discover: Khám phá Request: Yêu cầu Host: Máy chủ Network: Mạng máy tính, mạng SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP I. GIỚI THIỆU VLAN VLAN là viết tắt của Virtual Local Area Network hay còn gọi là mạng LAN ảo. Một VLAN được định nghĩa là một nhóm logic các thiết bị mạng được thiết lập dựa trên các yếu tố như chức năng bộ phận của công ty. Hiện nay, VLAN đóng một vai trò rất quan trọng trong công nghệ mạng LAN, VLAN một nhóm logic các thiết bị mạng, các thiết bị trong cùng một VLAN thì mới có thể thông tin liên lạc được với nhau. Chỉ có Router mới cung cấp các kết nối giữa các VLAN khác nhau. Cisco đang hướng tới sự tương thích giữa các nhà sản xuất với nhau nhưng mỗi nhà sản xuất đã phát triển một VLAN riêng độc quyền của họ nên chúng có thể không tương thích với nhau. VLAN với cách phân nguồn tài nguyên User theo logic đã tăng hiệu quả làm việc cuả hệ thống mạng. Các công ty tổ chức thường sử dụng VLAN để phân nhóm User theo logic mà không quan tâm đến vị trí của họ, với VLAN mạng có khả năng phát triển, bảo mật quản lý tốt hơn vì Router trong cấu trúc VLAN có thể ngăn chặn quảng bá, bảo mật quản lý dòng lưu lượng mạng. VLAN là một công cụ mạnh trong thiết kế cấu hình mạng, với VLAN công việc thêm bớt chuyển đổi cấu trúc trong mạng khi cần thiết trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Để thấy rõ được lợi ích của VLAN, chúng ta hãy xét trường hợp sau: Giả sử một công ty có 3 bộ phận là: Engineering, Marketing, Accounting, mỗi bộ phận trên lại trải ra trên 3 tầng. Để kết nối các máy tính trong một bộ phận với nhau thì ta có thể lắp cho mỗi tầng một switch. Điều đó có nghĩa là mỗi tầng phải dùng 3 switch cho 3 bộ phận, nên để kết nối 3 tầng trong công ty cần phải dùng tới 9 switch. Rõ ràng cách làm trên là rất tốn kém mà lại không thể tận dụng được hết số cổng (port) vốn có của một switch. Chính vì lẽ đó, SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP VLAN ra đời nhằm giải quyết vấn đề trên một cách đơn giản mà vẫn tiết kiệm được tài nguyên. Như hình vẽ trên ta thấy mỗi tầng của công ty chỉ cần dùng một switch, switch này được chia VLAN. Các máy tính ở bộ phận kỹ sư (Engineering) thì sẽ được gán vào VLAN Engineering, các PC ở các bộ phận khác cũng được gán vào các VLAN tương ứng là Marketing Kế toán (Accounting). Cách làm trên giúp ta có thể tiết kiệm tối đa số switch phải sử dụng đồng thời tận dụng được hết số cổng (port) sẵn có của Switch. II. PHÂN LOẠI VLAN Port - based VLAN: là cách cấu hình VLAN đơn giản phổ biến. Mỗi cổng của Switch được gắn với một VLAN xác định (mặc định là VLAN 1), do vậy bất cứ thiết bị host nào gắn vào cổng đó đều thuộc một VLAN nào đó. MAC address based VLAN: Cách cấu hình này ít được sử dụng do có nhiều bất tiện trong việc quản lý. Mỗi địa chỉ MAC được đánh dấu với một VLAN xác định. SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP Protocol – based VLAN: Cách cấu hình này gần giống như MAC Address based, nhưng sử dụng một địa chỉ logic hay địa chỉ IP thay thế cho địa chỉ MAC. Cách cấu hình không còn thông dụng nhờ sử dụng giao thức DHCP. III. LỢI ÍCH CỦA VLAN Tiết kiệm băng thông của hệ thống mạng trong công ty: VLAN chia mạng LAN thành nhiều đoạn (segment) nhỏ, mỗi đoạn đó là một vùng quảng bá (broadcast domain). Khi có gói tin quảng bá (broadcast), nó sẽ được truyền duy nhất trong VLAN tương ứng. Do đó việc chia VLAN giúp tiết kiệm băng thông của hệ thống mạng. Tăng khả năng bảo mật: Do các thiết bị ở các VLAN khác nhau không thể truy nhập vào nhau (trừ khi ta sử dụng router nối giữa các VLAN). Như trong ví dụ trên, các máy tính trong VLAN kế toán (Accounting) chỉ có thể liên lạc được với nhau. Máy ở VLAN kế toán không thể kết nối được với máy tính ở VLAN kỹ sư (Engineering). Dễ dàng thêm hay bớt máy tính vào VLAN: Việc thêm một máy tính vào VLAN rất đơn giản, chỉ cần cấu hình cổng cho máy đó vào VLAN mong muốn. Giúp mạng có tính chất linh động cao: VLAN có thể dễ dàng di chuyển các thiết bị. Giả sử trong ví dụ trên, sau một thời gian sử dụng công ty quyết định để mỗi bộ phận ở một tầng riêng biệt. Với VLAN, ta chỉ cần cấu hình lại các cổng Switch rồi đặt chúng vào các VLAN theo yêu cầu VLAN có thể được cấu hình tĩnh hay động. Trong cấu hình tĩnh, người quản trị mạng phải cấu hình cho từng cổng của mỗi Switch. Sau đó, gán cho nó vào một VLAN nào đó. Trong cấu hình động mỗi cổng của switch có thể tự cấu hình VLAN cho mình dựa vào địa chỉ MAC của thiết bị được kết nối vào. SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP IV. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA VLAN Cấu trúc của một mạng các VLAN gồm 3 tầng thiết bị như trên hình Tầng 1: là Router làm nhiệm vụ định tuyến giữa các VLAN, Tầng 2: là các Switch. Trên các cổng của mỗi Switch chia thành các VLAN Tầng 3: là các workstation Ký hiệu T: là đường Trunk 4.1. Cách thức tạo lập VLAN Mỗi một cổng trên Switch có thể chia cho một VLAN. Những cổng được chia sẻ cho cùng một VLAN thì chia sẻ broadcast. Cổng nào không thuộc VLAN thì sẽ không chia sẻ broadcast. Những cải tiến của VLAN là làm giảm bớt broadcast sự lãng phí băng thông. Có 2 phương thức để tạo lập VLAN: • VLAN tĩnh (Static VLAN) • VLAN động (Dynamic VLAN) 4.2. Static VLAN Phương thức này được ám chỉ như là port-base membership. Việc gán các cổng Switch vào một VLAN là đã tạo một static VLAN. Giống như một thiết bị được kết nối vào mạng, nó tự động thừa nhận VLAN của cổng đó. Nếu User thay đổi các cổng cần truy cập vào cùng một VLAN, thì người quản trị mạng cần phải khai báo cổng tới VLAN cho kết nối tới. 4.3. Dynamic VLAN VLAN được tạo thông qua việc sử dụng các phần mềm như Ciscowork 2000. Với một VMPS (VLAN Management Policy Server) có thể đăng ký các cổng cuả Switch vào các VLAN một cách tự động dựa trên địa chỉ MAC nguồn của thiết bị được nối vào cổng. Dynamic VLAN hiện thời tính đến thành viên của nó dựa trên địa chỉ MAC của thiết bị. Như một thiết bị trong mạng, nó truy vấn một cơ sở dữ liệu trên VMPS của các VLAN thành viên.Trên Switch cổng được gán cho một VLAN cụ thể thì độc lập với User SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP hoặc hệ thống gắn với cổng đó. Điều đó có nghĩa là tất cả các User nằm trên các cổng nên là thành viên của cùng một VLAN. Một workstation hay một HUB có thể kết nối vào một cổng VLAN. Người quản trị mạng thực hiện gán các VLAN. Cổng mà được cấu hình là Static thì không thể thay đổi một cách tự động được tới VLAN khác khi mà cấu hình lại Switch. Khi các User gắn với cùng một phân đoạn mạng chia sẻ, tất cả các User đó cùng chia sẻ băng thông của phân đoạn mạng. Mỗi một User được gắn vào môi trường chia sẻ, thì sẽ có ít băng thông sẵn có cho mỗi User, bởi vì tất cả các User đầu nằn trên một miền xung đột. Nếu chia sẻ trở nên quá lớn, xung đột có thể sảy ra quá mức các trình ứng dụng có thể bị mất chất lượng. Các Switch làm giảm xung đột bằng cách cung cấp băng thông giữa các thiết bị sử dụng Micro segmentation (Vi phân đoạn), tuy nhiên các Switch chỉ chuyển các gói tin dạng ARP (Address Resolution Protocol – Giao thức độ phân giải địa chỉ). VLAN đưa ra nhiều băng thông hơn cho User trong một mạng chia sẻ bằng cách hạn chế miền quảng bá cụ thể. VLAN mặc định cho tất cả các cổng trên Switch là VLAN1 hoặc là management VLAN. VLAN mặc định không thể xoá, tuy nhiên các VLAN thêm vào có thể tạo ra các cổng có thể gán lại tới các VLAN xen kẽ. Mỗi một cổng giao diện trên Switch giống như cổng của bridge Switch đơn giản là một bridge nhiều cổng. Các bridge lọc tải mạng mà không cần quan tâm đến phân đoạn mạng nguồn mà chỉ cần quan tâm đến phân đoạn mạng đích. Nếu một frame cần chuyển qua bridge, địa chỉ MAC đích là biết được, thì bridge sẽ chuyển frame tới cổng giao diện chính xác. Nếu bridge hoặc Switch không biết được đích đến, nó sẽ chuyển gói tin qua tất cả các cổng trong vùng quản bá (VLAN) trừ cổng nguồn. Mỗi một VLAN nên có một địa chỉ lớp 3 duy nhất hoặc địa chỉ subnet đựơc đăng ký. Điều đó giúp Router chuyển mạch gói giữa các VLAN. Các VLAN có thể tồn tại như các mạng End –to-end (Từ đầu cuối đến đầu cuối). SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN DỊCH VỤ DHCP V. CẤU HÌNH VLAN 5.1. Cấu hình VLAN cơ bản Trong môi trường chuyển mạch máy trạm chỉ có thể nhận được giao thông nào gữi tới nó. Nhờ đó mỗi máy trạm được giành riêng trọn vẹn băng thông cho đường truyền nhận. Không giống như hệ thống chia sẻ chỉ có một máy trạm được truyền tại một thời điểm, mạng chuyển mạch có thể cho phép nhiều phiên giao dịch cùng lúc trong một miền quảng bá mà không làm ảnh hưởng đến các máy trạm khác bên trong cũng như bên ngoài miền quảng bá. Ví dụ như trong trên các cặp PC của KETOAN2 KETOAN thuộc VLAN4 có thể liên lạc với nhau từng đôi một mà không làm ảnh hưởng đến các PC khác. Mỗi VLAN có một địa chỉ mạng lớp 3 riêng. Nhờ đó Router có thể chuyển gói giữa các VLAN với nhau, Chúng ta có thể xây SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 10 . TèM HIU H THNG MNG LAN V DCH V DHCP Trờng đại học vinh Khoa cntt ==== o0o ==== đồ án tốt nghiệp Tìm hiểu về hệ thống mạng lan và dịch vụ dhcp Giáo viên hớng. một hệ thống mạng riêng. SV: Nguyễn Văn Quyền Lớp: 47K - CNTT 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MẠNG LAN VÀ DỊCH VỤ DHCP CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VLAN:

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan