Tìm hiểu thêm một vài đặc trưng xã hội ai cập cổ đại

63 1.4K 4
Tìm hiểu thêm một vài đặc trưng xã hội ai cập cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRờng Đại học Vinh Khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu thêm một vài đặc trng hội ai cập cổ đại Chuyên ngành lịch sử thế giới GV hớng dẫn: hoàng đăng long SV thực hiện: Hoàng Thị Vinh Lớp: 44B 2 - Sử Vinh - 2007 =  = 2 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Đăng Long đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong quá trình lựa chọn và hoàn thành khoá luận này. Để hoàn thành đợc khoá luận này, em còn nhận đợc sự động viên cổ vũ, khích lệ của các thầy giáo trong khoa Lịch Sử trờng Đại học Vinh, Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện Quốc gia Hà Nội, gia đình ngời thân và các bạn sinh viên đã động viên, góp ý, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này. Những nội dung trình bày trong khoá luận mới chỉ là kết quả nghiên cứu bớc đầu. Do trình độ ngời viết còn hạn chế thời gian nghiên cứu không dài, quá trình thu thập tài liệu cha đầy đủ nh mong muốn, khoá luận không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy giáo của các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên: Hoàng Thị Vinh Mục lục Trang A. Phần mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu .4 4. Bố cục 4 B. Phần nội dung .6 Chơng 1: Lợc sử Ai Cập cổ đại 6 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân c 6 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2. Dân c 9 1.2. Lợc sử các giai đoạn chính của Ai Cập cổ đại .11 1.2.1. Ai Cập thời kỳ Tảo vơng quốc (3200 - 3000 TCN) .11 1.2.2. Ai Cập Cổ vơng quốc (3000 - 2400 TCN) .13 1.2.3. Ai Cập Trung vơng quốc (2150 - 1710 TCN) 15 1.2.4. Ai Cập Tân vơng quốc (1560 - 941 TCN) 17 Chơng 2: Đặc trng về chính trị - hội Ai Cập cổ đại .19 2.1. Tính chất chuyên chế của nhà nớc pharaông Ai Cập .19 2.1.1. Vua - Pharaông nắm quyền lực tối cao 19 2.1.2. Nhà nớc đợc thành lập trên mối quan hệ giai cấp 22 2.1.3. Các chức năng của nhà nớc Ai Cập cổ đại .23 2.2. Công nông nghiệp ở Ai Cập cổ đại 30 2.2.1. Đặc điểm công nông thôn Phơng Đông cổ đại .30 2.2.2. Đặc điểm công nông nghiệp ở Ai Cập cổ đại 31 Chơng 3: Một vài đặc trng văn hóa .35 3.1. Tính nguyên thủy của tôn giáo .35 3.1.1. Thờ cúng con vật 35 3.1.2. Sùng bái tự nhiên 35 3.1.3. Tin vào cõi bất tử 39 3.2. Trình độ kỹ thuật cao trong các công trình kiến trúc .45 3.2.1. Lịch sử kim tự tháp .45 3.1.2. Nghệ thuật kiến trúc kim tự tháp 47 3.1.3. Nghệ thuật xây dựng kim tự tháp .48 C. PhÇn kÕt luËn 54 Tµi liÖu tham kh¶o 57 5 a. pHầN Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Các nền văn minh của nhân loại đợc phát sinh vào khoảng từ 4000 - 5000 TCN. Đó là tổng thể mọi thành tựu của con ngời trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, triết học, kỹ thuật. Những nền văn minh đó xuất hiện trên nhiều vùng đất khác nhau của địa cầu, vào những thời kì lịch sử khác nhau, ở các dân tộc với văn hoá, ngôn ngữ khác nhau. Trong số các nền văn minh lớn của loài ngời ta phải kể đến Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. Cho đến ngày nay, nhiều nền văn minh đã suy tàn chìm vào dĩ vãng. Nhng nếu nhìn nhận một cách nghiêm túc, chúng ta sẽ thấy rằng các nền văn minh cổ đại đó đã để lại những ảnh hởng rất sâu sắc trên từng bớc tiến của lịch sử nhân loại. Nhìn lại các nền văn minh cổ xa cũng chính là truy tìm gốc rễ của văn minh loài ngời nói chung, đó là điều không thể thiếu trong học vấn văn hoá Việt Nam vốn cũng là một cái nôi của loài ngời. Tìm hiểu và đối thoại với các nền văn hoá xa cũng nh hiện nay đã đóng góp những vai trò quan trọng trên thế giới, cũng là một bớc đi cần thiết của chúng ta trong quá trình hội nhập với thế giới. Ai Cập là nơi chôn rau cắt rốn của một trong những nền văn minh tối cổ của loài ngời. ở đây, hội giai cấp và nhà nớc hình thành từ rất sớm, và cũng tại nơi đây nhân dân Ai Cập đã sáng tạo ra một nền văn hoá lâu đời nhất. Văn minh Ai Cập xuất hiện vào khoảng 4000 TCN, đứng về mặt trình độ phát triển và tính chất phong phú, đa dạng mà xem xét thì Văn hoá Ai Cập còn cao hơn và phong phú hơn nhiều so với văn hoá Babylon - Lỡng Hà. Qủa là may mắn khi rất nhiều sở vật chất từ thời ngời Ai Cập cổ đại vẫn còn tồn tại để chúng ta nghiên cứu. Đó là hệ thống lăng tẩm, tợng, phù điêu xác ớp, công cụ sản xuất, vật dụng. Trong đó Kim tự tháp đợc xem là kì quan hàng đầu của thế giới cổ đại, đợc xem là kì quan không phải ở hình dáng khổng lồ của nó mà còn ở chỗ nó là hệ thống các khoa học nh toán học, thiên văn học, 6 và còn chứa đựng cả những quan niệm về tôn giáo tín ngỡng của ngời Ai Cập cổ. Bên cạnh những lăng mộ hùng vĩ là những xác ớp từ lâu của con ngời đợc tiếp tục tồn tại sau khi chết và linh hồn sẽ trở nên bất tử. Từ những sở vật chất của quá khứ để lại đó, nhờ những kĩ thuật hiện đại thì chúng ta dần vén mở đợc bức màn che dấu những bí mật thời xa xa. Sự thật là còn rất nhiều bí ẩn mà ta cha thể giải thích đợc nó nh một cái gì đó thôi thúc các nhà khoa học trên mọi miền thế giới đổ mồ hôi sôi nớc mắt để nghiên cứu tìm hiểu. Còn ở đây năng lực và trình độ của bản thân còn hạn chế cho nên chúng tôi chỉ tham vọng tìm hiểu về nhà nớc chuyên chế, các giai cấp trong hội, về tôn giáo tín ngỡng thần bí, về những vị thần kì lạ, về những kim tự tháp hùng vĩ và về nghệ thuật ớp xác của ngời Ai Cập cổ đại, để nhằm hiểu biết sâu sắc thêm về Ai Cập cổ, góp phần vào việc giảng dạy lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Ai Cập nói riêng sau khi ra trờng. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu thêm một vài đặc trng hội Ai Cập cổ đại" làm khoá luận tốt nghiệp. Thực hiện đề tài này chúng tôi không tham vọng phát hiện ra những điểm mới, mà chỉ thông qua một số công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nớc về lịch sử Ai Cập cổ đại, nhất là những tác phẩm liên quan đến vấn đề Nhà Nớc, giai cấp, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúcĐể từ đó nắm bắt đợc những kiến thức về chính trị, văn hoá, hội của nền văn minh Ai Cập cổ đạiđặc biệt giúp cho mọi ngời nhìn nhận về những đóng góp to lớn của nền văn minh ấy đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại. 2. Lịch sử vấn đề Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nền văn hoá thế giới đợc khởi nguồn từ nền văn minh phơng Đông trong đó đất nớc và con ngời của nền văn minh Ai Cập cổ đạimột trong những ngọn nguồn của nền văn minh thế giới. Ai Cập cổ đại là kho tàng chứa đựng nhiều bí ẩn cha lời giải đáp. Do vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về đất nớc con ngời nói chung và những vấn đề chính trị, hội, văn hoá nói riêng là đề tài hấp dẫn đối với nhiều học giả. 7 Đầu tiên phải kể đến những tác phẩm mang tính chất giáo trình đợc sử dụng giảng dạy trong các trờng đại học, cao đẳng nh "Lịch sử thế giới cổ đại" tập 1 (NXB Đại học quốc gia Hà Nội), tác giả Vũ Dơng Ninh tác phẩm "Lịch sử văn minh thế giới " (NXB Giáo dục), Nghiêm Đình Vỳ "Lịch sử thế giới cổ trung đại" (NXB Đại học s phạm hay tập hợp giáo viên khoa sử đại học s phạm Hà Nội tác phẩm "Lịch sử thế giới cổ đại" (NXB Giáo dục Hà Nội 1960). õy l nhng công trình nghiên cứu rất bản hệ thống sự ra đời, phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, hội của văn minh Ai Cập. Đặc biệt là tác phẩm "Lịch sử thế giới cổ trung đại" của Nghiêm Đình Vỳ nghiên cứu sâu sắc nhà nớc chuyên chế Ai Cập cổ đại. Tác giả Nguyễn Đức Quỳnh "Thợng cổ Ai Cập" (NXB Tạp chí văn hoá mới 1943), cũng miêu tả rất tỉ mỉ về những điều kiện dẫn đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập giải thích rõ các giai cấp, mâu thuẫn giai cấp trong nhà nớc chuyên chế. "Một số chuyên đề lịch sử thế giới" của Vũ Dơng Ninh (NXB Đại học quốc gia Hà Nội), chỉ ra đặc trng chính trị, hội Ai Cập cổ đại với các giai cấp thống trị. Các tác phẩm trên đều là những kiến thức rất bản hệ thống về chính trị, hội, nhng còn những tác phẩm đi sâu vào vấn đề văn hoá mà chúng tôi đã tiếp cận. Nh Nguyễn Quốc Hùng "Những nền văn minh rực rỡ cổ xa" tập 1 (NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1993), Mộng Xuân "Khám phá những kho báu cổ " tập 1 (NXB Trẻ), Lơng Ninh "Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại" (NXB Giáo dục). Đây là những tác phẩm nghiên cứu sâu vào các lĩnh vực nh văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng, các công trình nghệ thuật kiến trúc. Đặc biệt Trịnh Huy Triều tác phẩm "xác ớp - những bí mật của Ai Cập cổ đại" (NXB Trẻ), đã giải mã bí mật về nghệ thuật ớp xác của ngời Ai Cập cổ. Bên cạnh đó Lê Phụng Hoàng với "Các công trình kiến trúc nổi tiếng trong thế giới cổ trung đại" (NXB Giáo dục 2000), Đặng Thái Hoàng "Những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới" (NXB Văn hoá Hà Nội 1983), Hoàng Văn Huyền "Bảy kỳ quan thế giới " (NXB Xây dựng Hà Nội 1987), Lê Thanh Đức "Nghệ thuật Ai Cập cổ 8 đại" (NXB Giáo dục)là những tác phẩm nghiên cứu một cách tỉ mỉ về nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại. Ngoài ra còn nhiều tác phẩm mang tính chất tham khảo mà chúng tôi cha điều kiện tiếp cận. Để nâng cao hiểu biết của bản thân cũng nh cung cấp những kiến thức sâu sắc hơn nữa về một nề văn minh rực rỡ của nhân loại, từ đó thể nghiên cứu một cách hệ thống những đặc trng bản về hội Ai Cập cổ đại, làm nổi lên những đóng góp của nền văn minh cổ này đối với lịch sử văn hoá thế giới. Vì thế chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu thêm một vài đặc tr ng hội Ai Cập cổ đại" làm khoá luận tốt nghiệp. 3. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu Khoá luận đi sâu vào nghiên cứu một số đặc trng trong số các đặc trng bản của hội Ai cập cổ đại, cụ thể là đặc trng về chính trị, hộiđặc trng văn hoá với vấn đề tôn giáo và nghệ thuật kiến trúc. Để thực hiện đề tài chúng tôi đã tiếp cận chọn lọc các t liệu liên quan đến đề tài khoá luận, sử dụng phơng pháp logic lịch sử, phơng pháp hệ thống so sánh. 4. Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: LƯợc sử Ai cập cổ đại. 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân c. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. 1.1.2. Dân c. 1.2. Lịch sử các giai đoạn chính của Ai Cập cổ đại. 1.2.1. Ai Cập thời kỳ Tảo vơng quốc (3200 -3000 TCN). 1.2.2. Ai Cập Cổ vơng quốc (3000 - 2400 TCN). 1.2.3. Ai Cập Trung vơng quốc (2150 - 1750 TCN). 1.2.4. Ai Cập Tân vơng quốc (1560 - 941 TCN). 9 Chơng II. Đặc trng về chính trị - hội ai cập cổ đại. 2.1. Tớnh cht chuyờn ch ca Nh nc pharaụng Ai Cp. 2.1.1. Vua - Pharaụng nm quyn lc ti cao. 2.1.2. Nh nc c thnh lp trờn mi quan h giai cp cầm quyền thu nạp cống, giai cấp bị trị nộp cống phẩm. 2.1.3 Cỏc chc nng ca nh nc. 2.2. Cụng xó nụng nghip Ai Cp c i. 2.2.1. c im cụng xó nụng thụn Phng ụng c i. 2.2.2. c im cụng xó nụng nghip Ai Cp c i. Chơng III: một vài đặc trng văn hoá 3.1. Tính nguyên thuỷ của tôn giáo. 3.1.1. Thờ cúng con vật. 3.1.2. Sùng bái tự nhiên. 3.1.3. Tin vào cõi bất tử. 3.2. Trỡnh k thut cao trong cỏc cụng trỡnh kin trỳc. 3.2.1. Lch s kim t thỏp. 3.1.2. Ngh thut kin trỳc kim t thỏp. 3.1.3. Ngh thut xõy dng kim t thỏp. 10 . tộc mới c dân Ai Cập cổ đại. Họ chính là chủ nhân của nền văn minh Ai Cập cổ đại. 1.2. Lợc sử các giai đoạn chính của Ai Cập cổ đại 1.2.1. Ai Cập thời kỳ. của xã hội Ai Cập cổ đại và tính chất đặc thù của nền văn minh cổ. Chỉ ở phía Đông Bắc của Ai Cập có một vùng đất hẹp - eo đất Xi Nai - nối liền Ai Cập

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan