Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn khoa điềm

114 1.6K 9
Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn khoa điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ====== Phan thị hơng giang Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn khoa điềm Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 602232 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lu khánh thơ ====Vinh - 2006=== Mục lục Mở đầu .4 Lý chọn đề tài §èi tợng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .10 Đóng góp đề tài 10 NhiƯm vơ nghiªn cøu 10 Phơng pháp nghiên cứu .11 CÊu trúc luận văn 11 Néi dung .13 Chơng 1: Phong trào thơ chống Mỹ chặng đờng thơ Nguyễn Khoa Điềm 13 1.1 Phong trào thơ chống Mỹ .13 1.1.1 Th¬ chèng Mü - mét thơ chiến đấu 13 1.1.2 Thơ chống Mỹ - ca thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng vẻ đẹp tâm hồn ngời Việt Nam đánh Mỹ 16 1.1.3 Thơ chống Mỹ - tiếng nói thống phong cách đa dạng 19 1.2 Th¬ Nguyễn Khoa Điềm qua chặng đờng 25 1.2.1 Đôi nét đời .25 1.2.2 Những chặng ®êng th¬ 27 Chơng 2: Những nguồn cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm 40 2.1 Cảm hứng dân tộc thời đại chiến tranh 40 2.1.1 Cảm hứng dân tộc thời đại chiến tranh với nhiều đau thơng, bất hạnh 41 2.1.2 Cảm hứng dân tộc anh hùng, quật khëi chiÕn tranh 45 2.2 C¶m hứng đất nớc ngời năm tháng không bình yên 47 2.2.1 C¶m høng vỊ ®Êt níc .47 2.2.2 C¶m høng vỊ ngêi 56 2.3 C¶m hứng đời thờng sống hòa bình 62 2.3.1 Những rung động bắt nguồn từ hồi sinh sống hòa bình 62 2.3.2 Những dằn vặt suy t trớc thử thách gian nan sống 66 Chơng 3: Cái trữ tình số đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm 70 3.1 Sự thể trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 70 3.1.1 Khái niệm trữ tình 70 3.1.2 Cái trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 71 3.2 Một số đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm 82 3.2.1 Giọng điệu .82 3.2.2 Những hình ảnh tiêu biểu thơ Nguyễn Khoa Điềm .94 3.2.3 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm .104 KÕt luËn 109 Tài liệu tham khảo 112 Mở đầu Lý chọn đề tài Nói đến hệ nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mỹ không nhắc đến Nguyễn Khoa Điềm Thơ ông xuất vào đầu năm 70, đà tạo đợc tiếng vang lớn thơ đà thuyết phục hệ trẻ không nhiệt tình nóng bỏng, sức hấp dẫn vấn đề đặt thơ mà đời hoàn cảnh chiến đấu gian khổ kiên cờng Từ tập thơ đầu tay "Đất ngoại ô" (1972) đến "Mặt đờng khát vọng" (1974) tiếp sau "Ngôi nhà có lửa ấm" (1986) đà thể cách chân thành cảm xúc tác giả đất nớc, với quê hơng, với ngời năm tháng khốc liệt chiến tranh giây phút hoà bình Một thành phố Huế bình yên, mơ mộng trở thành chiến trờng ác liệt, khung trời bình yên quê nhà đà trở thành khung trời ám ảnh nỗi đớn đau lòng ngời Hình ảnh ngời mẹ yêu dấu, ngời gái dịu dàng, ngời bạn, ngời đồng chí kiên trung tất đà vào thơ ông cách gần gũi, thân thuộc Cùng với Dơng Hơng Ly, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Viễn Phơng Nguyễn Khoa Điềm đà góp thêm tiếng nói vào phong trào thơ chống Mỹ, tạo đợc dấu ấn riêng lòng bạn ®äc Khi cc kh¸ng chiÕn chèng Mü kÕt thóc, ®Êt nớc đợc hoà bình, thơ Nguyễn Khoa Điềm đà gây đợc ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, phải kể đến tập thơ "Ngôi nhà có lửa ấm" ông đà nhận đợc giải thởng Hội nhà văn Việt Nam Đặc biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm đà đợc đa vào giảng dạy nhà trờng với thời gian lâu, việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm đợc đặt nh nhu cầu cấp thiết Chúng hy vọng nhiều kết thu nhận đợc từ đóng góp tác giả văn học góp phần giúp việc thẩm bình giảng dạy, đồng thời giúp cho bạn đọc yêu thơ ông có nhìn bao quát, sâu sắc, đầy đủ nhà thơ chiến sỹ Đối tợng nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu "Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm", đà tiến hành khảo sát trích dẫn tập thơ sau: -Đất ngoại ô - NXB Giải phóng, 1972 -Mặt đờng khát vọng -NXB Văn nghệ Giải phóng, 1974 -Ngôi nhà cã ngän lưa Êm - NXB T¸c phÈm míi, 1986 Thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất thời kỳ đất nớc sục sôi với kháng chiến chống Mỹ oanh liệt, phong trào thơ giai đoạn đà xuất hàng loạt bút trẻ nh Dơng Hơng Ly, Thu Bồn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Pham Tiến Duật, Hoàng Trung Thông thơ chống Mỹ trở thành thơ chiến đấu, phản ánh đầy đủ tâm hồn tình cảm dân tộc chiến tranh tạo nên hình ảnh đẹp dân tộc Việt Nam - dân tộc vừa đánh giặc, vừa làm thơ Chính mà trình nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm, để có đợc nhìn toàn diện sâu sắc đối sánh thơ Nguyễn Khoa Điềm với số nhà thơ trớc, sau thời để rút nét độc đáo, riêng biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm Tất nhiên trình đợc thực điều kiện chừng mực định Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khoa Điềm đợc sinh gia đình có nhiều ngời say mê hoạt động văn chơng Thế nhng mÃi đến năm đầu kỷ 70 thơ ông xuất số thơ nh: "Đất ngoại ô", "Con chim thời gian", " Ngời gái chằm nón thơ ", đợc gửi Bắc từ chiến trờng Bình - Trị Thiên khói lửa Ngay sau đó, thơ ông đà gây đợc ý độc giả, tạo nên giọng thơ riêng hệ nhà thơ chống Mỹ hồi Sự nghịêp sáng tác Nguyễn Khoa Điềm không nhiều, gồm tập thơ: "Đất ngoại ô" (1972), "Mặt đờng khát vọng" (1974), "Ngôi nhà có lửa ấm" (1986), " Thơ" (1990) tập ký "Cửa thép" (1971) Nhng tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm đà thể cảm xúc đầy chân thành, nhiệt huyết ngời lính trẻ chiến tranh, "Ngời đọc tìm thấy kết hợp trí tuệ cảm xúc, lòng khát khao lý tởng với phần tình cảm riêng t ngời Bớc vào chiÕn tranh ®· cã sau lng mét thêi cđa tuổi trẻ sôi nổi, lý tởng cách mạng rõ ràng lòng tin vào đờng mà dân tộc đà chọn" [26, 481] Đây đặc điểm quan trọng làm nên chất men cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm nói riêng, thơ hệ ông nói chung Chính thơ Nguyễn Khoa Điềm đà dành đợc quan tâm, góp ý nhà nghiên cứu phê bình Điểm qua lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm thấy có nhiều viết lớn nhỏ tác giả Trong tài liệu thấy nghiên cứu thơ ông có nhiều, nhiên nghiên cứu phê bình tác giả trớc viết giới thiệu tập thơ, thơ riêng lẻ, khía cạnh bật thơ hay có phê bình ngắn gọn, sơ lợc phong cách thơ ông Tất viết đợc in cách riêng lẻ tạp chí, số báo, đợc su tập lại với số nhà thơ khác nh công trình Vũ Tiến Quỳnh "Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Thị Thờng" (Bình luận văn học) Nói đến lịch sử nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Khoa Điềm, trớc hết phải kể đến đánh giá Thái Duy báo Văn nghệ số 437, ngày 23 tháng 02 năm 1972 thơ "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" Trong viết mình, Thái Duy đà ngợi ca khúc hát ru xúc động: "Cả thơ khúc ca giàu nhạc điệu dân tộc Bài thơ có ba m t câu chia làm ba đoạn nhng đà vẽ nên hình ảnh sinh động, chân thật Đó bà mẹ ngời dân tộc Pa Kô căm thù giặc Mỹ, có tình cảm cách mạng sâu sắc vừa địu vừa làm đủ việc" Từ tác giả khẳng định: "Bài thơ làm cho ta thêm tin yêu ngời mẹ, ngời chị ta miền Nam bám đất bám làng tấc không đi, li không rời, vừa sản xuất, vừa chiến đấu với quân thù" Trong công trình "Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nớc" Viện văn học xuất năm 1979 Hoàng Trung Thông chủ biên đà có đánh giá sâu sắc văn học chống Mỹ nói chung thơ chống Mỹ nói riêng có thơ Nguyễn Khoa Điềm Tác giả Vũ Tuấn Anh - ngời đảm nhận phần nghiên cứu thơ đà có nhận xét phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm qua hai tập thơ "Đất ngoại ô" "Mặt đờng khát vọng" Theo tác giả, thơ ông "Ngời đọc đà tìm thấy hình thành phong cách Nguyễn Khoa Điềm trăn trở suy nghĩ quê hơng đất nớc, trách nhiệm tuổi trẻ trớc đau thơng mát quê hơng" "Cảm xúc thơ Nguyễn Khoa Điềm không nhẹ nhàng dễ dÃi, cảm xúc lớp trẻ đà thấy nhiều, nghĩ nhiều trải nhiều để không vô t đơn giản, để bớc vào "mùa chín tình yêu, mùa chín hận thù" Từ tác giả có phát độc đáo thơ ông: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm chứng tỏ anh có vốn sống già dặn, vốn tri thức phong phú cảm quan nhạy bén Thơ anh có liên tởng độc đáo, bất ngờ thú vị dẫn dắt diễn đạt" [38, 194] Trong "Nhà thơ Việt Nam đại", Tôn Phơng Lan đà có nhìn tơng đối sâu sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm từ thơ tập "Đất ngoại ô" đến chơng "Mặt đờng khát vọng" Theo tác giả, thơ Nguyễn Khoa Điềm có sức âm vang đặc biệt, điều có đợc hoàn cảnh chiến trờng với đủ ma bom, bÃo đạn, đói khát, tù đày mà ngời chiến sỹ đà trải qua cuối viết mình, tác giả đà đánh giá đóng góp quan trọng Nguyễn Khoa Điềm thơ Việt Nam đại: "Nguyễn Khoa Điềm đà góp vào thơ phong cách giàu suy tởng, cảm xúc, kết hợp hài hoà yếu tố thực lÃng mạn, vốn sống trực tiếp vốn sống văn hóa Và điều không dễ bút đạt đợc" [26, 493] Nguyễn Xuân Nam "Thơ tìm hiểu, thởng thức" lại nhận thấy thơ Nguyễn Khoa Điềm có sức liên tởng mạnh: "Anh thờng dẫn ngời đọc từ khứ đến tơng lai, từ sách đến ®êi sèng Anh nãi vỊ ®Êt níc víi sù say mê nồng nhiệt, với tởng tợng phong phú tràn trề"[24, 106] Còn Mai Quốc Liên lại nhấn mạnh thơ Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều cảm xúc quê hơng, đất nớc Điều có đợc từ lòng nhiều xao động nhà thơ, sống chiến trờng quê hơng mà nhà thơ có vinh dự đợc sống đà giúp Nguyễn Khoa Điềm làm nên chất ngọc trang đời trang viết Trong viết mình, Mai Quốc Liên không nhấn mạnh chất giàu cảm xúc thơ Nguyễn Khoa Điềm mà nói đến chất suy tởng thơ ông: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu suy tởng mà ấm, đợc nhờ anh xuất phát từ sống, từ tình cảm" [31, 64] Giáo s Hà Minh Đức "Tác phẩm văn học bình giảng phân tích" có suy nghĩ, đánh giá riêng đoạn thơ "Đất nớc" trích tập "Mặt đờng khát vọng" Nguyễn Khoa Điềm Theo tác giả, đất nớc nhìn, cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm đà có nét riêng, khác biệt độc đáo T tởng nhân dân làm chủ đất nớc đợc thể xuyên suốt đoạn thơ Từ đó, tác giả nêu lên đợc ý nghĩa đoạn thơ này: "Ca ngợi nhân dân làm lịch sử dựng xây đất nớc Nguyễn Khoa Điềm không nêu lên truyền thống nh nhận thức mà muốn nhấn mạnh đến lòng biết ơn hệ hôm ngời đà khuất, nhân dân anh hùng vô danh hữu danh, ngời làm nên đất nớc" [14, 345] Nguyễn Trọng Tạo đà phát Nguyễn Khoa Điềm phẩm chất khác đợc thể thơ "nhà thơ không chịu lùi": "Có thể nói Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ giàu lĩnh, chung thuỷ với lý tởng đà chọn biết đối diện với sở ý thức tính công dân sâu sắc Một phần t kỷ đà qua đi, tứ thơ độc đáo riêng biệt anh tơi rói cảm xúc ngời chiến đấu"[36, 46] Trong "Thơ với lời bình", Vũ Quần Phơng ý đến đặc sắc thơ "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" Đó đặc sắc hình tợng xuyên suốt thơ: "Ngời mẹ vĩ đại nh trái đất đứa thần kỳ nh Phù Đổng" Cũng theo tác giả "hình ảnh phi lý nhng đà thâu tóm thấu lý nội dung thơ" [30, 151] Còn Mà Giang Lân đà tiếp cận đoạn thơ "Đất nớc" thơ "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" nghiêng nhiều phơng diện thi pháp, cách mà Nguyễn Khoa Điềm dùng để làm bật t tởng, chủ đề tác phẩm đoạn thơ "Đất nớc" tác giả nhấn mạnh: "Đoạn thơ trích chứa đựng t nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, kết hợp yếu tố văn hoá, văn học dân gian với cảm nhận t đại sâu sắc đất nớc, làm bật t tởng chủ đạo tác phẩm: "Đất nớc nhân dân" [20, 187] Điều đáng ý viết Nguyễn Văn Long, từ cảm nhận đoạn thơ "Đất nớc" mà tác giả mở rộng thấy đợc đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu sức tạo hình; Ông có nhiều hình ảnh vừa mang chất sống thực vừa giàu ý nghĩa khái quát liên tởng phong phú, mạnh bạo" [22, 387] Trong tập nghiên cứu tiểu luận "Mạch thơ nguồn kỷ", Vũ Văn Sỹ đà có đánh giá giọng thơ Nguyễn Khoa Điềm, giọng "trữ tình giàu chất sử thi": "ThÕ kû XX, thÕ kû cđa nh÷ng sù kiƯn träng đại dân tộc đà qua Đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm ta đợc xúc động trớc giá trị thẩm mỹ thời Nguyễn Khoa Điềm đà thực đóng góp vào thơ đại giọng trữ tình giàu chất sữ thi Một giọng thơ sôi cá tính; bút gắn kết đợc cách tài hoa vốn sống, vốn tri thức văn hoá mẫn cảm lòng tríc tõng trang giÊy" [35, 302] Trong bµi viÕt: "Ngun Khoa Điềm với tập thơ Ngôi nhà có lửa ấm" in tạp chí văn học số - 1988, nhà nghiên cứu văn học Vũ Tuấn Anh có nhận xét hai tập thơ "Đất ngoại ô" "Mặt đờng khát vọng" Nguyễn Khoa Điềm cách sâu sắc: "Triết lý trữ tình cuộn chảy lắng đọng, già dặn suy nghĩ đan lẫn nét tinh tế tài hoa -sự hợp chuyển hài hoà yếu tố kết nhận thức lý trí, mẫn cảm thơ với nhịp đập thời đại mà đời thơ anh nhập cuộc" Ngoài có nhiều viết in rải rác sách báo, tạp chí, tác phẩm phê bình văn học Tất viết đề cao, trân trọng tác phẩm thơ Nguyễn Khoa Điềm, viết vào đề cập mảng riêng, khía cạnh riêng thơ ông Song nhìn chung viết thơ Nguyễn Khoa Điềm gặp số điểm sau đây: - Hầu hết nghiên cứu - phê bình đánh giá cao nghiệp sáng tác thơ ca Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt ý tới thành công ông thơ viết tình yêu quê hơng, đất nớc nh của: Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Nam, Mai Quốc Liên, Hà Minh Đức, Thái Duy - Các viết đà nêu lên đợc số khía cạnh nội dung t tởng số thành công nghệ thuật thơ ông nh tác giả Tôn Phơng Lan, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Quần Phơng, Mà Giang Lân, Nguyễn Văn Long, Vũ Văn Sỹ - Một số viết đà vào bình giảng, phân tích số thơ cụ thể Nguyễn Khoa Điềm nh "Đất nớc", "Khúc hát ru em bé lớn lng 10 mẹ", " Ngôi nhà có lửa ấm", "Đất ngoại ô" Từ việc đánh giá giá trị thơ đó, tác giả đà khái quát lên số đặc điểm phong cách sáng tạo nhà thơ Nh vËy, chóng t«i thÊy r»ng: ViÕt vỊ Ngun Khoa Điềm nhà nghiên cứu, phê bình đà có đóng góp định việc phát đặc điểm thơ ông Nhng viết dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh, góc độ thơ ông với viết riêng lẻ, từ viết riêng lẻ họ tập hợp thành tuyển tập, cha có chuyên luận sâu vào khảo sát toàn diện thơ ông để từ có nhìn tổng quát đặc điểm, phong cách sáng tạo tác giả Nguyễn Khoa Điềm Vì nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm đề tài hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ngời quan tâm, yêu thích thơ ông Đóng góp đề tài Từ trớc đến đà có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm góc độ khía cạnh khác Có phát chất thơ, giọng thơ nh tác giả Vũ Văn Sỹ với viết "Giọng trữ tình giàu chất sử thi" thơ Nguyễn Khoa Điềm [35, 288], dự báo "một nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng" Tôn Phơng Lan sách "Văn chơng cảm nhận" [19, 323] Hoặc có ý kiến đánh giá, viết riêng lẻ giới phê bình thơ hay tập thơ Nguyễn Khoa Điềm Vì với đề tài này, hy vọng cung cấp nhìn bao quát thơ Nguyễn Khoa Điềm phơng diện nội dung nghệ thuật Trong đề tài đà tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm cách công phu quan điểm văn học nhằm đa thơ ông với bạn đọc tơng xứng với đóng góp nhà thơ đối thơ Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu Qua nguồn dẫn liệu mà đà khảo sát, đề tài "thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm" hớng đến thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát, nhận diện tập thơ tiêu biểu Nguyễn Khoa Điềm: "Đất ngoại ô", "Mặt đờng khát vọng", "Ngôi nhà cã ngän löa Êm" ... giới phê bình thơ hay tập thơ Nguyễn Khoa Điềm Vì với đề tài này, hy vọng cung cấp nhìn bao quát thơ Nguyễn Khoa Điềm phơng diện nội dung nghệ thuật Trong đề tài đà tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm. .. Chơng 1: Phong trào thơ chống Mỹ chặng đờng thơ Nguyễn Khoa Điềm Chơng 2: Những nguồn cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm 12 Chơng 3: Cái trữ tình số đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Tài liệu tham... tình số đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm 70 3.1 Sự thể trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 70 3.1.1 Khái niệm trữ tình 70 3.1.2 Cái trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 71 3.2

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan