Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ

104 849 1
Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Vũ thị phơng thanh Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. PHạM TUấn Vũ Vinh - 2009 Mục Lục Tran g mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. giới hạn nghiên cứu .7 5. Phơng pháp nghiên cứu .7 6. bố cục luận văn 7 Chơng 1: Nghệ thuật tự sự của Thánh Tông di thảo .8 1.1. Cấu trúc tuyến tính trong tự sự .8 1.1.1. Khái niệm cấu trúc tuyến tính 8 1.1.2. Mô hình cấu trúc tuyến tính phổ biến trong Thánh Tông di thảo 9 1.1.3. Sự tơng đồng khác biệt với cấu trúc tuyến tính trong cổ tích thần kỳ 9 1.2. Cấu trúc phi tuyến tính .17 1.2.1. Cấu trúc phi tuyến tính ở Thánh Tông di thảo .17 1.2.2. Lý giải sự khác biệt với cấu trúc phi tuyến tính ở cổ tích thần kỳ 20 Chơng 2: Phơng thức thể hiện phẩm chất số phận nhân vật. 22 2.1. Vai trò của hành động đối với việc thể hiện phẩm chất số phận nhân vật .22 2.1.1. Sự tơng đồng khác biệt với cổ tích thần kỳ 22 2.1.2. Sự tuân thủ những phơng thức của truyện truyền kỳ 28 2.2. Việc thể hiện nội tâm nhân vật .31 2.2.1. Đối sánh nội tâm nhân vật trong Thánh Tông di thảo với nội tâm nhân vật cổ tích thần kỳ 31 2.2.2. Nội tâm nhân vật trong Thánh Tông di thảo nhìn từ đặc điểm của nội tâm nhân vật truyện truyền kỳ 34 3 Chơng 3: Yếu tố kỳ trong Thánh tông di thảo .42 3.1. Sự tơng đồng khác biệt của yếu tố kỳ của Thánh Tông di thảo so với của cổ tích thần kỳ .42 3.1.1. Cái kỳ trong nghệ thuật .42 3.1.2. Cái kỳ trong truyện truyền kỳ .43 3.1.3. Tơng đồng khác biệt ở vai trò yếu tố kỳThánh Tông di thảo cổ tích thần kỳ 46 3.1.4. Lý giải sự tơng đồng khác biệt 48 3.2. Sự tơng đồng khác biệt so với của Truyền kỳ mạn lục .50 3.2.1. Sự tơng đồng khác biệt ở vai trò của cái kỳ lạ .50 3.2.2. Sự khác biệt .56 3.2.3. Lý giải sự tơng đồng khác biệt 61 Chơng 4: Sự dung hợp thể loại trong Thánh Tông di thảo .64 4.1. Dung hợp thể loại, một đặc điểm của truyện truyền kỳ .64 4.1.1. Phối hợp u thế của các loại văn 64 4.1.2. Dung hợp thể loại nhìn từ phơng diện thể hiện nhân vật tự sự 66 4.2. Đối sánh sự dung hợp thể loại trong Thánh Tông di thảo trong Truyền kỳ mạn lục 70 4.2.1. Thống kê, phân loại các truyện có sự dung hợp thể loại ở hai tác phẩm .70 4.2.2. Vai trò của dung hợp thể loại trong Thánh Tông di thảo trong Truyền kỳ mạn lục 71 4.3. Sự tơng đồng về mặt dung hợp thể loại so với Truyền kỳ mạn lục 86 4.4. Sự khác biệt 88 4.5. Chất lợng dung hợp thể loại ở hai tác phẩm 90 Kết luận 93 Tài Liệu Tham Khảo 97 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đặc điểm phổ biến của những tác phẩm văn xuôi ra đời sớm trong văn học trung đại các dân tộc là liên hệ mật thiết với truyện dân gian sử ký. Có ba truyện của Thánh Tông di thảo đợc đa vào Tổng tập truyện dân gian ngời Việt, tập 6 - Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb KHXH, 2004). Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu mối quan hệ thứ nhất ở một tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, cụ thể là nghiên cứu ảnh hởng của cổ tích thần kỳ đối với Thánh Tông di thảo. 1.2. Văn học Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hởng lâu dài, phổ biến toàn diện sâu sắc của văn học Trung Quốc cổ - trung đại, nhất là những tác phẩm sử dụng thể loại văn học Trung Quốc viết bằng chữ Hán. Nghiên cứu đề tài này góp phần nghiên cứu ảnh hởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc đối với tác phẩm truyền kỳ đầu tiên của Việt Nam. 1.3. Nghiên cứu đề tài góp phần xác định giá trị của Thánh Tông di thảo đối với truyện truyền kỳ Việt Nam. 1.4. Giải quyết đề tài này sẽ có ý nghĩa làm rõ hơn những đặc trng của truyện truyền kỳ, góp phần dạy- học tốt hơn các truyện truyền kỳ Con hổ có nghĩa, Ngời con gái Nam Xơng, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Dế chọi trong chơng trình ngữ văn trờng phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Về tác giả Thánh tông di thảo đến nay đã có ba loại ý kiến: Loại ý kiến thứ nhất căn cứ vào lối tự xng của tác giả phù hợp với lối tự xng của Lê Thánh Tông trong Thiên Nam d hạ. Khi tác giả nói về mình thờng xng tôi lúc tại Đông cung, hoặc tôi, lúc ở tiềm để. Trong một số trờng hợp, 5 Thánh Tông đặt mình vào truyện. Các nhà nghiên cứu đó đánh giá cao tác phẩm về mặt văn chơng, kết luận rằng sách này do Lê Thánh Tông viết. Loại ý kiến thứ hai nhận định đây không phải là tác phẩm của Lê Thánh Tông vì một số lý do sau: Trong truyện Duyên lạ nớc hoa, có nói đến tên đất Hà Nội; trong các truyện Yêu nữ Châu Mai Bài một giấc mộng có nói đến Đoái Hồ (tức Hồ Tây ngày nay). Mãi năm Minh Mệnh thứ mời hai (1831) mới có địa danh Hà Nội. Mời hai thừa tuyên thời Lê cũng không có phủ huyện nào tên là Hà Nội. Hồ Tây đã mang nhiều tên khác nhau. Đời Lý gọi là Dâm Đàm, sau đổi thành Hồ Tây, về sau vì phải kiêng tên hiệu Tây Vơng của Trịnh Tạc, đổi thành Đoái Hồ. Sau khi Trịnh Tạc mất mới gọi là Hồ Tây. Tóm lại, đời Lê Thánh Tông cha có địa danh là Hà Nội Đoái Hồ. Trong truyện Hai Phật cãi nhau có nói đến năm lụt Quý Tỵ, là năm Hồng Đức thứ t (1873). Năm Quý Tỵ lại có hai lần hạn, lần thứ nhất vào tháng hai, tháng ba, lần thứ hai vào tháng bảy, tháng tám. Tuy tháng t tháng chín năm ấy có ma to mấy ngày nhng không lụt. Nh vậy, cái lụt năm Quý Tỵ không xảy ra vào đời Lê Thánh Tông. Ngoài ra, trong truyện Ngời trần ở thuỷ phủ có nói đến các học vị phó bảng cử nhân. Học vị này đến đời Minh Mệnh mới đặt ra. Sách Quốc triều khoa lục chép rằng, năm Quang Thái thứ chín đời Trần Thuận Tông có định cách thức thi cử nhân. Các khoa triều Lê có nhiều năm chép là hội thí thiên hạ cử nhân. Cử nhân ở đây không phải là một học vị mà là ngời đi thi (ứng cử thi nhân). Nh vậy vào đời Lê Thánh Tông cha có các học vị trên. Trong một số truyện tác giả viết là Tôi lúc ở đông cung, hoặc Tôi lúc ở tiềm để. Thực ra Lê Thánh Tông không làm thái tử, cũng không ở đông cung ngày nào. Hơn nữa, trong Thiên Nam d hạ không có chỗ nào Lê Thánh Tông tự xng nh trên cả. Nh vậy, lối tự xng nh trên không hợp với Lê Thánh Tông. 6 Về mặt văn chơng, nói chung đây không phải là bút pháp của một đại gia văn hào. Có nhiều trờng hợp nhất là những h tự nh chi, nhi, dùng không chính xác. Có nhiều câu cha đợc già dặn, có nhiều điển tích dùng không đúng chỗ . Đem so sánh thì thấy lối văn đây nói chung yếu hơn so với Liệt truyện tạp chí của Lê Thánh Tông trong Thiên Nam d hạ. Nh vậy, đây không phải là bút pháp của Lê Thánh Tông. Trong bài Ngời trần ở thuỷ phủ, tác giả oán trách triều đại đơng thời, ca ngợi lòng trung của một tên Việt gian làm tớng cho Vơng Thông. Lẽ nào Lê Thánh Tông lại đả kích triều đại của mình? lẽ nào một ngời nối nghiệp Lê Lợi lại có thể ca ngợi một tên Việt gian? Trong truyện Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, tác giả tỏ thái độ coi thờng cuộc sống trần gian hết lời ca ngợi cuộc sống thần tiên, lẽ nào một ông vua yêu đời, rất tự mãn với công nghiệp của mình lại có thể có quan điểm ấy? Nh vậy, theo một số nhà nghiên cứu, về mặt nội dung hình thức đều có những điểm làm ngời ta ngờ rằng đây không phải là tác phẩm của Lê Thánh Tông, hơn nữa không phải là tác phẩm đợc viết trong thời cực thịnh của nhà Lê của Nho giáo. Loại ý kiến thứ ba thấy trong sách xen vào những tác phẩm yếu kém lại có những văn phẩm cứng cáp, có những tác phẩm phản ánh xã hội thịnh trị thời Lê sơ (ví dụ: đề cao đạo Nho, đả kích đạo Phật, miêu tả quang cảnh thái bình thịnh trị sau khi đại định, .), có những tác phẩm phù hợp với việc Lê Thánh Tông thờng cố ý dùng khẩu khí thiên tử trong thơ văn, . cho rằng trong Thánh Tông di thảo, có cả tác phẩm của Lê Thánh Tông, có cả những tác phẩm của đời sau. Lời giới thiệu Thánh Tông di thảo có viết: Một số nhà nghiên cứu căn cứ vào lối xng hô trong sách (dùng lại từ nhân xng d = tôi), cho rằng cách gọi này phù hợp với cách tự xng của Lê Thánh Tông trong Thiên Nam d hạ. Tác 7 phẩm Thiên Nam d hạ đã đợc xác định của Lê Thánh Tông, nên Thánh Tông di thảo cũng là của Lê Thánh Tông [68,5]. Đinh Gia Khánh viết: Thánh Tông di thảo do ngời đời sau tập hợp lại tơng truyền là của vua Lê Thánh Tông. Hiện nay cũng cha rõ ai là ngời tập hợp biên soạn ấy. Cuối mỗi truyện có lời bàn của Sơn Nam Thúc nhng Sơn Nam Thúc là ai thì cũng cha thể khẳng định đợc. Thánh Tông di thảo có đúng là của Lê Thánh Tông viết ra hay không? Hiện nay cha giải đáp đợc đích xác vấn đề này. Một số truyện đã do ngời đời Nguyễn chữa lại một số truyện do ngời đời Nguyễn viết ra [46,484]. Bùi Duy Tân viết: Bản thảo để lại của Thánh Tông. Tên do ngời đời sau đặt ra một tập truyện văn học viết bằng chữ Hán tơng truyền của nhà văn hoàng đế Việt NamThánh Tông [46,492]. 2.2. Đã có nhiều ý kiến khẳng định giá trị của Thánh Tông di thảo mối quan hệ của nó với truyện dân gian. Thế kỉ X-XV văn xuôi tự sự cha tách khỏi văn học dân gian văn học chức năng. Tác phẩm gồm hai loại chính. Một là truyện dân gian (gồm su tầm, nghi chép, chỉnh lí) hai là truyện lịch sử truyện tôn giáo. Tác phẩm Thánh tông di thảo xuất hiện vào thời kỳ đột khởi của văn xuôi tự sự (thế kỉ XV- XVI). ở giai đoạn này tự sự văn xuôi đã thoát khỏi mối ràng buộc của văn học dân gian văn học chức năng. Tác phẩm thời kỳ này vừa mang đậm sắc thái dân tộc, vừa phản ánh hiện thực đơng thời. Thánh Tông di thảothành tựu nổi bật. Dờng nh truyện nào của Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ cũng có một vài bài văn vần xen vào. Có nhiều cách giải thích về hiện tợng này. Ngời thì cho rằng tài hoa của tác giả đợc thể hiện ở chính những bài thơ, từ; ngời nhận thấy, đó là dung hoà giữa tự sự trữ tình. Có ngời khẳng định nếu không thông qua ngôn ngữ thơ ca khó mà miêu tả đợc các cuộc hoan lạc của các nhân vật trong truyện. 8 2.3. Về thể loại của các truyện Giới nghiên cứu văn học ngày càng nhận rõ vai trò của thể loại trong đời sống văn học, nói nh M.M. Bakhtin, thể loại là nhân vật chính của lịch sử văn học. Bởi vậy nghiên cứu tác phẩm từ đặc trng thể loại là phơng hớng nghiên cứu hiệu quả. Về Thánh Tông di thảo, dễ dàng nhận thấy sự không thuần nhất về phơng diện thể loại: có truyền kỳ, ngụ ngôn, tạp ký. Bốn truyện có tính chất ngụ ngôn: Truyện hành khất giàu, Trận cời ở Vũ Môn, Dòng dõi loài thiềm thừ, Bức th của con muỗi. Mời truyện có tính chất truyền kỳ: Yêu nữ Châu Mai, Truyện hai gái thần, Duyên lạ nớc hoa, Truyện lạ nhà thuyền chài,Ngọc nữ về tay chân chủ, Truyện hai thần hiếu đễ, Truyện chồng dê, Truyện tinh chuột, Một dòng chữ lấy đợc gái thần, Ngời trần ở thuỷ phủ. Năm văn bản có tính chất tạp ký: Hai Phật cãi nhau, Phả Sơn quân, Lời phân xử cho anh điếc anh mù, Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, Bài một giấc mộng. Do cha thật quán triệt đặc điểm của truyện truyền kỳ nên có ý kiến đánh giá tiêu cực về yếu tố kỳ: Khổng Tử không bao giờ nói đến chuyện quái dị, thần kỳ vì những truyện ấy mắt không trông thấy, mọi ngời sinh ra ngờ vực. Nhng thử nghĩ xem: Trong bốn bể, chín châu, biết bao núi thẳm, đầm to, thì những truyện thần kỳ quái dị kể sao hết đợc? Kìa những truyện Bá Hữu nớc Trịnh khi chết hoá thành quỷ dữ, Hoàn Công nớc Tề trông thấy yêu quái trên núi, Ông bạc đầu ăn thịt con trai con gái, không phải là truyện quái lạ hay sao? Lại nh khách chơi bề theo chim âu. Đinh Lệch Uy cỡi hạc, gió của Liệt tử, bè của Trơng Kiên, không phải là chuyện dị thờng hay sao? Nào nuốt trứng chim huyền điểu rồi sinh ra ông tổ nhà Thơng, nào ớm chân vào vết chân lớn rồi sinh ra ông tổ nhà Chu, nằm mộng thấy đi lại với thần nhân rồi sinh ra ông tổ nhà họ Hán, những truyện ấy khồng phải là thần kỳ cả sao? Những truyện ta chép ra nh Duyên lạ nớc hoa, Truyện lạ nhà thuyền chài . Đều là những truyện có kê cứu, không giống với những loại truyện tề 9 hài. Những ngời chấp nhất cho những truyện ấy là có việc mà không có lý, hoặc có lý mà không có việc. Đó chỉ là kiến thức của bọn ngồi đáy giếng, không đủ bàn đến những sự vật trong bầu trời rộng lớn [68,7]. Trong truyện truyền kỳ h cấu đóng vai trò quan trọng, tác giả sử dụng phổ biến yếu tố kỳ thờng kết hợp nhiều thể loại. Theo ba tiêu chí đó trong Thánh Tông di thảo có 13 truyện đích thực là truyện truyền kỳ: 1. Truyện yêu nữ Châu Mai. 2. Hai Phật cãi nhau. 3. Truyện hai gái thần. 4. Duyên lạ nớc hoa. 5. Truyện lạ nhà thuyền chài. 6. Hai thần hiếu đễ. 7. Truyện chồng dê. 8. Ngời trần ở thuỷ phủ. 9. Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc. 10. Bài một giấc mộng. 11. Phụ lục - Truyện con tằm vàng 12. Truyện tinh chuột. 13. Một dòng chữ lấy đợc gái thần. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Chỉ ra những đặc điểm của truyện dân gian đợc bảo lu trong Thánh Tông di thảo (nhất là ở các truyện mà theo một số nhà nghiên cứu, cha phải là truyện truyền kỳ đích thực) ở các phơng diện: nghệ thuật tự sự, việc thể hiện phẩm chất số phận nhân vật. 3.2. Nhận thức những đặc trng của truyện truyền kỳThánh Tông di thảo, chủ yếu là các phơng diện: sử dụng yếu tố kỳ, nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật, sự dung hợp thể loại. 10 . dục và đào tạo Trờng đại học vinh Vũ thị phơng thanh Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ Chuyên. những đặc điểm của truyện dân gian đợc bảo lu trong Thánh Tông di thảo (nhất là ở các truyện mà theo một số nhà nghiên cứu, cha phải là truyện truyền kỳ đích

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan