So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

93 1.5K 27
So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đối tợng đề tài 4 Phơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chơng 1: Một số giới thuyết đề tài 1.1 Sơ lợc phơng ngữ Nam Bộ 1.1.1 Ngôn ngữ toàn dân phơng ngữ 1.1.2 Khái niệm phơng ngữ 1.1.3 Vài nét phơng ngữ Nam Bộ 10 1.2 Về từ địa phơng tác phẩm văn học 1.2.1 Từ ngữ văn học từ địa phơng tác phẩm văn học 14 1.1.2 Vai trò từ địa phơng tác phẩm văn học 15 1.3 Hồ Biểu Chánh màu sắc Nam Bộ số tiểu thuyết ông 1.3.1 Vài nét Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết ông 17 1.3.2 Màu sắc Nam Bé ba tiĨu thut cđa Hå BiĨu Ch¸nh 19 1.4 20 Ngun Ngäc T vµ tËp trun Cánh đồng bất tận Chơng : Từ địa phơng NAM Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T 2.1 Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.1.1 Số lợng tần số sử dụng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 25 2.1.2 Phân loại từ địa phơng Nam Bộ ba tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 26 2.1.3 Nhận xét từ địa phơng đợc dùng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 48 2.2 Từ địa phơng Nam Bộ tập truyện Cánh ®ång bÊt tËn cđa Ngun Ngäc T 2.2.1 Thèng kª định lợng 50 2.2.3 Nhận xét từ địa phơng Nam Bộ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T 62 Chơng : So sánh việc dùng từ địa phơng NAM Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T 3.1 Những điểm tơng đồng 64 3.2 Những điểm bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 3.2.1 Điểm bật ngữ âm 67 3.2.2 §iĨm nỉi bËt vỊ tõ vùng 68 3.2.3 §iĨm bật cú pháp 74 3.3 Những điểm bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T 3.3.1 Điểm bật ngữ âm 75 3.3.2 Điểm nỉi bËt vỊ tõ vùng 76 3.3.3 §iĨm nỉi bËt cú pháp 83 Kết LUậN 86 Tài liệu tham kh¶o 88 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong chục năm qua, việc nghiên cứu diện mạo hoạt động hành chức phơng ngữ tiếng Việt đà thu đợc nhiều kết Tuy vậy, hớng nghiên cứu diện mạo vai trò từ ngữ điạ phơng tác phẩm văn học cha đợc ý nhiều Trong dùng tiếng Việt văn học để sáng tác văn chơng, dụng ý quan niệm định, nhiều tác giả, Nam Bộ dùng nhiều từ ngữ địa phơng tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T hai số tác giả Nam Bộ nh Việc khảo sát theo hớng đối chiếu so sánh diện mạo hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa vai trò lớp từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng tác phẩm văn xuôi họ việc cần thiết có ích hớng nghiên cứu phơng ngữ Nam Bộ tác phẩm văn học nói riêng, giao tiếp ngôn ngữ nói chung 1.2 So với phơng ngữ Bắc phơng ngữ Trung, phơng ngữ Nam Bộ phơng ngữ "trẻ" có tính thống cao địa phơng vùng Mặt khác, nh tiếng Việt toàn dân, theo thời gian, nội phơng ngữ Nam Bộ có biến đổi định số lợng từ, hình thức ngữ âm ngữ nghĩa Do đó, việc khảo sát, so sánh từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng tác phẩm văn học hai tác giả sống sáng tác cách gần kỷ cho phép đề tài, mặt rút đợc tơng đồng khác biệt cách dùng từ ngữ địa phơng họ, mặt khác nêu lên nhận xét biến đổi phơng ngữ Mặt khác, việc nghiên cứu so sánh từ địa phơng tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T góp phần làm rõ thêm số nét phong cách ngôn ngữ tác giả việc sử dụng ngôn từ Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu đặc điểm phơng ngữ tiếng Việt, cha có nhiều Tuy vậy, qua công trình đà công bố, tác giả đà khái quát đợc mối quan hệ phơng ngữ ngôn ngữ dân tộc, diện mạo đặc điểm phơng ngữ tiếng Việt Trong đó, đặc điểm vùng phơng ngữ tiếng Việt đà đợc phân biệt rõ ràng Tuy đứng bình diện mục đích nghiên cứu khác nhng nhà nghiên cứu đà cho ta nhìn tơng đối đầy đủ vấn đề phơng ngữ tiếng Việt Các công trình giáo s Hoàng Thị Châu : Tiếng Việt miền đất nớc (phơng ngữ học) [5] Phơng ngữ học Tiếng Việt [6] đà cung cấp nhìn bao quát tranh phơng ngữ tiếng Việt với điểm chung lẫn điểm riêng phơng ngữ 2.2 Nghiên cứu phơng ngữ vùng, gần đà có hàng trăm công trình nghiên cứu, thu thập vốn từ địa phơng Theo tài liệu tham khảo đợc, có lẽ sau phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Nam Bộ phơng ngữ đợc quan tâm Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu nh viết phơng ngữ Nam Bộ Năm 1987, Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ tác giả Nguyễn Văn [1] đời Quyển sách lần đầu đà ghi chép lại số từ ngữ vùng đồng Nam Bộ Trên sở đó, năm 1994 sách đợc chỉnh sửa in thành "Từ điển phơng ngữ Nam Bộ [16] Với công trình này, lần phơng ngữ Nam Bộ đợc điều tra, nghiên cứu, công bố kết dới dạng từ điển Năm 2007, cuốn"Từ điển từ ngữ Nam Bộ Huỳnh Công Tín [17] mắt bạn đọc Đây công trình đồ sộ, tổng hợp đợc kết tơng đối toàn diện Những phản ánh từ điển không đơn danh sách từ ngữ địa phơng Qua mục từ ngữ với cấu trúc tơng đối hợp lý dẫn giải ngắn gọn, tác giả đà cung cấp cho hiểu biết cần thiết thân từ ngữ xét; đồng thời từ điển đà thể sắc thái văn hóa lời ăn tiếng nói c dânNam Bộ Trên sở luận án tiến sĩ (bảo vệ năm 1993) mình, năm 1995 tác giả Trần Thị Ngọc Lang đà xuất chuyên luận Phơng ngữ Nam Bộ Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phơng ngữ Bắc Bộ [12] Chuyên luận sâu tìm hiểu phơng ngữ Nam Bộ sở so sánh với phơng ngữ Bắc Bộ Trong tác giả tập trung khảo sát tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa lớp từ vựng phơng ngữ Nam Bộ theo hớng nét khác biệt 2.3 Hớng nghiên cứu từ địa phơng tác phẩm văn học đà có số công trình tiêu biểu) khẳng định vai trò từ ngữ địa phơng Nam Bộ sáng tác văn học vùng đất này: Hoàng Dũng, Một số ý kiến vấn đề sắc thái ngôn ngữ địa phơng văn "Lục Vân Tiên", "Dơng Từ - Hà Mậu [7]; Lê Văn Trờng, Tiếng địa phơng Miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu [21]; Trần Đức Hùng, Từ địa phơng ca dao - dân ca Nam Bộ [8] 2.4 Về ngôn ngữ tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T, đà có số nhà ngôn ngữ đề cập đến nhng chung chung Đáng ý viết "Ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh - phơng diện cần nghiên cứu"của Trần Thị Ngọc Lang [11] viết này, tác giả đà nêu số ý kiến ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cập đến việc sử dụng dày đặc từ địa phơng tiểu thuyết ông Tuy vậy, dạng nhận định khái quát, chung chung Trên Website http:// hobieuchanh.com công trình Hồ Biểu Chánh ngời mở đờng cho tiểu thuyết Việt Nam đại (2006) Trần quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở biên soạn, tìm thấy viết súc tích nhà văn, học giả viết Hồ Biểu Chánh nh: Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ biểu Chánh (Nguyễn Vi Khanh), Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" (Huỳnh Thị Lan Phơng, Nguyễn Văn Nở) Đối với Nguyễn Ngọc T, có số viết lẻ tẻ số nội dung ngôn ngữ Đáng ý tác giả Dơng Thanh Bình với viết "Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T [3] Tác giả đà khẳng định "Ngôn ngữ yếu tố quan trọng tạo nên thành công nhà văn Nguyễn Ngọc T" cho đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đợc thể qua ba phơng diện: ngữ âm, từ vựng cú pháp Tác giả đà dành 1/3 viết để nói việc dùng từ địa phơng tác phẩm Nguyễn Ngọc T (số từ địa phơng tác phẩm Nguyễn Ngọc T đợc tác giả thống kê sơ 200 từ) Bên cạnh phải kể đến Website http //www viet-studies.org Trang website Trần Hữu Dũng thiết kế trông nom đà tập hợp tất tác phẩm Nguyễn Ngọc T nhiều viÕt vỊ Ngun Ngäc T [27] Tõ thùc tÕ nghiªn thấy việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T đà đợc quan tâm nhng cha đầy đủ Một số công trình, viết dừng lại mức độ đa nhận định khái quát chung sơ lợc Cho đến cha có đề tài hay công trình vào khảo sát so sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Do vậy, chọn đề tài "So sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T" làm đối tợng nghiên cứu luận văn Mục đích, nhiệm vụ đối tợng đề tài 3.1 Mục đích Chỉ đợc tơng đồng khác biệt diện mạo, cách dùng từ ngữ địa ph¬ng Nam Bé mét sè tiĨu thut cđa Hå Biểu Chánh tập truyện ngắn " Cánh đồng bÊt tËn" cđa Ngun Ngäc T, cịng qua ®ã ®Ĩ thấy đợc vai trò biến đổi cách dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học qua gần kỷ (từ đầu đến ci thÕ kû XX) 3.2 NhiƯm vơ a) Thèng kª, phân loại phân tích, miêu tả việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học hai tác gia mặt: số lợng, ngữ nghĩa (tính dễ hiểu), vai trò tác phẩm b) So sánh kết khảo sát để rút tơng đồng việc dùng vốn từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng hai tác giả c) Nhận xét điểm bật cách dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học tác giả 3.3 Đối tợng nghiên cứu Cả Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T có số lợng tác phẩm đồ sộ Trong phạm vi đề tài luận văn này, chọn đối tợng khảo sát nh sau: a) Đối với tác phẩm Hồ Biểu Chánh, luận văn thống kê khảo sát từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc tác giả dùng ba tiểu thuyết: 1/ Ai làm đợc (viết năm 1912), 2/ Cay đắng mùi đời (viết năm 1932), 3/ Thầy thông ngôn (viết năm 1926) Cả ba tiểu thuyết đợc in sách Văn häc ViƯt Nam thÕ kû XX - Qun 1, tËp 3[28] b) Đối với tác phẩm Nguyễn Ngọc T, luận văn thống kê khảo sát từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc tác giả dùng 14 truyện tập truyện ngắn "Cánh đồng bất tận"[29] Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại - Phơng pháp phân tích, miêu tả - Phơng pháp so sánh, đối chiếu - Phơng pháp qui nạp Đóng góp đề tài - Lần tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Ngọc T đợc sâu tìm hiểu dới góc độ ngôn ngữ theo hớng so sánh phơng diện cụ thể việc dùng từ địa phơng Qua đó, luận văn góp phần làm rõ nét giống khác phong cách ngôn ngữ hai tác giả - Đề tài nêu lên số nhận xét chuyển biến cách dùng từ địa phơng Nam Bộ tác phẩm văn học tác giả trớc Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Mét sè giíi thut vỊ đề tài Chơng 2: Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng 3: So sánh việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng Một số giới thuyết đề tài 1.1 Sơ lợc phơng ngữ Nam Bộ 1.1.1 Ngôn ngữ toàn dân phơng ngữ Ngôn ngữ dân tộc với t cách phơng tiện giao tiếp quan träng nhÊt gi÷a ngêi víi ngêi, bao giê cịng thèng xà hội cụ thể Khi xá héi cã giai cÊp, sù giao tiÕp kh«ng thĨ bã hẹp vào phạm vi giai cấp mà trớc hết giao tiếp giai cấp với nhau, ngôn ngữ tính giai cấp mà phục vụ cho ngời ngôn ngữ công cụ giao tiếp thành viên xà hội, từ xà hội cổ xa (bộ lạc, tộc) đến xà hội đại ( dân tộc, quốc gia) Cho nên thực chất, ngôn ngữ có tính toàn dân giai đoạn phát triển Ngôn ngữ đợc sử dụng hàng ngày lĩnh vực hoạt động ngời Ngôn ngữ phát triển với phát triển xà hội, tồn mÃi theo thời gian từ xà hội qua xà hội khác Ngôn ngữ tồn theo tồn vong dân tộc Chính W Humbôn đà cho ngôn ngữ linh hồn dân tộc Ngôn ngữ dân tộc thờng đợc hiểu ngôn ngữ chung dân tộc phạm trù lịch sử - xà hội, đợc thể dới hai hình thức: nói viết Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đợc sử dụng rộng rÃi giao tiếp hàng ngày, không bị hạn chế phong cách phạm vi sử dụng, ngôn ngữ đợc ngời quốc gia biết, chấp nhận sử dụng [5; 16] Nh đà biết, phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển xà hội loài ngời Quá trình hình thành dân tộc đa đến hình thành ngôn ngữ dân tộc thống Mỗi ngôn ngữ dân tộc có thống bên Tuy nhiên, thống ngôn ngữ dân tộc không bắt buộc phải có giống tất biểu ngôn ngữ thực tế Tính thống ngôn ngữ dân tộc đợc thừa nhận nh thuộc tính chất Đồng thời, tình trạng tồn lòng ngôn ngữ dân tộc phơng ngữ địa lí phơng ngữ xà hội thực hiển nhiên Chúng ta quan sát đợc tiếng Việt thực Nói cách khác, ngôn ngữ dân tộc phơng ngữ lòng có thống đa dạng; phơng ngữ va ngôn ngữ dân tộc chứa đựng chúng có quan hệ đa dạng thống Cùng với biến đổi xà hội, ngôn ngữ không ngừng biến đổ nhiều nguyên nhân Quan sát biểu ngôn ngữ khu vực địa lý, ngời ta thấy khác ngôn ngữ rõ ràng nguyên nhân địa lý Nguyên nhân sâu xa phát triển, biến đổi bên ngôn ngữ Điều kiện địa lý nhân tố khách quan bên ngoài, làm cho khác biệt ngôn ngữ đợc giữ lại thể Nếu phân bố tách biệt địa lý phơng ngữ, nhng điều kiện để thay đổi ngôn ngữ đợc thể phổ biến vùng Nhân tố thời gian không cụ thể nhân tố không gian Nhng nhân tố thời gian mà có phân hoá ngôn ngữ Tuy thế, khác phơng ngữ dù lớn đến đâu khác biệt không đáng kể so với ngôn ngữ toàn dân Về bản, phơng ngữ giống hệ thống cấu trúc: chúng dùng chung mà (code) ngôn ngữ thống nhất; hệ thống qui tắc ngữ pháp, phơng thức cấu tạo từ, hệ thống âm vị ngôn ngữ dân tộc phơng ngữ giống Đa số ngôn ngữ dân tộc có phơng ngữ Tuỳ thuộc điều kiện địa lý - xà hội, só phơng ngữ ngôn ngữ dân tộc nhiều khác Các phơng ngữ tạo thành hệ thống, có quan hệ gắn bó với ngôn ngữ toàn dân biểu tính phong phú đa dạng ngôn ngữ toàn dân Nh phơng ngữ biến thể địa phơng ngôn ngữ toàn dân địa phơng cụ thể Phơng ngữ có đặc điểm: - Phơng ngữ biểu ngôn ngữ toàn dân trình phát triển, biến đổi theo quy luật ngôn ngữ - Phơng ngữ nơi thể kết biến đổi ngữ âm, từ vngngữ nghĩa, ngữ pháp ngôn ngữ - Phơng ngữ hệ thống biến thể ngôn ngữ toàn dân bị hạn chế phạm vi sử dụng - Phơng ngữ tợng lịch sử, đời nh tất yếu phát triển, biến đổi ngôn ngữ xà hội Do với xu thống ngôn ngữ ngày cao, phạm vi sử dụng phơng ngữ ngày bị thu hẹp Về mặt lý thuyết, tơng lai ngôn ngữ dân tộc thống đợc tiêu chuẩn hoá cao Nh vậy, nói tới phơng ngữ nói tới tợng phức tạp ngôn ngữ không mặt hệ thống cấu trúc, cấu tạo nh phơng diện thể ... Chơng 2: Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng 3: So sánh việc dùng từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Chơng Một số giới thuyết. .. việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T Do vậy, chọn đề tài "So sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T" làm...1.4 20 Nguyễn Ngọc T tập truyện Cánh đồng bất tận Chơng : Từ địa phơng NAM Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh truyện Nguyễn Ngọc T 2.1 Từ địa phơng Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.1.1 Số

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.1. Số lợng, lầndùng từ địa phơng trong 3 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.1.1..

Số lợng, lầndùng từ địa phơng trong 3 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1.2: Cấu tạo từ địa phơng Nam Bộ trong 3 tiểu thuyết của Hồ Biểu - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.1.2.

Cấu tạo từ địa phơng Nam Bộ trong 3 tiểu thuyết của Hồ Biểu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1.3.3.: Các từ địa phơng Nam Bộ (trong tiểu thuyết Thầy thông ngôn) - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.1.3.3..

Các từ địa phơng Nam Bộ (trong tiểu thuyết Thầy thông ngôn) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.1.4.2: Các từ địa phơng Nam Bộ (trong tiểu thuyết Cay đắng mùi đời - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.1.4.2.

Các từ địa phơng Nam Bộ (trong tiểu thuyết Cay đắng mùi đời Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.1.4.3.: Các từ địa phơng Nam Bộ (trong tiểu thuyết Thầy thông ngôn) - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.1.4.3..

Các từ địa phơng Nam Bộ (trong tiểu thuyết Thầy thông ngôn) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.15: Số liệu về từ ngữ thuộc các trờng nghĩa trong 3 tiểu thuyết của Hồ - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.15.

Số liệu về từ ngữ thuộc các trờng nghĩa trong 3 tiểu thuyết của Hồ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.2.1: Số lợng và lầndùng từ địa phơng Nam Bộ (trong tập truyện Cánh đồng bất tận) - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.2.1.

Số lợng và lầndùng từ địa phơng Nam Bộ (trong tập truyện Cánh đồng bất tận) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng 2.2.1. Chúng tôi có một vài nhận xét sau: - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

ua.

bảng 2.2.1. Chúng tôi có một vài nhận xét sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
2.2.2. Phân loại từ địa phơng trong truyện của Nguyễn Ngọ cT - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

2.2.2..

Phân loại từ địa phơng trong truyện của Nguyễn Ngọ cT Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.2.2. Cấu tạo của từ địa phơng Nam Bộ trong tập truyện Cánh đồng bất tận - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.2.2..

Cấu tạo của từ địa phơng Nam Bộ trong tập truyện Cánh đồng bất tận Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.2.3. Các từ địa phơng Nam Bộ trong tập truyện Cánh đồng bất tận - So sánh từ địa phương trong tiểu thuyết hồ biểu chánh và truyện nguyễn ngọc tư

Bảng 2.2.3..

Các từ địa phơng Nam Bộ trong tập truyện Cánh đồng bất tận Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan