Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

81 713 2
Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân,tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Tốn, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè Đầu tiên xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo GS.TS Đào Tam, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo tổ mơn PPDH – Khoa Tốn – Trường Đại học Vinh ý kiến đóng góp cho luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tổ Toán trường THPT Nghi Lộc III – Nghi Lộc – Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Sự quan tâm, giúp đỡ gia đình, bạn bè nguồn động viên to lớn cho trình làm luận văn Mặc dù cố gắng chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong góp ý thầy, giáo bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Vinh, tháng năm 2010 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Một số khái niệm bản: 1.1.1 Tự học .5 1.1.2.Năng lực tự học 10 1.1.3.Kĩ tự học 18 1.2.Thực trạng dạy cách tự học toán nay: 20 1.2.1 Thuận lợi 20 1.2.2.Khó khăn 21 1.2.3.Nguyên nhân 21 Kết luận chương I 22 Chương II : XÁC ĐỊNH VÀ BỒI DƯỠNG MỘT SỐ KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC KHƠNG GIAN 23 2.1.Nhóm 1: Kĩ tự học để chuẩn bị lên lớp tiếp thu 23 2.1.1.Hệ thống hoá kiến thức cũ 23 2.1.2 Phân tích, so sánh hiểu biết đạt với kiến thức mà thầy cho 25 2.1.3 Tự đọc sách, tự làm tập nhà 27 2.2 Nhóm 2: Kĩ học nhà 30 2.2.1.Tìm cách diễn đạt khái niệm, định lý theo cách khác .30 2.2.2.Tìm thêm dạng ứng dụng khái niệm, định lí .32 2.2.3.Chứng minh định lý cách khác .33 2.2.4.Vận dụng khái niệm vào giải toán thực tiễn 35 2.3 Nhóm 3: Kĩ phát hiện, tìm tịi .37 2.3.1 Phát toán tương tự 37 2.3.2 Chuyển tốn khơng gian toán phẳng 42 2.3.3 Tổng quát hoá toán 45 2.3.4 Thay đổi hình thức tốn để tìm cách giải 51 2.4.Ví dụ phương thức tổ chức rèn luyện kĩ tự học cho học sinh .65 Kết luận chương II 73 Chương III: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích, nội dung tổ chức thử nghiệm sư phạm .74 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 74 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 74 3.1.3 Tổ chức thử nghiệm 76 3.2 Kết kiểm tra 76 Kết luận chương III 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kì Việt Nam hội nhập, đứng trước nhiều hội thách thức, nguồn lực người đóng vai trò định phát triển đất nước Vì đổi phương pháp dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục vấn đề cấp thiết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “…Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…” Nghị Trung ương (khoá VII) nêu rõ: Phải “ khuyến khích tự học”, phải “áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Sau nghị Trung ương khoá VIII nhấn mạnh lại: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều,rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Điều khoản Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Như tự học định chất lượng học tập học sinh rèn luyện kĩ tự học việc cần thiết tạo cho học sinh thói quen học tập tích cực, tự giác tư sáng tạo Đó cách để học sinh nắm vững kiến thức tìm tịi kiến thức mới, tức đạt mục đích việc dạy học tốn Bởi theo Nguyễn Cảnh Tồn : dạy tốn dạy kiến thức, tư tính cách, dạy kĩ có vị trí đặc biệt quan trọng,bởi khơng có kĩ khơng phát triển tư khơng đáp ứng nhu cầu giải vấn đề Trong tác phẩm “học tập kho báu tiềm ẩn”(Báo cáo hội đồng quốc tế giáo dục cho kỉ 21 gửi UNESCO 1997) khẳng định: học tập suốt đời chìa khố nhằm vượt qua thách thức kỉ XXI Học tập suốt đời, giúp người đáp ứng u cầu giới thay đổi nhanh chóng khơng thể thoả mãn địi hỏi người học khơng học cách học “Học cách học”chính học cách tự học,tự đào tạo Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối Khổng Tử, Aristot nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Nhiều nhà giáo dục vĩ đại như: B.P Exipop,J.A Cômenxki(1592- 1670), J.J Rútxơ, Usinxki(1824-1870) Họ quan tâm tới tính tự lập tích cực học sinh,phê phán việc dạy nhồi nhét tài liệu, không thức tỉnh, không bồi dưỡng cho người học lực trí tuệ Người thầy nên làm phát triển trẻ em kĩ lực dành lấy kiến thức mà không cần giáo viên… J.A Cômenxki đưa nhiều biện pháp dạy học buộc học sinh phải tìm tịi suy nghĩ để tự nắm chất vật tượng Trong nước, chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời tự học.Người cho rằng: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời…khơng cho biết đủ rồi” Người dạy: muốn học suốt đời phải tự học Khi thị cách học tập,Người viết: “Lấy tự học làm cốt Có thảo luận đạo giúp vào” Nghiên cứu vấn đề tự học có nhiều tác giả tiêu biểu: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Bá Kim, Vũ Văn Tảo, Phan Trọng Luận, Đào Tam, Bùi Văn Nghị,…Tác phẩm “Q trình dạy-tự học”, tác giả Nguyễn Cảnh Tồn quán triệt phương châm tự học, tự nghiên cứu…nhưng nhìn chung tác giả rõ vai trò tự học chưa đưa giải pháp cụ thể để dạy học sinh cách tự học Gần đây, Lê Hiển Dương đưa số giải pháp chung, thực việc dạy cho học sinh sinh viên cách tự học, lực tự học Tuy nhiên tác giả chưa khai thác hoạt động cụ thể để rèn luyện kĩ tự học Nhận định phương pháp dạy học tốn trường phổ thơng giai đoạn nay, nhà tốn học Hồng Tuỵ Nguyễn Cảnh Tồn viết: “…Ta cịn chuộng cách dạy nhồi nhét, luyện trí nhớ, dạy mẹo vặt để giải toán ăm, giả tạo, chẳng giúp để phát triển tư mà làm cho học sinh thêm xa rời thực tế, mệt mỏi chán nản…” Ngoài ra,lượng kiến thức cần học nhiều, thời gian học lớp có hạn,học sinh cần tự học nhà đảm bảo tiếp thu tốt kiến thức thầy cho tìm tịi kiến thức Kho tàng văn hố nhân loại vơ tận Để sống hoạt động suốt đời phải học suốt đời Để học suốt đời phải có khả tự học Vì lí đây, định chọn đề tài: “Rèn luyện số kĩ tự học cho học sinh nhằm tăng cường bước nắm vững kiến thức tập duyệt tìm tịi kiến thức mới” (thể qua dạy học chủ đề hình học khơng gian trường THPT) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định số kĩ tự học cho học sinh Bồi dưỡng kĩ qua hoạt động cụ thể nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, tìm tịi kiến thức để nâng cao chất lượng giáo dục toán học cho học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên sở mục tiêu dạy học chủ đề hình học khơng gian, xác định kĩ tự học làm sáng tỏ số hoạt động nhằm bồi dưỡng kĩ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường phổ thông theo hướng đổi dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở khoa học việc dùng phương pháp rèn luyện kĩ tự học giúp học sinh nắm vững kiến thức tìm tịi kiến thức - Nghiên cứu thực trạng tự học học sinh từ đưa kĩ tự học cần thiết -Thiết kế số giảng cụ thể áp dụng kĩ để làm sáng tỏ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương pháp dạy học: dạy tự học, cụ thể kĩ tự học học sinh THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý luận: Lý luận cách dạy tự học, rèn luyện kĩ học tập thông qua sách viết giáo dục học mơn tốn, lí luận phương pháp dạy học tốn,các cơng trình luận án nghiên cứu sinh, cao học viết tự học, quan điểm đổi dạy học toán 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: a) Khảo sát thực tiễn vấn đề dạy tự học học sinh thông qua thăm dò ý kiến giáo viên học sinh, dự dạy học toán trường phổ thông b) Kinh nghiệm rèn luyện kĩ tự học chuyên gia giáo dục, giáo viên kinh nghiệm 6.3 Thử nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm để kiệm nghiệm tính khả thi hiệu kĩ tự học đề xuất nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức tập duyệt tìm tịi kiến thức ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN a) Về lí luận: xác định số kĩ tự học cho học sinh b) Về thực tiễn: đề xuất số phương pháp cụ thể để rèn luyện kĩ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dựa luận điểm việc dạy tự học để khẳng định rèn luyện kĩ tự học giúp học sinh nắm vững kiến thức tập duyệt tìm tịi kiến thức mới? 2.Dựa sở khoa học để đề kĩ tự học? CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Xác định bồi dưỡng số kĩ tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hình học khơng gian trường THPT Chương 3: Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Tự học Có nhiều quan điểm tự học: Theo Từ điển giáo dục học: Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lí trực tiếp sở giáo dục, đào tạo Đây phương thức học tập giáo dục khơng quy,giáo dục thường xun, đồng thời cịn phận khơng thể tách rời q trình học tập có hệ thống trường học nhằm đào sâu, mở rộng để nắm vững kiến thức học sinh Tự học thể cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo loại, nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với cán khoa học, với chuyên gia người hoạt động thực tiễn lĩnh vực khác Người tự học phải biết tự chọn đọc tài liệu, biết tìm điểm chính, trọng tâm tài liệu, biết cách ghi nhớ nội dung cách khoa học Đối với học sinh tự học thể cách tự lập làm tập chun mơn, tham gia cơng việc khác nhóm, lớp, trường học Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp( phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan( trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Tác giả Đào Tam, Lê Hiển Dương cho rằng: “ Tự học người học tự định việc lựa chọn mục tiêu học tập, nội dung học tập, cách thức học, hoạt động học tập phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp, từ tổ chức xây dựng kiểm tra, kiểm sốt tiến trình học tập cá nhân với ý thức trách nhiệm.” Theo Nguyễn Bá Kim- Bùi Huy Ngọc: “biết tự học có nghĩa biết tra cứu thơng tin cần thiết, biết khai thác ngân hàng liệu trung tâm lớn, kể Internet để hỗ trợ cho nhiệm vụ học tập mình”.12,tr 14 Từ quan điểm trên, quan niệm tự học sau: Tự học người học tự dựa kiến thức có xây dựng cho kĩ chiếm lĩnh tri thức khoa học tìm tịi a) Các mối liên hệ bên tự học Tự học có mối liên hệ bên với tự kiểm tra, tự đánh giá Tự kiểm tra: phương thức tự giác tiến hành xem xét, đánh giá điều chỉnh hành vi, hoạt động thân theo mục tiêu định Đây cách tốt để người học tự điều khiển hoạt động từ thơng tin phản hồi sau bước sớm đưa định cho hoạt động tiếp theo, chẳng hạn đẩy mạnh phát huy, điều chỉnh chí bác bỏ cơng việc Tự kiểm tra có ý nghĩa lớn hoạt động học tập giáo dục, đào tạo muốn đạt mục tiêu kế hoạch giáo dục ngồi tác động sư phạm từ giáo viên nhà trường cịn phải dựa vào tính tự giác tự học, tự giáo dục tự kiểm tra sát suy nghĩ hành động thân người học suốt trình giáo dục, đào tạo nhà trường, gia đình xã hội Tự đánh giá hành động tự xác định mức độ rèn luyện phẩm chất đạo đức, mức độ lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho người học so với yêu cầu nhà trường giai đoạn giáo dục đào tạo Tự đánh giá bước quan trọng, thiếu trình tự học tự giáo dục có tự đánh giá giúp người học tự nhận xét trình đồng thời định hướng đắn vững theo mục tiêu định Để có đánh giá xác nhằm thúc đẩy tự học có tiến cần phải có thái độ khách quan, trung thực, chống bảo thủ chủ quan đánh giá kết Nếu khơng tạo nên ngộ nhận cho người học, cản trở tiến trình tự giáo dục b) Các mối liên hệ bên ngồi tự học Tự học có mối liên hệ bên với tự giáo dục tự quản Tự giáo dục trình tự tiến hành học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp khắc phục nét tính cách, thói quen khơng tốt cách tự giác có hệ thống Tự giáo dục nhằm củng cố phát huy lực tự giác thực trách nhiệm cá nhân để hình thành thói quen ứng xử phẩm chất ý chí cần thiết đời sống xã hội Do tự giáo dục xem phương thức quan trọng, phận thiếu công việc giáo dục đạo đức xã hội chủ nghỉa học sinh trường, với người lớn tuổi Tự giáo dục đạt kết quả, vấn đề tự hoàn thiện nhân cách trở thành nhu cầu thực thân, nghĩa người tự giác thấy thiếu phẩm chất cần thiết khó có thể, chí khơng thể đạt mục đích tốt đẹp học tập, lao động sinh hoạt cộng đồng Muốn vậy, trước hết phải bồi dưỡng lực tự phân tích, tự đánh giá thân, phải biết phân biệt sai hành động người khác so với chuẩn mực xã hội, đồng thời cần phải tích cực, tự tin tham gia vào hoạt động thực tiễn, xung phong đảm nhiệm công việc tập thể, xã hội để tìm phát huy mặt mạnh hay khắc phục, điều chỉnh mặt yếu để tiến đến dần hồn thiện nhân cách cho thân Tự quản hình thức tổ chức hoạt động tập thể học sinh tự trơng coi, tự điều khiển khơng có quản lí trực tiếp giáo viên cán nhà trường ... phải học suốt đời Để học suốt đời phải có khả tự học Vì lí đây, định chọn đề tài: ? ?Rèn luyện số kĩ tự học cho học sinh nhằm tăng cường bước nắm vững kiến thức tập duyệt tìm tịi kiến thức mới? ??... pháp tự học để đạt hiệu học tập Sinh viên tất nhiên có khả điều kiện để vươn tới tự học * Tự học học sinh: tự học học sinh không cao sinh viên không giống nhà nghiên cứu Tự học học sinh tự học. .. CỨU Dựa luận điểm việc dạy tự học để khẳng định rèn luyện kĩ tự học giúp học sinh nắm vững kiến thức tập duyệt tìm tịi kiến thức mới? 2.Dựa sở khoa học để đề kĩ tự học? CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

Ví dụ 5: Bài toán thiết diện: thực chất tìm thiết diện của mp(α) với hình đa diện là tìm giao của mp( α ) với các mặt hình đa diện - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

d.

ụ 5: Bài toán thiết diện: thực chất tìm thiết diện của mp(α) với hình đa diện là tìm giao của mp( α ) với các mặt hình đa diện Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABC. Một mặt phẳng( α) cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại A’, B’, C’ sao cho B’C’ cắt BC tại D, C’A’ cắt CA tại F, A’B’ cắt   AB tại E - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

d.

ụ 7: Cho hình chóp S.ABC. Một mặt phẳng( α) cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại A’, B’, C’ sao cho B’C’ cắt BC tại D, C’A’ cắt CA tại F, A’B’ cắt AB tại E Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ví dụ: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Các điểm M,N lần lượt thuộc các - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

d.

ụ: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Các điểm M,N lần lượt thuộc các Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trong hình hộp ABCDA’B’C’D’ có (ABB’A’) // (DCC’D’), A’B⊂(ABB’A’); DC’ ⊂  (DCC’D’) nhưng dễ chứng minh được A’B và DC’ không song song  với nhau - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

rong.

hình hộp ABCDA’B’C’D’ có (ABB’A’) // (DCC’D’), A’B⊂(ABB’A’); DC’ ⊂ (DCC’D’) nhưng dễ chứng minh được A’B và DC’ không song song với nhau Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. Cho hình chóp SABCD. Đáy là tứ giác ABCD, AD và BC không song song với nhau. Gọi O là giao điểm của AC và BD - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

1..

Cho hình chóp SABCD. Đáy là tứ giác ABCD, AD và BC không song song với nhau. Gọi O là giao điểm của AC và BD Xem tại trang 32 của tài liệu.
b. Muốn tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P’) ta chọn hình đa giá cH trong (P) sao cho có thể tính được tỉ số diện tích S của hình H và diện tích S’ của hình  H’( hình chiếu của hình H lên (P’)), dựa vào công thức trên ta tính được cos ϕ  suy  ra  ϕ đượ - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

b..

Muốn tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P’) ta chọn hình đa giá cH trong (P) sao cho có thể tính được tỉ số diện tích S của hình H và diện tích S’ của hình H’( hình chiếu của hình H lên (P’)), dựa vào công thức trên ta tính được cos ϕ suy ra ϕ đượ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ta có ABCD là hình thoi nên AC⊥BD(1) - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

a.

có ABCD là hình thoi nên AC⊥BD(1) Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Chứng minh rằng đường thẳng AC’ vuông góc với mặt phẳng (A’BD). - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

2..

Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Chứng minh rằng đường thẳng AC’ vuông góc với mặt phẳng (A’BD) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong hình học không gian ta thường xét tương tự giữa bài toán phẳng và bài toán không gian - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

rong.

hình học không gian ta thường xét tương tự giữa bài toán phẳng và bài toán không gian Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ví dụ 17: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Gọi I ,J lần lượt là trung - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

d.

ụ 17: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Gọi I ,J lần lượt là trung Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kẻ MM’//AB, NN’//AB (M’∈IE, N’∈IF )⇒ MM’NN’ là hình bình hành H là trung điểm M’N’. Do  ∆ IM’N’ cân nên H thuộc đường phân giác của góc EIF,  tức là H thuộc IJ. - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

l.

à hình bình hành H là trung điểm M’N’. Do ∆ IM’N’ cân nên H thuộc đường phân giác của góc EIF, tức là H thuộc IJ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trong cách chứng minh trên ta đã dùng phương pháp trải các mặt hình hộp lên một mặt của nó - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

rong.

cách chứng minh trên ta đã dùng phương pháp trải các mặt hình hộp lên một mặt của nó Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bài toán 1:Cho tứ diện vuông OABC (vuông tại O).Chứng minh rằng hình chiếu của đỉnh O lên mặt phẳng (ABC) là trực tâm tam giác ABC. - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

i.

toán 1:Cho tứ diện vuông OABC (vuông tại O).Chứng minh rằng hình chiếu của đỉnh O lên mặt phẳng (ABC) là trực tâm tam giác ABC Xem tại trang 51 của tài liệu.
Chứng minh rằng trong tứ diện trực tâm hình chiếu của một đỉnh lên mặt đối diện là trực tâm tam giác của mặt đó. - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

h.

ứng minh rằng trong tứ diện trực tâm hình chiếu của một đỉnh lên mặt đối diện là trực tâm tam giác của mặt đó Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3.4. Thay đổi hình thức bài toán để tìm cách giải mới - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

2.3.4..

Thay đổi hình thức bài toán để tìm cách giải mới Xem tại trang 57 của tài liệu.
Ví dụ 24: Cho hình chóp SABCD. Đáy ABCD là hình vuông cạnh, SA= a. - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

d.

ụ 24: Cho hình chóp SABCD. Đáy ABCD là hình vuông cạnh, SA= a Xem tại trang 63 của tài liệu.
+ Chiều cao của hình hộp: - Rèn luyện một số kỹ năng tự học cho học sinh nhằm tăng cường một bước nắm vững kiến thức và tập duyệt tìm tòi kiến thức mới

hi.

ều cao của hình hộp: Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan