Hiệu quả sử dụng các chế phẩm BRF 2 AQUAKIT và AQUAMIX trong ao nuôi công nghiệp tôm sú ở hai mật độ thả giống 25 conm2 và 40 conm2 tại thới bình cà mau

33 992 0
Hiệu quả sử dụng các chế phẩm BRF 2 AQUAKIT và AQUAMIX trong ao nuôi công nghiệp tôm sú ở hai mật độ thả giống 25 conm2 và 40 conm2 tại thới bình   cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc vinh --------------------- LÊ VĂN NHÂN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM BRF2 AQUAKIT AQUA MIX TRONG AO NUÔI CÔNG NGHIỆP TỐM HAI MẬT ĐỘ THẢ GIỐNG 25 CON/M 2 40 CON/M 2 TẠI THỚI BÌNH MAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Vinh, 01/2009 1 MỞ ĐẦU .1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới Việt Nam 3 1.1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giớI .3 1.1.2. Tình hình nuôi tôm Việt Nam 6 1.2. Chế phẩm sinh học .9 1.2.1. Khái niệm chế phẩm sinh học .9 1.2.2. Thành phần của chế phẩm sinh học 10 1.2.3. Tác dụng của chế phẩm sinh học 10 1.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm trên thế giới Việt Nam 12 1.3.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm trên thế giới 12 1.3.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam .14 1.3. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm nuôi 16 1.3.1. Nhiệt độ nước 17 1.3.2. Độ mặn 17 1.3.3. Hàm lượng oxy hoà tan DO (mg O 2 /lít) 18 1.3.4. Độ kiềm .18 1.3.5. Độ trong 19 1.3.6. Chỉ số pH 19 1.3.7. Hàm lượng Amoniac NH 3 (mg/lít) 19 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1. Phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .21 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .21 2 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 22 2.2. Vật liệu nội dung nghiên cứu 22 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu .22 2.2.2. Nội dung nghiên cứu .22 2.3. Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.1.1. Các công thức thí nghiệm 22 2.3.1.2. Sơ đồ nghiên cứu .24 2.3.1.3. Quy trình nuôi 25 2.4. Phương pháp thu thập xử lý số liệu .25 2.4.1. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường 25 2.4.2. Phương pháp xác định sự sinh trưởng phát triển của tôm nuôi 26 2.4.2.2. Tỷ lệ sống của tôm nuôi .27 2.4.3. Phương pháp đánh giá kết quả hiệu quả sản xuất 27 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN .29 3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường các công thức thí nghiệm .29 3.1.1. Nhiệt độ nước, pH, độ mặn độ kiềm 29 3.1.2. DO, độ trong NH3 32 3.2. Kết quả theo dõi sự sinh trưởng phát triển của tôm nuôi .37 3.2.1. Tăng trưởng về chiều dài 37 3.2.2. Tăng trưởng về khối lượng 39 3.2.3. Tỷ lệ phân đàn .41 3.3. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của tôm nuôi .42 3.4. Kết quả sản xuất 44 3.4.1. Kết quả sản xuất trực tiếp .44 3.4.2. Hiệu quả kinh tế 45 3 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 Kết luận .46 Kiến nghị .47 T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO 48 . MỞ ĐẦU Nước ta có bờ biển dài 3.260km, với hệ thống kênh rạch chằng chịt rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm. Nghề nuôi tôm nước ta những năm gần đây phát triển mạnh, diện tích nuôi tôm tăng từ 454.900 ha năm 2001 lên 604.479 ha năm 2005. Con tôm đã làm thay đổi cuộc sống của người dân vùng biển. Sản lượng tôm không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cho đất nước (đạt trên 1,7 tỷ USD, chiếm khoảng 51% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản) (Bộ thuỷ sản, 2007)[37]. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi tôm đã kéo theo sự suy giảm chất lượng môi trường bùng phát dịch bệnh làm giảm chất lượng môi trường nuôi tôm trên toàn thế giới. Trong đó một số quốc gia lớn như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…đang gặp phải những hạn chế lớn trong vấn đề môi trường góp phần liên quan đến tính bền vững trong Nuôi trồng thuỷ sản (Bộ thuỷ sản, 2002)[27]. Sự ô nhiễm môi trường trong ao nuôi được hình thành từ lớp bùn, cặn bã hữu cơ bẩn tích tụ lâu ngày đáy ao, có nguồn gốc từ các loại thức ăn dư thừa, các chất thải của tôm (vỏ tôm, xác tôm, uế chất) các uế chất hữu cơ khác có trong ao nuôi. Chính những lớp bùn bẩn đó là nguồn chứa đủ mọi loại vi sinh vật gây bệnh khí độc. Việc sử dụng kháng sinh, hoá chất để xử lý môi trường phòng trừ bệnh dịch trong nuôi tôm thâm canh bán thâm canh ngày càng được mở rộng nhưng không có những quy định nghiêm ngặt về liều lượng cách sử dụng chúng (Lin, 1989). Điều này đã có tác động không nhỏ đến nuôi trồng thuỷ sản rủi ro liên quan đến bệnh dịch an toàn thực phẩm. Để giải quyết một số tình trạng trên thì vấn đề đặt ra là duy trì môi trường nước ổn định thuận lợi trong suốt quá trình nuôi, hạn chế dịch bệnh, tăng khả năng sử dụng thức ăn, nâng cao năng suất sản xuất đang được các nhà khoa học, các trường, viện quan tâm nghiên cứu. Ngày nay 4 chế phẩm sinh học là một công cụ quản lý đã có một nền tảng vững chắc cho phần lớn hoạt động nuôi tôm trên toàn thế giới. Chế phẩm sinh học đã dược chấp thuận rộng rãi để làm sạch môi trường, khống chế các nguồn dịch bệnh trong nuôi tôm, tăng sức đề kháng chống lại bệnh dịch. Ngoài ra còn hạn chế được việc sử dụng kháng sinh, hoá chất trong quá trình nuôi. Ngược lại với kháng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp một phương thức an toàn bền vững đối với người nuôi người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại chế phẩm sinh học được sử dụng trong ao nuôi tôm như: BRF2 Aquakit, Pond clear, Pond bac, Turbobac, Zeobac, Aqua Mix, … nhưng việc sử dụng chế phẩm sinh học nào là đúng chất lượng, phù hợp cho hiệu quả kinh tế cao đồng thời nâng cao chất lượng sinh thái môi trường đó là một vấn đề cần nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của bộ môn Nuôi trồng thuỷ sản, khoa Nông Lâm Ngư – trường Đại Học Vinh cùng với sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo Ths. Nguyễn Thức Tuấn, kỹ Nguyễn Thức Định, chúng tôi tiến hành đề tài: “Hiệu quả sử dụng các chế phẩm BRF - 2 Aquakit Aqua Mix trong ao nuôi công nghiệp tôm hai mật độ thả giống 25 con/m 2 40 con/m 2 tại Thới Bình Mau”. * Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng các chế phẩm BRF2 Aquakit Aqua Mix trong ao nuôi công nghiệp tôm thương phẩm hai mật độ thả giống 25 con/m 2 40 con/m 2 nhằm đề xuất chế phẩm mật độ nuôi phù hợp tại Thới Bình Mau. 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới Việt Nam 1.1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới - Nghề nuôi tôm trên thế giới đã hình thành cách đây nhiều thế kỷ, nhưng nghề nuôi tôm hiện đại chỉ mới bắt đầu từ những năm 1930 của thế kỷ này. Năm 1935, TS – M.Fujinaga lần đầu tiên cho đẻ thành công loài tôm he Nhật Bản (P. Japonicus), nhưng mãi đến năm 60 quy trình sản xuất giống nhân tạo mới tương đối ổn định đưa vào sản xuất đại trà tại nhiều nước trên thế giới nhằm cung cấp nguồn con giống phục vụ cho nghề nuôi tôm thương phẩm[11]. - Năm 2000, sản lượng NTTS toàn cầu đạt 45,71 triệu tấn với giá trị đạt 56,47 USD, tăng 6,3% về khối lượng 4,8% về giá trị so với năm 1999. Tuy tôm các loài giáp xác khác chỉ chiếm 3,6% về sản lượng nhưng chúng lại chiếm tới 11,6% về tổng giá trị NTTS năm 2000. Mặc dù phải chịu nhiều đợt dịch bệnh nghiêm trọng châu Mỹ Latinh châu Á nhưng tốc độ gia tăng tính theo tỷ lệ phần trăm bình quân của ngành sản xuất tôm vẫn đạt 6,8% về khối lượng. Dựa vào mức độ công nghiệp năng suất có thể chia các hình thức nuôi tôm thành 4 loại hình thức là: nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, nuôi bán công nghiệp (nuôi bán thâm canh) nuôi công nghiệp (nuôi thâm canh). Nuôi công nghiệp là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn bên ngoài, chủ yếu là thức ăn viên có chất lượng cao. Thức ăn tự nhiên không quan trọng, mật độ nuôi cao (>20 tôm bột/m 2 ). Diện tích ao nuôi từ 0,5 đến 1ha, tối ưu là 1ha. Ao xây dựng rất hoàn chỉnh, cấp tiêu nước chủ động, có đầy đủ các thiết bị phương tiện để phục vụ cho sản xuất[26]. Hiện nay nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự hỗ trợ của công nghệ sinh học, nuôi tôm công nghiệp đã trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu tôm chủ yếu trên thị trường thế giới. Bảng 1.1. Đặc điểm của các hình thức nuôi Quảng canh Quảng canh cải tiến Bán thâm canh Thâm canh (công nghiệp) 6 - Diện tích: từ vài ha đến vài chục ha - Con giống: tự nhiên - Mật độ: 0,5 -2con/m 2 - Thức ăn: từ tự nhiên - Quạt nước: không có - Năng suất: 0,2 - 0,5 tấn/ha/năm - Diện tích: 1 - 3ha - Con giống: tự nhiên có thả bổ sung - Mật độ: 4 - 5 con/m 2 - Thức ăn: tự nhiên, thức ăn tự chế cho thêm thức ăn công nghiệp - Quạt nước: không có - Năng suất: 0,6 -1,0 tấn/ha/năm - Diện tích: 0,5 -1,5ha - Con giống: Nhân tạo - Mật độ: 6 - 20 con/m 2 - Thức ăn: thức ăn công nghiệp - Quạt nước: một cánh quạt cho 3000 - 3500 con tôm - Năng suất: 1 - 5 tấn/ha/năm - Diện tích: 0,5 - 1ha - Con giống: Nhân tạo - Mật độ: > 20 con/m 2 - Thức ăn: thức ăn công nghiệp - Quạt nước: một cánh quạt cho 3000 - 3500 con tôm - Năng suất: > 5tấn/ha/năm Trong các hình thức nuôi tôm, hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh) ra đời muộn nhất, nhưng những đóng góp của hình thức này vào sản lượng nuôi trồng tôm là rất lớn. nuôi tôm công nghiệp cung cấp 36% sản lượng tôm nuôi, trong khi diện tích chỉ chiếm có 5% diện tích nuôi trồng trên thế giới (Menasveta, 1998)[32]. Hiện nay, tại nhiều quốc gia trên thế giới nuôi tôm đã được công nghiệp hoá đã có nhiều mô hình nuôi tôm năng suất cao, quản lý môi trường chặt chẽ như mô hình: Zero exchange Concept (nuôi tôm sạch theo mô hình nhà kiếng) mà các nhà sản xuất tôm của Mỹ đang áp dụng với mật độ thả nuôi > 125con/m 2 ; nuôi tôm trên ao nổi tại Trung Quốc giúp nước này có sản lượng tôm nuôi rất lớn trong thời gian qua. Các quốc gia: Thái Lan, Mỹ, Nhật bản, Venezuela, Đài Loan là những nước dẫn đầu về nuôi công nghiệp tôm Sú. Thái Lan có 70.000 ha nuôi tôm với 80% được nuôi theo hình thức công nghiệp đạt sản lượng 150.000 tấn đã dẫn đầu về sản lượng trong nhiều năm qua[32]. Bảng 1.2. Sản lượng tôm nuôi trên thế giới từ năm 2001 đến 2005 7 (Nguồn:Vasep, 09/10/2007) Khoảng 50 quốc gia trên thế giới có ít nhiều khả năng sản xuất tôm. Những quốc gia này tập trung chủ yếu hai khu vực là Đông bán cầu Tây bán cầu. Khu vực Đông bán cầu chủ yếu tập trung vào các nước châu Á nơi mà sản lượng chiếm tới 80% toàn thế giới. Các quốc gia có sản lượng nuôi lớn là: Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Philippine, Đài loan, Việt Nam, Nhật Bản. Tại các nước Tây bán cầu sản xuất 20% số tôm còn lại, trong đó 99% có xuất xứ từ châu Mỹ Latinh, đứng đầu là Ecuador chiếm tới 71%, sau đó là Colombia, Mexico, Peru Brazil[8]. Theo đánh giá gần đây cho thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tôm trên thế giới đang mức cao. Điển hình là Mỹ chiếm 60% thị trường thế giới trong khi khả năng sản xuất chỉ đạt 25% so với 75% phải nhập khẩu từ nước ngoài [42]. Tiếp theo là thị trường EU, Nhật Bản là những thị trường nhập khẩu tôm quan trọng trên thế giới. Điều này tạo cho các quốc gia nuôi tôm, đặc biệt là nuôi tôm nhiều cơ hội phát triển để thu ngoại tệ góp phần phát triển kinh tế đất nước. Bảng 1.3. Một số thị trường nhập khẩu tôm trên thế giới. ( Đơn vị tính: tấn) Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 Năm QG châu 2001 2002 2003 2004 2005 Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Indonexia Ấn Độ Tổng châu Á USA Trung Nam châu Mỹ Tổng Trung Nam Âu Tổng châu Đại Dương 304.182 280.007 149.979 149.168 102.990 1.146.844 3.584 180.734 188 4.782 384.141 264.924 180.662 159.597 114.970 1.256.781 4.026 220.960 175 5.871 708.303 330.725 231.717 191.148 113.240 1.833.044 4.577 277.543 188 5.116 836.944 360.292 275.689 238.687 133.020 2.138.196 4.731 289.218 166 6.006 1.024.949 375.320 327.200 279.639 143.170 2.376.161 3.646 270.305 210 5.744 8 Mỹ Nhật Bản Anh Tây Ban Nha Italia Pháp Đức 345.077 282.800 77.900 114.700 49.500 67.700 27.600 400.337 286.128 83.117 130.200 57.300 73.928 28.500 429.303 293.461 86.647 127.841 51.546 79.312 24.368 504.495 283.325 90.284 143.273 57.776 93.525 27.026 517.617 301.608 91.448 144.977 59.301 10.149 29.978 (nguồn: INFOFISH) 1.1.2. Tình hình nuôi tôm Việt Nam Nghề nuôi tôm xuất hiện Việt Nam khoảng 100 năm trước đây. Theo số liệu ghi chép, vào thập kỷ 70 nghề nuôi tôm quảng canh tồn tại cả miền Bắc miền Nam. Theo Ling (1973) Rabana (1974) cho biết diện tích nuôi tôm đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ này khoảng 70.000 ha. Miền Bắc, trước năm 1975 có 15.000 ha nuôi tôm nước lợ. Nghề nuôi tôm Việt Nam thực sự phát triển sau năm 1987 khi chúng ta du nhập được công nghệ sản xuất giống công nghệ nuôi thương phẩm tôm, cùng với nhu cầu tăng cao của thị trường, chính sách phát triển của nước ta (Vũ Đỗ Quỳnh, 1989; Phạm Khánh Ly, 1999). Đến giữa thập kỷ 90, nuôi tôm nước ta có phần chừng lại do gặp nạn dịch tôm nuôi đồng bằng sông Cửu Long. Theo thống kê của Bộ Thủy Sản (1996), nạn dịch bệnh đồng bằng sông Cửu Long năm 1994 – 1995 gây ảnh hưởng tới 85.000 ha gây thiệt hại 294 tỷ đồng. Sau năm 1996 tình hình dịch bệnh có giảm nhưng vẫn gây nhiều thiệt hại cho nghề nuôi tôm (Nguyễn Văn Hảo, 2002)[32]. Sau năm 2000, diện tích nuôi tôm Việt Nam tăng lên đáng kể. Từ 250.000 ha năm 2000, lên trên 530.000 ha sau năm 2003, năm 2005 là 604.479 ha đưa Việt Nam trở thành nước có diện tích nuôi tôm lớn nhất thế giới (Bộ thuỷ sản)[12, 34]. Sản lượng tôm nuôi tăng mạnh từ sau năm 90 đặc biệt là sau năm 2000. Trong các đối tượng nuôi trồng thì tôm (Penaeus monodon) là loài tôm nuôi chủ yếu. Bảng 1.4. Diện tích sản lượng tôm nuôi Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 283.610 448.996 489.475 555.693 592.805 604.479 Sản lượng (tấn) 97.628 156.636 189.184 234.412 290.797 330.826 9 (Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Thủy Sản từ năm 2000 đến 2005) Khu vực đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng nuôi tôm lớn nhất trong cả nước. Năm 2005 sản lượng tôm nuôi nước lợ là 263.560 tấn (bằng 81,2% sản lượng tôm nuôi cả nước), tăng gấp 4,5 lần sản lượng năm 1999. Tuy nhiên phương thức nuôi chủ yếu vẫn là nuôi quảng canh quảng canh cải tiến nên năng suất trung bình không cao, đạt 492 kg/ha. Khu vực Đông Nam Bộ có sản lượng tôm nuôi năm 2005 là 20.010 tấn, tăng gấp 1,67 lần so với năm 2004. Khu vực các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có sản lượng tôm nuôi năm 2005 là 21.600 tấn, thấp hơn năm 2004 do diện tích nuôi tôm giảm (năm 2004 là 22.625 tấn, tăng hơn năm 1999 là 11.211 tấn). Các tỉnh Bắc Trung bộ có sản lượng tôm nuôi năm 2005 là 12.390 tấn, tăng gấp 8,1 lần so với năm 1999. Năng suất trung bình đạt được năm 2005 là 905 kg/ha. Các tỉnh ven biển đồng bằng Sông Hồng có sản lượng tôm nuôi năm 2005 là 15.750 tấn, tăng 13.247 tấn so với năm 1999 [34]. Công nghệ nuôi tôm Việt Nam cũng có những bước phát triển nhất định trong thời gian qua. Hệ thống nuôi quảng canh tồn tại vào những năm 70 được thay thế bằng hình thức nuôi quảng canh cải tiến vào những năm 80. Sang những năm 90 nghề nuôi tôm Việt Nam tồn tại cả ba hình thức nuôi: Quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh nuôi thâm canh. Sau năm 2000 phần lớn diện tích nuôi tôm của Việt Nam là hình thức nuôi quảng canh cải tiến. Điều này đã làm giảm năng suất tôm nuôi thời điểm này (đạt 340 kg/ha năm 2001 so với 360 kg/ha năm 2000) [18]. Sau năm 2000 diện tích nuôi tôm tăng lên đáng kể, tuy nhiên theo nhiều báo cáo hiện nay cho thấy, nước ta diện tích phục vụ cho nuôi tôm tăng lên nhưng nguồn tôm nguyên liệu vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, đặc biệt là vào những thời điểm trái vụ. Có thể thấy rằng, diện tích phục vụ cho nuôi tôm tăng lên nhưng các yếu tố đảm bảo để nuôi bền vững, đầu tư khoa học kỹ thuật còn nhiều bất cập hạn chế. Phần lớn các khu vực nuôi tôm trong cả nước vẫn còn tồn tại hình thức nuôi quảng canh quảng canh cải tiến, tuy vốn đầu tư ít nhưng sản lượng thu được là không cao, chỉ một phần nhỏ diện tích được nuôi theo hình thức bán công nghiệp công nghiệp [15]. Diện tích nuôi quảng canh quảng canh cải tiến năm 2005 là 536.863 ha (chiếm 88,8% diện tích nuôi tôm cả nước) [34]. Điều này cho thấy việc mở 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan