Tài liệu KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP pptx

12 214 0
Tài liệu KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Nuơi dưỡng tinh thần nghiệp chủ - suy ngẫm và khuyến nghị Ơng Tan Wee Liang Đại học Quản lý Singapore Hiện nay, nhiều quốc gia đang rất quan tâm đến việc nuơi dưỡng tinh thần nghiệp chủ. Các tổ chức cũng thường quan tâm đến vấn đề này nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới và tinh thần nghiệp chủ tại tổ chức. Các doanh nghiệp cĩ hoạt động kinh doanh phát triển cũng mong muốn điều này đối với tổ chức của chính mình. Chính vì vậy, những nhà quản trị xuất sắc đều muốn những ý tưởng sáng tạo của mình được tiếp tục phát triển ngay cả khi họ khơng cịn gắn bĩ với tổ chức nữa. Các nhà điều hành chủ chốt trong những tập đồn và các tổ chức lớn đang say mê với việc tập trung vào nguồn vốn con người trong tổ chức. Họ bắt đầu để ý đến tiếng gọi của việc thực hiện cái gọi là tinh thần nghiệp chủ trong nội bộ tổ chức. Tơi xin tập trung vào 3 đối tượng quan tâm đến vấn đề này hiện nay là: nhà hoạch định chính sách, các nhà doanh nghiệp và các nhà quản lý hay quản trị tổ chức. Ba nhĩm người này cĩ thể quan tâm đến việc nuơi dưỡng phát triển tinh thần nghiệp chủ. Trong phạm vi này, tơi sẽ đề cập đến những vấn đề sau: (1) Loại tinh thần nghiệp chủ nào cần được khuyến khích?; (2) Cần cĩ những yếu tố gì để nuơi dưỡng và phát triển tinh thần nghiệp chủ?; (3) Chúng ta cĩ thể làm gì đối với nhân tố chủ đạo - con người? 1. Loại tinh thần nghiệp chủ nào cần được khuyến khích? Hiện nay, trên thế giới chưa cĩ định nghĩa chính thức nào về tinh thần nghiệp chủ. Đây được coi là một phạm trù được thiết lập và đã được kiểm chứng. Hầu hết các nhà đào tạo sẽ đồng ý rằng thuật ngữ này đề cập đến một sự kết hợp giữa các đặc tính cá nhân với kỹ năng kinh doanh. Phần lớn các chương trình về doanh nghiệp định nghĩa khái niệm này trong phạm trù kinh doanh: một hình thức kinh doanh mới, sự phát triển doanh nghiệp hoặc giới doanh nghiệp trong một loại hình kinh doanh. Shane & Venkataraman (2000) cho rằng giới doanh nghiệp, với tư cách là một lĩnh vực nghiên cứu, cần tập trung vào cách thức và đối tượng cũng như những yếu tố ảnh hưởng Page 1 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP mà từ đĩ các cơ hội tạo ra hàng hố và dịch vụ trong tương lai được khám phá, đánh giá và khai thác. Từ nhận thức này, việc đánh giá các cơ hội và động cơ khởi nguồn doanh nghiệp được quan tâm đáng kể. Kao (1993) đã chấp nhận một khái niệm mới mà ơng đã đề cập trong cuốn sách của mình "Tinh thần nghiệp chủ: tạo ra sự thịnh vượng và quá trình gia tăng giá trị" (1995). Ơng định nghĩa rằng “doanh nghiệp là một quá trình tạo ra cái mới (sáng tạo) và sự khác biệt (đổi mới) với mục đích tạo ra sự thịnh vượng cho mỗi cá nhân và gia tăng giá trị cho xã hội". Định nghĩa của Kao cung cấp cho việc ứng dụng tồn cầu một khái niệm nhà doanh nghiệp khơng bị hạn chế trong phạm trù kinh doanh (Tan 1994). Thuyết động lực của nhà doanh nghiệp khơng bị bĩ hẹp trong thế giới kinh doanh. Nĩ được mở rộng sang cả lĩnh vực cơng cộng trong các dịch vụ dân sự như những cuốn sách về chủ đề xác định việc phát minh lại chính phủ (Osborne 1993). Osborne đã cung cấp những ví dụ về việc các chính phủ cũng cần cĩ tinh thần nghiệp chủ. Đồng thời nĩ cũng được sử dụng để chỉ giới doanh nghiệp xã hội nhằm mình hoạ cho sự tương tác giữa các mục tiêu xã hội với mục tiêu kinh doanh. Cần hiểu định nghĩa này theo nghĩa rộng để bao hàm cả những đối tượng từ mọi khía cạnh theo nghĩa "tinh thần doanh nghiệp" khơng bĩ hẹp trong phạm vi khởi sự doanh nghiệp. Do vậy, nên hiểu định nghĩa này như một quá trình cĩ giá trị. Bất kỳ ai cũng cĩ thể tham gia vào một quá trình. Một khi bạn đã quyết định làm điều gì đĩ, bạn đã tham gia vào một quá trình và hiểu theo một cách nào đĩ bạn đang tham gia vào giới nghiệp chủ. Cĩ thể tạm chấp nhận khái niệm nghiệp chủ là một ý thức hệ (Tan 2002). Khái niệm này cĩ thể học và ghi nhớ. Việc định nghĩa tinh thần nghiệp chủ là rất cần thiết để xem xét các khía cạnh về giá trị doanh nghiệp. Giá trị của các hoạt động doanh nghiệp khơng nên chỉ được xem xét ở lĩnh vực lợi nhuận. Quá trình sáng tạo và đổi mới khơng chỉ đơn thuần thuộc phạm trù "lợi nhuận đơn thuần" hoặc lời lãi. Theo ý nghĩa thời thượng của "tinh thần doanh nghiệp", từ "doanh nghiệp" nên tập trung vào giá trị của hoạt động doanh nghiệp. Giá trị này nên bao hàm tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Từ "giá trị" được lựa chọn để tránh việc liên hệ đến ý nghĩa "lợi nhuận". Ơng này cũng đã bổ sung yếu tố "gia tăng giá trị cho xã hội" mà khơng bao hàm thêm các yếu tố kết hợp khác. Page 2 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Bản thân từ "giá trị" đã bao hàm một ý nghĩa tích cực. Chúng ta sử dụng từ này trong mối quan hệ với các giá trị của quốc gia và tổ chức. Về bản chất, nếu chỉ cĩ ý nghĩa cho một phía, tức là chỉ cĩ giá trị cho một bên thì giá trị của một hoạt động sẽ khơng được cơng nhận. Một tên ăn trộm khơng phải là nghiệp chủ bởi anh ta sẽ khơng cung cấp giá trị. Trong một ví dụ khác, một cá nhân nếu tối đa khai thác lợi nhuận cho riêng mình thì sẽ khơng mang lại giá trị hoặc cĩ đĩng gĩp đối với xã hội. Theo ý nghĩa này, hiện đang cĩ sự tranh cãi cho rằng xã hội với những chuẩn mực của mình đã phân loại các giá trị được coi là giá trị doanh nghiệp. Xã hội đang kêu gọi hành vi cĩ trách nhiệm trong đĩ bao gồm trách nhiệm của doanh nghiệp về mơi trường và phát triển bền vững. Đây cịn được gọi là hành vi mang tính đạo đức. Những doanh nhân tương lai (những doanh nhân trẻ), chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những người chủ tương lai của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và chính bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ rất nhiều việc phải làm nếu họ muốn tạo dựng, phát triển và lớn mạnh. Sự trợ giúp cho các chủ doanh nghiệp và các cơng ty vừa và nhỏ cĩ thể dưới hình thức các phương tiện hỗ trợ thuộc mạng lưới trợ giúp. Ở đây, mạng lưới trợ giúp được đề cập đến như cơ sở hạ tầng cho quá trình nghiệp chủ Cho dù khái niệm nào được chấp nhận, điều quan trọng là ta phải hiểu rõ sự mong đợi của mình. Nếu khơng cĩ sự rõ ràng, ta sẽ dễ bị rơi vào tình trạng khẩu hiệu xáo rỗng, do vậy cần xác định mục đích cụ thể. Tuy nhiên, nếu ta muốn cụ thể hố mục đích, cần phải xác định ngụ ý của mình với khái niệm doanh nghiệp bằng cách xác định các bước hành động cần thực hiện để cung cấp cho sự tăng trưởng và phát triển. Cần cĩ những yếu tố gì để nuơi dưỡng và phát triển tinh thần nghiệp chủ? Tinh thần nghiệp chủ cũng cần phải cĩ những điều kiện nhất định để phát triển. Tại nhiều quốc gia, nhiều chính phủ đã tiến hành các biện pháp khuyến khích và các chương trình hỗ trợ. Chúng ta sẽ gọi các yếu tố này là "Hạ tầng nghiệp chủ". Dưới gĩc độ các tổ chức, để tạo được tinh thần nghiệp chủ trong nội bộ tổ chức, cần quan tâm đến cơ cấu tổ chức. Hạ tầng nghiệp chủ Page 3 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Điều quan trọng là các nhà hoạch định chính sách và các tập đồn mong muốn khởi sự doanh nghiệp trong xã hội của mình cần cân nhắc là các yếu tố mà một số người đề cầp như là "hệ thống sinh thái doanh nghiệp" (enterprise eco-system). Xã hội ở đây cĩ thể hiểu ở nghĩa rộng cũng như nghĩa hẹp là một tổ chức. Tơi và đồng nghiệp gọi nĩ là "hạ tầng nghiệp chủ". Với "hạ tầng nghiệp chủ" mà chúng tơi đề cập đến là các cơ sở vật chất cung cấp hỗ trợ đối với các nhà doanh nghiệp, những nghiệp chủ tiềm năng, chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ và những doanh nghiệp ở quy mơ vừa dưới hình thức: sự hỗ trợ với các nhiệm vụ mà các doanh nghiệp, các nghiệp chủ hoặc chủ các cơng ty nhỏ cần phải thực hiện; các nguồn lực cần thiết, cả về vật chất và tiền bạc; thơng tin; và kiến thức cần thiết. • Các cơ sở vật chất của hạ tầng nghiệp chủ cĩ thể thuộc Nhà nước hay tư nhân. Đĩ là cấu trúc của những cơ sở vật chất hỗ trợ này và những dịch vụ mà họ cung cấp - trong một khu vực địa lý, tạo nên một cơ sở hạ tầng nghiệp chủ của một quốc gia, một khu vực hay một địa phương. Những cơ sở hạ tầng như vậy cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của cộng đồng. Bởi từ kết quả của sự kết hợp giữa việc ra quyết định và sự lãnh đạo, các cộng đồng cĩ thể gây ảnh hưởng đến các hoạt động nghiệp chủ ở các cấp độ khác nhau trong khu vực của mình bằng cách ảnh hưởng đến những yếu tố trong hạ tầng nghiệp chủ (Bull và Winter, 1991). • Những cơng việc hỗ trợ. Những doanh nhân tương lai (những doanh nhân trẻ), chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những người chủ tương lai của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và chính bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ rất nhiều việc phải làm nếu họ muốn tạo dựng, phát triển và lớn mạnh. Sự trợ giúp cho các chủ doanh nghiệp và các cơng ty vừa và nhỏ cĩ thể dưới hình thức các phương tiện hỗ trợ thuộc mạng lưới trợ giúp. Ở đây, mạng lưới trợ giúp được đề cập đến như cơ sở hạ tầng cho quá trình nghiệp chủ. • Các nguồn lực cần thiết. Để hoạt động hiệu quả, các chủ doanh nghiệp hay các cơng ty nhỏ cần cĩ những nguồn lực hỗ trợ. Ví dụ, khi thành lập doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp tương lai phải cĩ vốn và các trang thiết bị phù hợp. Mạng lưới trợ giúp chỉ hoạt động hiệu quả khi cĩ các phương tiện hỗ trợ giúp cho các chủ doanh nghiệp đang mong mỏi cĩ được vốn và các trang thiết bị phù hợp. • Thơng tin. Chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần cĩ thơng tin để thực hiện tốt cơng việc của mình. Ví dụ, các thơng tin về mơi trường. Nếu các chủ doanh nghiệp tương lai muốn Page 4 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP đưa ra những quyết định đúng đắn thì họ cần phải cĩ các thơng tin như thơng tin về nền kinh tế, thị trường, pháp luật, cơng nghệ . Những thơng tin này cĩ thể cĩ được từ những phương tiện trợ giúp trong hạ tầng nghiệp chủ. • Tri thức. Các chủ doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ cĩ thể đạt được thành cơng cuối cùng nếu họ cĩ được những tri thức phù hợp với những cơng việc mà họ phải hồn thành. Những tri thức đĩ cĩ thể cĩ được qua bề dày kinh nghiệm và cả những lần vấp ngã. Tuy nhiên, những tri thức đĩ cũng cĩ thể cĩ được thơng qua đào tạo bài bản theo các phạm vi nội dung và kỹ năng mà cĩ thể áp dụng trực tiếp trong cơng việc kinh doanh. Khi cĩ các phương tiện trợ giúp để khuyến khích việc chuyển giao các tri thức đĩ thì cĩ thể nĩi các phương tiện đĩ là thành phần của hạ tầng nghiệp chủ. Khích lệ và phát triển doanh nghiệp - Chìa khố cho sự đột phá về Năng suất Nguyễn Thị Bích Hằng Trung tâm Năng suất Việt Nam I. Vai trị của chủ doanh nghiệp và tinh thần nghiệp chủ: 1. Thế nào là chủ doanh nghiệp và tinh thần nghiệp chủ? Mặc dù cĩ thể phân chia doanh nghiệp thành nhiều loại hình khác nhau: theo nguồn vốn, quy mơ lao động, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động . nhưng giới doanh nghiệp đề cập đến ở đây bao gồm tồn bộ các doanh nhân, thương chủ, những người sẵn sàng chịu rủi ro hoạt động trên thương trường. Định nghĩa một cách tổng thể thì họ là "những người khởi xướng và tiên phong trong hoạt động kinh doanh, cĩ tinh thần làm chủ cao, tự đảm nhận trách nhiệm và luơn tìm tịi cái mới, biết chấp nhận và tìm cách chế ngự rủi ro trong quá trình kinh doanh, luơn cĩ cái nhìn thống nhất và quyết đốn trước những khĩ khăn, trở ngại". Cịn đi vào chi tiết, các chủ doanh nghiệp này thường được nhắc tới với 10 đặc tính nổi bật, đĩ là: (1) tạo sự khác biệt; (2) biết tận dụng tối ưu cơ hội; (3) biết huy động nguồn lực kịp thời; (4) biết tạo giá trị gia tăng từ những hoạt động thơng thường; (5) cĩ khả năng gây dựng tốt mạng lưới đối tác và nhân viên; (6) biết cách làm và biết ai cĩ thể đảm đương cơng việc; (7) cĩ khả năng huy động và tạo vốn; (8) biết xoay sở trước rủi ro; (9) quyết đốn trong hồn cảnh bất lợi; (10) cĩ tính sáng tạo và đổi mới. Page 5 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Những đặc tính nêu trên phản ánh sâu sắc "tinh thần nghiệp chủ", thể hiện khả năng khơi dậy và nắm bắt các ý tưởng sáng tạo, biến chúng thành sản phẩm, dịch vụ mới. Ngồi ra, theo thống kê của trường Đại học Oxford - 2003, các chủ doanh nghiệp vật lộn trên thương trường vì 2 lý do cơ bản là chấp nhận thách thức (30%) và khẳng định sự tự chủ của mình (39%). Kinh doanh trở thành nhu cầu tất yếu, đáp ứng sở thích và sở trường cá nhân, như đã mang "nghiệp" kinh doanh trong bản thân mỗi chủ doanh nghiệp. Cịn vấn đề kinh doanh vì "tiền" lại chiếm tỉ lệ khơng cao bằng các động lực khác (chỉ chiếm 19%). Bên cạnh đĩ, chủ doanh nghiệp khơng chỉ là người đứng đầu, quản lý và đưa ra những quyết định xác đáng, mà hơn nữa họ phải xây dựng được một tổ chức trong đĩ "cơ cấu, bộ máy quản lý, quá trình hoạt động tạo điều kiện cho năng lực kinh doanh, tính sáng tạo của mỗi cá nhân được phát huy tối ưu". Khi tỉ lệ những người sinh ra đã cĩ tố chất kinh doanh và những người trở thành doanh nghiệp do điều kiện mơi trường, giáo dục . là 50/50 thì việc nuơi dưỡng, khơi dậy "tinh thần nghiệp chủ" cĩ cơ sở và vơ cùng cần thiết. Quá trình nuơi dưỡng và phát triển này trong doanh nghiệp khơng ai khác chính chủ doanh nghiệp phải khởi xướng và cam kết thực hiện. 2. Vai trị của chủ doanh nghiệp trong nền kinh tế đất nước: Với những đặc tính nêu trên, giới nghiệp chủ ngày một đĩng vai trị quan trọng hơn trong nền kinh tế đất nước. Ở đây, xin tạm cập đến đĩng gĩp của một vài doanh nghiệp nhưng đại diện cho biết bao nỗ lực và vai trị của giới nghiệp chủ Việt Nam. Chỉ riêng 10 gương mặt doanh nghiệp được giải thưởng Sao Đỏ năm 2002 đã cĩ mức doanh thu là 2.014 tỷ đồng, tổng số nộp ngân sách nhà nước là 41,35 tỷ đồng (năm 2001) và tạo việc làm cho trên 6.300 lao động. Hay tại Tiền Giang, trong năm 2001, các doanh nghiệp trẻ đã đầu tư, liên doanh, liên kết, giúp đỡ nhau xây dựng nhiều nhà xưởng, đổi mới thiết bị, nâng cao năng suất lao động, tạo thêm nhiều sản phẩm phục vụ người tiêu dùng, giải quyết cơng ăn việc làm thêm cho hàng nghìn lao động . Hay đời thường hơn là những nhà nơng cĩ cái nhìn kinh doanh như ơng Võ Văn Tân ở một huyện miền núi tỉnh Đồng Nai. Câu chuyện về ơng lão ngồi 60 tuổi này thì phải nghe từ bà con lối xĩm nhưng đáng nĩi hơn cả là ơng đã làm giàu từ mơ hình nuơi ba ba ở vùng đất gị đồi và giúp cho hàng chục hộ dân trong ấp Phú Dõng thốt khỏi cảnh nghèo, vươn lên khấm khá. Các phong trào như trồng rau sạch trên cát trắng tại Nghệ An, tìm lối ra cho những hộ nuơi cá ba sa ở Đồng Tháp cũng cho thấy một bức tranh tồn diện hơn về "tinh thần nghiệp chủ". Page 6 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Một vài hình ảnh vừa nêu, dù dưới nhiều hình thức và loại hình khác nhau đã khẳng định rằng họ là những người khởi xướng, luơn tìm ra hướng đi sáng tạo làm giàu cho cá nhân, cho tổ chức, làm giàu cho một vùng đất và rộng hơn là nền kinh tế đất nước. Chính họ đã gĩp phần khơi dậy sở thích kinh doanh cũng như đào tạo kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn cho các lớp doanh nghiệp kế tiếp. Vì thế, hơn bao giờ hết, việc khuyến khích, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp phải được ưu tiên thực sự trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay. II. Khích lệ và phát triển doanh nghiệp: 1. Kinh nghiệm khích lệ và phát triển doanh nghiệp tại các nước trong khu vực: Để khích lệ và thúc đẩy doanh nghiệp, các nhà hoạch định thường đề cập tới việc cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo mạng lưới chia sẻ thơng tin, đơn giản hố hệ thống thuế và các thủ tục hành chính, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ tiếp cận nguồn vốn. Bên cạnh những chính sách mang tầm vĩ mơ địi hỏi thời gian dài này, việc thúc đẩy và phát triển doanh nghiệp tại các nước tiên tiến trong khu vực cịn được thực hiện bằng nhiều mơ hình hữu hiệu khác. Trước hết là việc đẩy mạnh dịch vụ phát triển doanh nghiệp bao gồm đào tạo các kỹ năng thiết yếu, tư vấn các phương thức quản lý tiên tiến, nâng cao hiệu quả của hệ thống hiện cĩ, chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ tiếp cận thị trường. Tại Thái Lan, nhờ chính sách hậu thuẫn và hỗ trợ của Chính phủ, một số lượng lớn các tổ chức đang cung cấp loại hình dịch vụ này, thu hút ngày càng đơng số lượng doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, Singapore được coi là nước đứng đầu trong khu vực về chính sách đào tạo nhân lực. Quỹ Phát triển Kỹ năng (SDF), ra đời từ năm 1979 bao gồm nhiều chương trình khác nhau như Hỗ trợ đào tạo (giảm và miễn phí cho các cơng ty cĩ kế hoạch đào tạo dài hạn, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của Singapore), hay Phát triển nguồn lực (hỗ trợ tới 80% chi phí cơng ty phải trả cho dịch vụ tư vấn nhân lực) . Ngồi nguồn vốn ban đầu của Chính phủ, việc duy trì Quỹ dựa trên cơ sở các cơng ty sẽ đầu tư trở lại 1% số tiền trả lương cho nhân viên hàng tháng (áp dụng với mức lương trên 1000 đơ la Singapore). SDF đã đĩng gĩp tích cực đối với sự phát triển doanh nghiệp Sing. Vào năm 1986, tổng đầu tư cho đào tạo doanh nghiệp là 1% quỹ tiền lương tồn quốc gia thì giờ đây con số này đã lên tới 3,6%. Cũng vào năm 1986, chỉ cĩ 77% số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỗ trợ của Quỹ, thì từ năm Page 7 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP 1999, 100% các doanh nghiệp này nhận được hỗ trợ kinh phí. Theo nhận định của BERI (phân tích số liệu điều tra rủi ro thị trường thế giới), chính lực lượng lao động với kỹ năng, kiến thức được đào tạo, nâng cấp là yếu tố quyết định việc tăng lương, giảm tỷ lệ thất nghiệp tại Singapore. Ngồi ra, hoạt động của các tổ chức đĩng vai trị đầu mối cung cấp, chia sẻ thơng tin cũng là một kinh nghiệm hữu hiệu trong quá trình phát triển doanh nghiệp tại các nước. Chẳng hạn tổ chức Austrade của úc chuyên cung cấp thơng tin thị trường cho doanh nghiệp và là bên thứ 3 đứng ra giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng cơ chế trọng tài. Hay tại Mỹ, trung bình mỗi ngày Chính phủ bỏ ra hơn 1 triệu đơ la để giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ gia nhập thị trường hoặc gặp khĩ khăn. Sự hỗ trợ về tài chính và thơng tin này thực sự hữu hiệu cho sự phát triển doanh nghiệp. 2. Khích lệ và phát triển doanh nghiệp Việt Nam: Trong khi các phương thức phát triển, khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp tại các nước khu vực vẫn chưa được áp dụng phổ biến tại Việt Nam, thì chính các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang xoay sở với nhiều hướng đi táo bạo. Doanh nghiệp cĩ thể chủ động áp dụng những mơ hình khích lệ sức mạnh nội tại mà cốt lõi là phát triển khả năng luơn đổi mới, nắm bắt kịp thời nhu cầu và thời cơ của mơi trường kinh doanh đầy cạnh tranh hiện nay. Bảng so sánh dưới đây cĩ thể coi là một trắc nghiệm nhỏ để doanh nghiệp tự tìm hiểu phương thức quản lý của mình: Cĩ thể thấy khi thị trường đầy sức ép, phương thức kinh doanh hiện đại mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, dễ thích ứng, biết chập nhận và tạo lợi thế từ rủi ro. Các doanh nghiệp này khơng chỉ dựa vào các chính sách đào tạo, hỗ trợ truyền thống mà tự chuyển đổi, khơi dậy, khích lệ "tố chất kinh doanh" của các thành viên. Ở đây mọi ý tưởng kinh doanh sáng tạo của thành viên như những đốm lửa nhỏ, nhà quản lý chính là người thổi bùng lên tạo nên sức mạnh thống nhất. Page 8 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Xin giới thiệu một mơ hình được coi là một trong những cách thức hữu hiệu giúp chủ doanh nghiệp giải bài tốn vừa nêu. Mơ hình này xoay quanh 6 yếu tố cơ bản: 1. Nhà quản lý: cĩ vai trị quyết định trong việc khích lệ và phát triển nhân viên. 2. Định hướng chiến lược: đổi mới" luơn được đặt mối ưu tiên hàng đầu trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, tạo tiền đề và khích lệ tính sáng tạo của các thành viên 3. Quá trình: phân định rõ ràng ai, khi nào, bằng cách thức nào nhằm đảm bảo quá trình đổi mới diễn ra thuận lợi mà khơng đi ngược lại hướng kinh doanh đề ra 4. Yếu tố con người và tổ chức: phân bổ nguồn lực, đầu tư cơ sở hạ tầng, các chính sách đào tạo và tuyển dụng nhằm phát huy năng lực kinh doanh của nhân viên 5. Yếu tố đánh giá, giám sát và đo lường: đảm bảo hệ thống vận hành và tạo giá trị, đánh giá trên các tiêu chí động như sự thoả mãn của khách hàng, thị phần tăng bao nhiêu phần trăm so với đối thủ cạnh tranh . 6. Yếu tố văn hố: quyết định mối quan hệ giữa các yếu tố trên, hình thành nét đặc trưng của tồn tổ chức Page 9 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Để mơ hình trên thực sự phát huy tác dụng, tổ chức phải xây dựng được văn hố và cách thức giao tiếp hiệu quả. Quá trình chia sẻ thơng tin, chuyển giao kiến thức sẽ là nền tảng để các ý tưởng dễ dàng đi vào thực tế. Về cơ cấu tổ chức, chính sách tuyển dụng và đào tạo nên chú trọng đa dạng hố kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng để hồn thiện mơ hình "trí tuệ tập thể". Khuyến khích tinh thần doanh nghiệp Nguyễn Đức Thành Chủ tịch Hội DN trẻ Hà Nội Phát triển kinh tế, thốt khỏi đĩi nghèo giờ đây khơng chỉ là khẩu hiệu mà trở thành khát vọng của hầu hết người dân Việt Nam, nhất là đối với tầng lớp thanh niên và doanh nhân trẻ, một động lực mới của xã hội. Hiện nay, hầu hết các địa phương đều đang dốc sức biến các tiềm năng thành lợi thế nhằm thu hút đầu tư, khuyến khích mọi nguồn lực để phát triển kinh tế. Nỗ lực này đã huy động được ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư trực tiếp phát triển kinh doanh; là nguồn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động; đĩng gĩp đáng kể vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả nền kinh tế. Hàng loạt cuộc thi về "ý tưởng kinh doanh sáng tạo", "dự án khởi nghiệp kinh doanh” đã nhận được sự hưởng ứng tham gia của hàng ngàn sinh viên khắp cả nước và từ đây nhiều ý tưởng đã trở thành hiện thực kinh doanh. Tất cả các hiện tượng nĩi trên chứng tỏ tinh thần kinh doanh đang được thức tỉnh, khuyến khích, cổ vũ. Song điều đĩ vẫn chưa đủ, đặc biệt đối với việc tham gia thị trường của các doanh nghiệp (DN) mới, DN nhỏ do những bất lợi về cạnh tranh, các rào cản thâm nhập thị trường, khĩ khăn khi tiếp cận các nguồn tài chính, tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ DN, tiếp cận các hoạt động nghiên cứu và phát triển … Nhằm tạo dựng mơi trường kinh doanh hấp dẫn các nhà đầu tư, khuyến khích tinh thần kinh doanh trong xã hội, đặc biệt đối với thế hệ trẻ, cần cĩ sự đĩng gĩp của tồn xã hội, của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, hiệp hội để cĩ các chính sách phù hợp. 1. Hoạt động hỗ trợ khởi sự DN Page 10 of 12 [...]...KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP • Hoạt động tuyên truyền phổ biến Luật Doanh nghiệp và pháp luật cĩ liên quan; tuyên truyền làm thay đổi nhận thức xã hội về địa vị xã hội của doanh nhân, giá trị của doanh nhân trong xã hội, • Hướng dẫn về cách thức thành lập DN, những yếu tố cơ bản cần cĩ khi khởi nghiệp, • Phát triển dịch vụ phát triển doanh nghiệp: giúp đỡ kinh nghiệm thực... kinh doanh; • Huy động sức mạnh tổng hợp về lý luận, kiến thức của các Viện nghiên cứu, chuyên gia trong nước và nước ngồi, đặc biệt là Việt kiều, về kinh nghiệm thực tế kinh doanh từ các doanh nhân cùng với các cơ quan Nhà nước tham gia vào cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các ngành, các địa phương theo nhu cầu thị trường; Page 11 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP • Động viên, khuyến khích. .. với quy mơ lớn hơn, sử dụng được cơng nghệ quản lý theo phương thức hiện đại • Xây dựng "Vườn ươm doanh nghiệp" tại các khu vực kinh tế 2 Khuyến khích DN tham gia vào hoạt động chính sách và cải thiện mơi trường kinh doanh Thơng thường, các DN nêu những khĩ khăn, bất cập về chính sách, thực tế kinh doanh để yêu cầu Chính phủ, các cơ quan Trung Ương, địa phương giải quyết Những kiến nghị của DN cĩ... hoặc trả lời các kiến nghị này là hạn chế Bên cạnh đĩ, các DN vẫn chưa coi trọng vai trị của chính DN trong việc tạo dựng và cải thiện mơi trường kinh doanh thơng qua hoạt động chính sách Do đĩ cần: • Tuyên truyền, động viên để DN, đặc biệt là các DN dân doanh khơng mặc cảm, nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm của DN; • Nâng cao hoạt động, vai trị của các tổ chức, hiệp hội để hỗ trợ DN, bảo vệ quyền lợi... DN, những yếu tố cơ bản cần cĩ khi khởi nghiệp, • Phát triển dịch vụ phát triển doanh nghiệp: giúp đỡ kinh nghiệm thực hành chuyên về một ngành cĩ liên quan đến lập kế hoạch kinh doanh, đào tạo kỹ năng quản lý, tiếp thị, tài chính… • Phát triển mạng tư vấn DN gồm các tổ chức, cơng ty hoặc chuyên gia tư vấn để hỗ trợ DN Xây dựng mạng truyền thơng trực tuyến (Internet, thoại, hội thảo nhĩm…) để cĩ thể . KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Nuơi dưỡng tinh thần nghiệp chủ - suy ngẫm và khuyến nghị Ơng Tan Wee Liang. chỉ cĩ 77% số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỗ trợ của Quỹ, thì từ năm Page 7 of 12 KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP 1999, 100% các doanh nghiệp này nhận được

Ngày đăng: 22/12/2013, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan