Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

86 331 0
Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I .3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI .3 1.1.Khái niệm vai của hoạt động xúc tiến thương mại đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp 4 1.1.1.Khái niệm xúc tiến thương mại .4 1.1.2.Vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại đối với doanh nghiệp .5 1.2.Nội dung của hoạt động xúc tiến thương mại 9 1.2.1. Quảng cáo thương mại .9 1.2.2. Khuyến mại .15 1.2.3. Hôi chợ triển lãm 21 1.2.4. Marketing trực tiếp .22 1.2.5. Quan hệ công chúng hoạt động khuyếch trương khác 25 1.2.5.1.Quan hệ công chúng .25 1.2.5.2. Một số hoạt động khác 33 CHƯƠNG II 34 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY TNHH HẢI ĐĂNG THỜI GIAN QUA .34 2.1.Gới thiệu công ty TNHH thiết bị phụ tùng dịch vụ Hải Đăng 34 2.1.1.Giới thiệu công ty 34 2.1.2.Mô hình .37 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hải Đăng trong những năm gần đây .39 2.2.1. Về nguồn nhân lực 40 2.2.2. Về tiềm lực tài chính 40 2.2.3. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 42 2.2.4. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh từ 2005-nay 42 2.2.5. Về cơ cấu danh mục hàng hoá .43 2.2.6.Thị trường 44 2.2.7. Thực trạng bộ máy Marketing của công ty TNHH Hải Đăng .46 2.3. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH Hải Đăng trong những năm gần đây 48 2.4. Các hiệu quả đạt được của công ty Hải Đăng qua các hoạt động xúc tiến thương mại .55 CHƯƠNG III 57 MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY TNHH HẢI ĐĂNG 57 3.1.Phương hướng hoạt động của Công ty TNHH Hải Đăng trong thời gian tới .57 3.2. Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của Công ty TNHH Hải Đăng 58 3.2.1 Quảng cáo 58 3.2.2. Quan hệ công chúng (PR) 64 3.2.3. Khuyến mại .70 3.2.4. Bán hàng trực tiếp 73 Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh 3.2.5. Hoạt động xúc tiến khác .78 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu hoạt động xúc tiến thương mại qua các năm: 6 Bảng 2: Nguồn nhân lực của công ty .40 Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh 42 Bảng 4: Cơ cấu danh mục hàng hóa 43 Bảng 5: Chi phí cho một số hình thức quảng cáo của Công ty TNHH Hải Đăng trong một số năm gần đây: .50 Bảng 6: Chi phí cho hoạt động hội chở triển lãm của Công ty qua các năm: .53 Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay khi công cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, nhiều chiến lược kinh doanh, khoa học công nghệ được áp dụng. Người tiêu dúng đứng trước nhiều sự lựa chọn khác nhau vấn đề về thương hiệu, sản phẩm, giá cả hay dịch vụ cung cấp. Có thể nói hoạt động marketing có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó trở thành triết lí kinh doanh. Đối với công ty thương mại đơn thuần do tính chất đặc thù không tham gia vào sản xuất thì vấn đề xúc tiến được cân nhắc hàng đầu. Là một công ty TNHH kinh doanh trong lĩnh vực thết bị phụ tùng dịch vụ, Hải Đăng cũng không nằm ngoài quy luật cố gắng nâng cao hoạt động xúc tiến nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh trên thị trường. Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của Công ty TNHH thiết bị phụ tùng dịch vụ Hải Đăng" nghiên cứu về các công cụ phương thức tiến hành xúc tiến có hiệu quả, cũng như khắc phục những khó khăn tồn tại. Là một công ty thương mại nên vấn đề tiêu thụ hàng hóa của Công ty có vai trò quan trọng, nghiên cứu về xúc tiến thương mại giúp Công ty tăng khả năng cạnh tranh, đạt được muc tiêu đề ra…Bên cạnh đó hoạt động xúc tiến của Công ty còn bộc lộ một số mặt yếu kém. Ngoài phần mở đầu, kết luận văn tốt nghiệp bao gồm: Chương I: Một số lý luận cơ bản về xúc tiến thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại của Công Ty TNHH Hải Đăng thời gian qua Chương III: Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của Công Ty TNHH Hải Đăng Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 1 Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đõ của ThS Ngô Thị Mỹ Hạnh- Giảng viên Khoa Thương Mại-ĐH Kinh Tế Quốc Dân sự giúp đỡ tận tình của công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng dịch vụ Hải Đăng giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 2 Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Toàn cầu hóa nền kinh tế, hoạt động thương mại giữa các quốc gia đang rộng mở làm cho hoạt động xuất khẩu nhiều cơ hội.Tuy nhiên cũng trong môi trường hàng hóa lưu thông tự do cùng với khối lượng hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú dẫn tới tính cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do đó chỉ những sản phẩm chiếm được ưu thế, được người tiêu dùng biết đến đón nhận, thì mới có thể đứng vững tiếp tục phát triển. Trước đây, để người tiêu dùng biết đến quan tâm sản phẩm của Công ty, người sản xuất hầu như chỉ chăm chú đến chất lượng, mẫu mã, giá cả để sản phẩm của mình “hữu xạ tự nhiên hương” người tiêu dùng sẽ tự đến tìm mua sản phẩm. (Quan điểm vị trí thuộc về người bán). Ngày nay, khi mà rất nhiều người bán những sản phẩm tương tự để thỏa mãn cùng một nhu cầu của người tiêu dùng thì người tiêu dùng lại có quyền lựa chọn tối đa, nhiều doanh nghiệp đang đua tranh nhau để sản xuất, cung cấp cho thị trường những sản phẩm rất đa dạng, phong phú mẫu mã với giá cả cạnh tranh dẫn tới môi trường ảnh hưởng của quy luật “hữu xạ tự nhiên hương” dường như đã bị thu hẹp. Để nhiều người tiêu dùng biết hơn, sản phẩm tiêu thụ được nhiều hơn đi đến được những thị trường xa hơn thì nhà sản xuất cần phải có những hoạt động tích cực hướng đến khách hàng nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Đó chính là những hoạt động xúc tiến thương mại mà chúng ta đang thực hiện. Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 3 Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh 1.1.Khái niệm vai của hoạt động xúc tiến thương mại đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. 1.1.1.Khái niệm xúc tiến thương mại a. Khái niệm xúc tiến thương mại Viện Kinh tế Thương mại TP.Hồ Chí Minh: Xúc tiến thương mại là những hoạt động hỗ trợ thiết yếu tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp) đến quá trình sản xuất, phân phối lưu thông hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ nhằm thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ để tăng hiệu quả hoạt động thương mại, đáp ứng nhu cầu giao thương ngày càng cao của xã hội. Trong “Marketing căn bản” của Philip Koler: Xúc tiếnhoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng. Trong kinh doanh thông, tin marketing là trao quyền, đưa đến chuyển giao những thông điệp cần thiết về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp, về phương thức phục vụ, về lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp cũng như những thông tin cần thiết từ phía khách hàng. Qua đó mà doanh nghiệp tìm ra được cách tốt nhất thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Theo cách nhận định của các nhà kinh tế Đông Âu: Xúc tiến thương mạicông cụ, một chính sách thương mại nhằm mục đích làm năng động gây ảnh hưởng định hướng giữa người bán người mua, một hình thức hoạt động tuyên truyền để đạt mục tiêu thu hút chú ý chỉ ra những lợi ích của khách hàng tiềm năng về hàng hóa dịch vụ. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: "Xúc tiến thương mạihoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ bao gồm hoạt động khuyến mãi, quảng cáo Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 4 Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại" 1.1.2.Vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại đối với doanh nghiệp Trước đây, trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, toàn bộ hoạt động kinh doanh mang tính chất phi thị trường, mọi quyết định được áp đặt từ cấp trên, các doanh nghiệp không có quyền quyết định hoạt động cung ứng cũng như tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, …do đó các doanh nghiệp không phải thực hiện bất kì hoạt động xúc tiến, quảng cáo nào vẫn có thể tiêu thụ được sản phẩm. Trong môi trường cạnh tranh đầy sôi động xúc tiến thương mại đóng vai trò nòng cốt giúp sản phẩm bán được đi xa nhanh, theo đánh giá của TS.Trần Đức Hạnh thuộc Viện Nghiên Cứu TP HCM: Với mục tiêu tạo sự quan tâm của khách hàng, thu hút họ làm họ ưa thích sản phẩm làm cho họ thích thú muốn được sở hữu, sử dụng món hàng hay loại hình dịch vụ mà nhà kinh doanh cung cấp, để từ đó thôi thúc khách hàng phải trả tiền mua hàng hoặc trả tiền sử dụng dịch vụ đó, hoạt động xúc tiến thương mại rất đa dạng. Có thể kể ra đây những hoạt động chính như: quảng cáo; khuyến mại; hội chợ; triển lãm thương mại; trưng bày, giới thiệu hàng hoá sản phẩm; hội thảo hội nghị khách hàng; tham quan khảo sát, phân tích tìm kiếm thị trường; cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp… Nhận thức được tầm quan trọng của xúc tiến thương mại coi đó là một hoạt động không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, trong những năm gần đây các doanh nghiệp đã chú ý đầu tư nhiều cho hoạt động xúc tiến thương mại. Sự đa dạng của các thành phần tham gia sự phong phú, nhiều vẻ của hoạt động xúc tiến thương mại đã làm cho hoạt động này trở nên sôi động phát triển với tốc độ khá nhanh TP Hồ Chí Minh, tuy mới Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 5 Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh bắt đầu khởi sắc từ năm 1996 nhưng hoạt động xúc tiến thương mại đã phát triển rất nhanh. Điều này dễ dàng nhận thấy qua các số liệu sau: Bảng 1: Số liệu hoạt động xúc tiến thương mại qua các năm: 2000 2002 2004 2005 2006 10T/2007 Hội chợ-Triển lãm Số đăng ký Số thực hiện 93 59 141 60 122 52 97 40 122 45 399 153 Khuyến mại Số lượng: Giá trị: (tỷ đồng) 482 194,3 633 255 764 328,9 872 434,2 1494 459 1112 477,8 Hội nghị, Khách hàng 117 106 182 204 231 187 ( trang web của trung tâm xúc tiến thương mại TPHCM http://www.itpc.gov.vn) Hoạt động xúc tiến thương mại thời gian qua đã tác động mạnh đến nền kinh tế. Nhiều chương trình khuyến mại tổ chức hấp dẫn, hình thức đa dạng đã góp phần thu hút sức mua kích cầu tiêu dùng nhằm thực hiện mục tiêu đẩy mạnh sản xuất tăng trưởng kinh tế. Các hoạt động bán hàng khuyến mãi diễn ra liên tục “Tháng bán hàng khuyến mại”. hình này đã tồn tại ở nhiều nước, song đối với nước ta thì đây là lần đầu tiên thực hiện nhằm thu hút khách du lịch, kích cầu tiêu dùng góp phần gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như trước đây các doanh nghiệp thường thực hiện khuyến mại riêng lẻ, thì lần này từ nhiều ngành nghề, từ nhiều thành phần khác nhau họ đã cùng tham gia vào chương trình khuyến mại chung của thành phố với những hình thức đặc thù của từng doanh nghiệp. Trong đó phải kể đến sự đóng góp tích cực của các doanh nghiệp từ Tổng công ty Du lịch, Tổng Công ty Bến Thành, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, Co-opmart, City- Max….Tuy mới ra quân lần đầu, song kết quả đạt được khá khả quan. So cùng kỳ năm trước, riêng trong tháng 9, tháng “Bán hàng khuyến mại” tổng Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 6 Luận văn tốt nghiệp ThS. Ngô Thị Mỹ Hạnh doanh số hàng hoá bán ra của hệ thống siêu thị Co-opmart đã tăng khoảng 29 %, hệ thống siêu thị Maximart tăng 46%, Tổng Công ty Bến Thành tăng 27% …. Từ kết quả đạt được của hình này, UBND thành phố đã quyết định mở rộng quy tăng tần suất thực hiện chương trình lên một năm hai lần vào tháng 3 tháng 9 ” Song song với hoạt động khuyến mãi, hoạt động tổ chức hội chợ đã có nhiều tiếng vang gây được nhiều ảnh hưởng như “Hội chợ đồ gỗ thủ công mỹ nghệ” hội chợ “Vietbuild”. “Hội chợ đồ gỗ thủ công mỹ nghệ” năm 2007 diễn ra trong 5 ngày đã thu hút được trên 28 ngàn lượt khách tham quan (tăng 40% so năm 2006), trong đó có trên 8 ngàn lượt khách nước ngoài (tăng 70,2%). Có khoảng 300 hợp đồng được ký kết với tổng giá trị lên đến 24,87 triệu USD. Có thể nói hiện nay hôi chợ được đánh giá là biện pháp xúc tiến rất hiệu quả đặc biệt đối với mặt hàng có nhu cầu tiếp thị trực tiếp. Thông qua hội chợ, ngoài việc mở rộng thị trường, tìm bạn hàng, hình ảnh của nhiều ngành công nghiệp Việt Nam đã được nâng lên đúng tầm là cơ hội để giúp cho khách nước ngoài hiểu hơn về sản phẩm của Việt Nam. Có thể lấy ví dụ, theo số liệu thống kê thì giày dép xuất khẩu của Việt Nam đứng hàng thứ tư trên thế giới. Song do gia công là chủ yếu nên trên thị trường thế giới giày dép Việt Nam hầu như chưa được biết đến do phải bán dưới những nhãn mác khác nhau. Chính vì vậy, hội chợ thời trang da giày hàng năm với phương châm “Làm cho người Việt Nam hiểu rõ hơn làm cho thế giới biết nhiều hơn về da giày Việt Nam” đang từng bước thực hiện thành công. Với sự mở cửa của nền kinh tế, các hoạt động hội nghị, hội thảo, quảng cáo, trưng bày giới thiệu sản phẩm cũng trở nên sôi động. Ngày càng có nhiều hội thảo hội nghị khách hàng mang tính quốc tế được tổ chức tại Việt Nam. đã thành tất yếu, khi nền kinh tế càng phát triển, cơ hội giao thương Hồ Thị Trang Lớp: Thương mại 46A 7

Ngày đăng: 21/12/2013, 17:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số liệu hoạt động xúc tiến thương mại qua các năm: 20002002 2004 2005 2006 10T/2007 - Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

Bảng 1.

Số liệu hoạt động xúc tiến thương mại qua các năm: 20002002 2004 2005 2006 10T/2007 Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1.2.Mô hình - Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

2.1.2..

Mô hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2.3. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

2.2.3..

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Chi phí cho một số hình thức quảng cáo của Công ty TNHH Hải Đăng trong một số năm gần đây: - Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

Bảng 5.

Chi phí cho một số hình thức quảng cáo của Công ty TNHH Hải Đăng trong một số năm gần đây: Xem tại trang 53 của tài liệu.
uy tín và hình ảnh. Bên cạnh đó thông qua hội chợ triển lãm các doanh nghiệp có thể thu thập thông tin cần thiết về nhu cầu khách hàng, về đối thu cạnh  tranh - Một số biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại của công ty TNHH thiết bị phụ tùng và dịch vụ hải đăng1

uy.

tín và hình ảnh. Bên cạnh đó thông qua hội chợ triển lãm các doanh nghiệp có thể thu thập thông tin cần thiết về nhu cầu khách hàng, về đối thu cạnh tranh Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan