Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

226 327 0
Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam.

BỘ GIÁO DỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH VÀ ĐÀO TẠO QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH----------------Phan Huy HùngQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO SỰ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG Hà Nội - 2009BỘ GIÁO DỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH VÀ ĐÀO TẠO QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH----------------Phan Huy HùngQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO SỰ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMChuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số : 62 34 82 01LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Phạm Hồng Thái 2. TS Phạm Quang Huy2 Hà Nội - 2009LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận án “Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố. Hà Nội, ngày … tháng … năm …… Tác giả luận án Phan Huy Hùng3 MỤC LỤCTrang phụ bìa Lời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thị 123678MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án6. Kết cấu của luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1. Nghiên cứu trong nước2. Nghiên cứu ngoài nước991112131414151518Chương 1- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 1.1. Tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học 1.1.1. Quan niệm trường đại học và sự phân cấp về thẩm quyền 1.1.2. Tự chủ của trường đại học 1.1.3. Tự chịu trách nhiệm và trách nhiệm xã hội của trường đại học 1.1.4. Điều kiện và sự cân bằng tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1.2. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học1.2.1. Khái niệm và bản chất quản lý nhà nước về giáo dục đại học đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về giáo dục đại học theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học1.2.3. Nội dung và phương thức quản lý nhà nước về giáo dục đại học theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại 23232326303134343942624 học1.2.4. Các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học 1.3. Kinh nghiệm một số nước trong quản lý nhà nước về giáo dục đại học 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm tự chủ, trách nhiệm xã hội của trường đại học một số nước 1.3.2. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước tăng cường tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại họcKết luận Chương 165657174Chương 2- QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học ở Việt Nam2.1.1. Quyền tự chủ của trường đại học2.1.2. Tự chịu trách nhiệm của trường đại học 2.1.3. Địa vị pháp lý của các trường đại học công lập2.2. Quản lý nhà nước về giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay2.2.1. Tình hình quản lý phát triển giáo dục đại học2.2.2. Nội dung, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền quản lý nhà nước về giáo dục đại học 2.3. Thực trạng bảo đảm của nhà nước đối với giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay2.3.1. Bảo đảm của Nhà nước về tự chủ nhà trường 2.3.2. Bảo đảm của Nhà nước đối với tự chịu trách nhiệm 2.3.3. Nguyên nhân và hệ quả của những tồn tại trong quản lý nhà nước đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại họcKết luận Chương 27676768185888893103103115126129Chương 3- NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM SỰ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC3.1. Đổi mới nhận thức về vai trò của Nhà nước, vai trò và địa vị pháp 1315 lý của trường đại học, vai trò của thị trường định hướng XHCN 3.1.1. Đổi mới nhận thức về vai trò của Nhà nước 3.1.2. Đổi mới nhận thức về vai trò và địa vị pháp lý của trường đại học công 3.1.3. Đổi mới nhận thức về vai trò của thị trường định hướng XHCN3.2. Đổi mới cơ cấu tổ chức và thẩm quyền quản lý nhà nước về giáo dục đại học 3.2.1. Mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm 3.2.2. Xoá cơ chế chủ quản, tách bạch giữa quản lý nhà nước và quản lý của Nhà nước với tư cách chủ sở hữu, xây dựng các tổ chức đệm3.2.3. Phân định chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ giáo dục đại học3.3. Hoàn thiện thể chế và chính sách bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học3.3.1. Xác lập tầm nhìn và chiến lược; quy định việc phối hợp và phân cấp quản lý, cung cấp dịch vụ, chuyển đổi sở hữu và tham gia giám sát và đánh giá trong giáo dục đại học 3.3.2. Xây dựng và ban hành luật giáo dục đại học, luật giảng viên và các chính sách bảo đảm sự công bằng, hiệu quả và chất lượng.3.3.3. Xây dựng thể chế và chính sách đảm bảo sự can thiệp phù hợp, hạn chế trao quyền mang tính đặc quyền, tự chủ về học thuật, tài trợ công tích cực, thành lập trường đạt yêu cầu chất lượng, và trách nhiệm lãnh đạo. 3.4. Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục đại học đối với chương trình, tuyển sinh, văn bằng và giảng viên 3.4.1. Đổi mới quản lý nhà nước về chương trình, tuyển sinh và văn bằng3.4.2. Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục đại học đối với giảng viên 3.5. Đổi mới quản lý nhà nước về tài chính giáo dục đại học3.5.1. Đổi mới chính sách tài chính giáo dục đại học 3.5.2. Đổi mới phương thức quản lý tài chính, tách bạch giữa quản lý nhà nước và quản lý của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu1311311351391411411501531541551571616 3.6. Tăng cường chức năng kiểm soát nhà nước nhằm bảo đảm trách nhiệm xã hội của trường đại học được thực hiện3.6.1. Đổi mới nhận thức và hoàn thiện thể chế, chính sách bảo đảm trách nhiệm xã hội của trường đại học3.6.2. Xây dựng khung bảo đảm trách nhiệm xã hội3.6.3. Đổi mới hoạt động kiểm soát và giám sát nhà nước về tài chínhKết luận Chương 3165165168170170174177177179184185KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1871911921987 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoáGATS General Agreement on Trade in Services(Hiệp định chung về thương mại trong dịch vụ)GD&ĐT Giáo dục và Đào tạoGDĐH Giáo dục đại họcHE Higher education8 (Giáo dục đại học)KTTT Kinh tế thị trườngKT-XH Kinh tế-Xã hộiOECD Organization for Economic Cooperation and Development(Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)QLNN Quản lý nhà nướcTĐH Trường đại họcTW Trung ươngUNESCO United Nation Education Science Culture Organization(Tổ chức văn hoá-khoa học-giáo dục Liên hợp quốc)XHCN Xã hội chủ nghĩaWB The World Bank(Ngân hàng Thế giới)WTO World Trade Organization(Tổ chức thương mại thế giới)DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1: Cách thức phân cấp thẩm quyền ở các quốc gia 25Bảng 1.2: Tự chủ và tự chịu trách nhiệm (a) 27Bảng 1.3: Bốn mô hình từ kiểm soát đến tự chủ 28Bảng 1.4: Bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm 36Bảng 1.5: Đặc điểm quản lý nhà nước về giáo dục đại học đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học 38Bảng 1.6: Vị trí có thể có của các chức năng quản lý chủ yếu 539 Bảng 1.7: Bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính 57Bảng 1.8: Các công cụ của trách nhiệm xã hội 59Bảng 2.1: Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và quản lý nhà nước về GDĐH 87Bảng 2.2: Quy mô trường đại học, sinh viên và giảng viên từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009 89Bảng 2.3: So sánh đặc điểm quản lý nhà nước về giáo dục đại học trước và từ sau Đổi mới 92Bảng 2.4: Thẩm quyền quyết định đối với một số nội dung quản lý của trường đại học công lập 98Bảng 2.5: Quản lý nhà nước về giáo dục đại học 99Bảng 2.6: Quản lý chủ quản các trường đại học năm học (1997-1998) và năm học (2006-2007) 102Bảng 2.7: Tự chủ và tự chịu trách nhiệm (b) 107Bảng 2.8: Chi ngân sách nhà nước cho GD&ĐT và giáo dục đại học 109Bảng 2.9: Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tài trợ công 112Bảng 2.10: Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 121Bảng 2.11: Sinh viên tốt nghiệp đại học cần đào tạo lại 122Bảng 2.12: Thí sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng theo cơ cấu xã hội năm 2006-2008 123Bảng 3.1: Một số chỉ số phát triển GDĐH Việt Nam đến năm 2020 135Bảng 3.2: Tầm nhìn về quản lý giáo dục đại học (a) 137Bảng 3.3: Quan niệm quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học công141Bảng 3.4: Tầm nhìn về quản lý giáo dục đại học (b) 148DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊHình 1.1: Chu trình tài trợ cho các trường đại học 46Hình 2.1: Quyền tự chủ của các loại hình trường đại học 80Hình 2.2: Trường đại học thành lập mới giai đoạn 2003-2007 118Hình 2.3: Quản lý chất lượng giáo dục đại học và định hướng cải thiện 120Hình 3.1: Mô hình bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm 14310 [...]... CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước và Kết luận, luận án có 3 chương: Chương 1 Những vấn đề lý luận của QLNN 18 về GDĐH và tự chủ đại học; Chương 2 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học và QLNN về GDĐH ở Việt Nam hiện nay; Chương 3 Những giải pháp đổi mới QLNN bảo đảm sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại. .. của trường đại học Gần đây, Fielden (2008), trong “Global trends in university governance”, đã hệ thống và khái quát xu hướng toàn cầu trong quản trị đại học về thể chế hóa địa vị pháp lý các trường đại học công như thực thể độc lập tự chủ, giảm bớt sự kiểm soát nhà nước, trao quyền tự chủ tài chính cho các trường, tăng cường các biện pháp đảm bảo trách nhiệm. .. 2020 vision for Vietnam” và “Institutional autonomy for HE in Vietnam”, cho rằng nghị sự đổi mới GDĐH Việt Nam gắn với đổi mới quản lý và đảm bảo tự chủ cho trường đại học công; tự chủ đại học chịu những thách thức và căng thẳng không chỉ do sự miễn cưỡng đối với việc từ bỏ sự kiểm soát trực tiếp của một bộ phận quản lý GDĐH mà còn do sự nhận thức chưa... mục đích cơ bản là sáng tạo, phổ biến kiến thức và trao các học vị trong nhiều lĩnh vực Trường đại học nói ở đây hàm ý các cơ sở đào tạo đại học nói chung, có thể là một đại học, trường đại học hay học viện 27 Các trường đại học cùng hai nhóm nhân tố khác là: i) các tổ chức trực tiếp có liên quan đến việc tài trợ, quản lý hay hoạt động các trường, ví dụ như các cơ quan nhà nước; ii) các quy định chính... experience”, đã đút kết kinh nghiệm qua nghiên cứu GDĐH ở các nước đang phát triển mà trong đó có Việt Nam về quản trị đại học ở cả cấp hệ thống và cấp trường; chỉ ra chìa khóa thành công cho các chương trình cải cách GDĐH là xác định lại vai trò của Chính phủ và tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm của các trường đại học công [111] Nhưng đồng thời, cũng... mô hình điều khiển nhà nước: Nhà nước toàn trị, Hợp nhất đa nguyên, Mô hình nhà trường và Siêu thị nhà nước chi phối tự chủ của trường đại học [83] Sanyal (2003), trong Quản lý trường đại học trong GDĐH”, đã cung cấp bức tranh chung về quản lý các trường đại học trong bốn hệ thống: Tự chủ và tính chịu trách nhiệm, Quá độ sang tự chủ, Tự chủ gặp khó khăn, Kế... Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 1.1 Tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học 1.1.1 Quan niệm trường đại học và sự phân phối thẩm quyền Trường đại học là một trong số ít tổ chức khá ổn định còn tồn tại cùng tổ chức nhà nước từ thời Trung cổ Dưới sự dẫn dắt của nhà nước, thị trường hay phối hợp cả hai, nó thực hiện chức năng công cộng, cung... nhà trường về học thuật, tổ chức bộ máy học thuật và tài chính; trách nhiệm xã hội của trường đại học Đồng thời, xác định nguyên nhân và hệ quả của những thành tựu và tồn tại 15 - Đưa ra một số giải pháp QLNN bảo đảm được sự tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học, thiết lập môi trường cung cấp dịch vụ GDĐH thuận tiện, chủ động và bình đẳng, giới thiệu vai trò thích hợp của Nhà nước. .. từ gốc độ quản lý chủ sở hữu nhà nước Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính bao quát về “phân cấp QLNN” trong tác phẩm cùng tên của Võ Kim Sơn (2004a) đã cung cấp nội dung phong phú về các hình thức và đẩy mạnh phân cấp trong hoạt động QLHCNN có liên quan trực tiếp đến vấn đề QLNN về GDĐH theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhất là ở phương diện xã hội hóa và... nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam là một yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài 2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu của luận án là làm rõ một số vấn đề lý luận, thực trạng và giải pháp QLNN về GDĐH theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học công Để đạt mục tiêu, luận án . HùngQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO SỰ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ. CHÍNH----------------Phan Huy HùngQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO SỰ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMChuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Cách thức phân phối thẳm quyền ở các quốc gia - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 1.1.

Cách thức phân phối thẳm quyền ở các quốc gia Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tự chú và tự chịu trách nhiệm - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 1.2.

Tự chú và tự chịu trách nhiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
các trường có được, đưa ra 4 mô hình có tính đại diện từ kiểm soát đến tự chủ (xem - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

c.

ác trường có được, đưa ra 4 mô hình có tính đại diện từ kiểm soát đến tự chủ (xem Xem tại trang 32 của tài liệu.
đó tăng chất lượng. Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH qua Bảng 1.4, Mục 4, cho  thấy  hơn  96%  ý  kiến  (M=3.61;  S.D.=0,57)  đồng  ý  với  quan  điểm  nảy - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

t.

ăng chất lượng. Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH qua Bảng 1.4, Mục 4, cho thấy hơn 96% ý kiến (M=3.61; S.D.=0,57) đồng ý với quan điểm nảy Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1.1: Chu trình tài trợ cho các trường đại học Nguôn:  Herbst  2007  [8S]  - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Hình 1.1.

Chu trình tài trợ cho các trường đại học Nguôn: Herbst 2007 [8S] Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1.6: Vị trí có thể có của các chức năng quản lý chú yếu - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 1.6.

Vị trí có thể có của các chức năng quản lý chú yếu Xem tại trang 56 của tài liệu.
thực hiện, sự cạnh tranh tích cực hay theo hình thức “cả gói” và kiểm soát tài chính - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

th.

ực hiện, sự cạnh tranh tích cực hay theo hình thức “cả gói” và kiểm soát tài chính Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 1.8: Các công cụ của trách nhiệm xã hội                                          - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 1.8.

Các công cụ của trách nhiệm xã hội Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình quản lý phat triển giáo dục đại học - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

2.2.1..

Tình hình quản lý phat triển giáo dục đại học Xem tại trang 91 của tài liệu.
hình phương Tây mà cụ thê là của Pháp mới được du nhập vơi sự ra đời Viện Đại học Đông  dương  của  chính  quyền  thuộc  địa  ơ  Hà  Nội  năm  1906 - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

hình ph.

ương Tây mà cụ thê là của Pháp mới được du nhập vơi sự ra đời Viện Đại học Đông dương của chính quyền thuộc địa ơ Hà Nội năm 1906 Xem tại trang 92 của tài liệu.
định (xem Bảng 2.4). Hệ quả là quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm dễ bị vô hiệu hóa. Bảng  2.4:  Thâm  quyền  quyết  định  đối  với  một  số  nội  dung  quản  lý  của  trường  đại  học  công  lập  - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

nh.

(xem Bảng 2.4). Hệ quả là quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm dễ bị vô hiệu hóa. Bảng 2.4: Thâm quyền quyết định đối với một số nội dung quản lý của trường đại học công lập Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2.5: Quản lý nhà nước về giáo dục đại học - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 2.5.

Quản lý nhà nước về giáo dục đại học Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 2.6: Quản lý chủ quản các trường đại học năm học 1997-1998 và năm học 2006-2007  - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 2.6.

Quản lý chủ quản các trường đại học năm học 1997-1998 và năm học 2006-2007 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Thực tế, tôn tại hai hình thức chu quan, ở ”ình thức chủ quản đơn, một trương,  ví  dụ  như  Trường  Đại  học  Cần  Thơ,  chịu  sự  quản  lý  trực  tiếp  của  Bộ  GID&ÐÏT;  còn  ở  hình  thức  chủ  quản  kén,  thì  một  trường,  ví  dụ  như  Trường  Đ - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

h.

ực tế, tôn tại hai hình thức chu quan, ở ”ình thức chủ quản đơn, một trương, ví dụ như Trường Đại học Cần Thơ, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ GID&ÐÏT; còn ở hình thức chủ quản kén, thì một trường, ví dụ như Trường Đ Xem tại trang 104 của tài liệu.
Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH Việt nam qua Bảng 2.7, Mục 1, cho - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

t.

quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH Việt nam qua Bảng 2.7, Mục 1, cho Xem tại trang 109 của tài liệu.
Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH qua Bảng 2.9 với tỷ lệ ý kiến mong muốn:  91%  (M=3,27)  ở  Mục  1  và  88%  (M=3,2)  ở  Mục  2  cho  thấy  tải  trợ  công  cần  thúc  đây  được  chất  lượng,  sử  dụng  nguồn  lực  hiệu  quả,  cạnh  tranh  và  sự  ch - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

t.

quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH qua Bảng 2.9 với tỷ lệ ý kiến mong muốn: 91% (M=3,27) ở Mục 1 và 88% (M=3,2) ở Mục 2 cho thấy tải trợ công cần thúc đây được chất lượng, sử dụng nguồn lực hiệu quả, cạnh tranh và sự ch Xem tại trang 115 của tài liệu.
đoạn (1998-2002), như thể hiện ở Hình 2.2. Có trường hợp, cam kết xây dựng và phát - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

o.

ạn (1998-2002), như thể hiện ở Hình 2.2. Có trường hợp, cam kết xây dựng và phát Xem tại trang 120 của tài liệu.
chất lượng thể hiện ở Hình 2.3. - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

ch.

ất lượng thể hiện ở Hình 2.3 Xem tại trang 123 của tài liệu.
GDĐH qua Bảng 2.10, Mụ c1 với 96% ý kiến (M=3,39) và Mụ c2 với 91% ý kiến - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

qua.

Bảng 2.10, Mụ c1 với 96% ý kiến (M=3,39) và Mụ c2 với 91% ý kiến Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ số phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

Bảng 3.1.

Một số chỉ số phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 Xem tại trang 137 của tài liệu.
các nhà quản lý GDĐH qua Bảng 3.2, Mục 1. cho thấy 85% ý kiến (M=3.13) đồng ý - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

c.

ác nhà quản lý GDĐH qua Bảng 3.2, Mục 1. cho thấy 85% ý kiến (M=3.13) đồng ý Xem tại trang 139 của tài liệu.
3.2.1. Mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm tự chủ, tự chịu  trách  nhiệm  - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

3.2.1..

Mô hình quản lý nhà nước về giáo dục đại học bảo đảm tự chủ, tự chịu trách nhiệm Xem tại trang 143 của tài liệu.
hành và thực thi chính sách GDĐH, được mô tả qua Hình 3.1. Theo mô hình này, cơ - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

h.

ành và thực thi chính sách GDĐH, được mô tả qua Hình 3.1. Theo mô hình này, cơ Xem tại trang 145 của tài liệu.
Việt Nam qua Bảng 3.4, Mục 1, cho thấy 96% ý kiến (M=3,07; S.D.=0.,38) dự đoán - Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở việt nam

i.

ệt Nam qua Bảng 3.4, Mục 1, cho thấy 96% ý kiến (M=3,07; S.D.=0.,38) dự đoán Xem tại trang 150 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan