Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005

108 337 0
Quan hệ việt nam   mianma giai đoạn 1975   2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng Đại học Vinh nguyễn thành hng quan hệ Việt Nam - mianma giai đoạn 1975 - 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử 1 Vinh 2007 2 bộ giáo dục và đào tạo trờng Đại học Vinh nguyễn thành hng quan hệ Việt Nam - mianma giai đoạn 1975 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học TS. Phạm Ngọc Tân Vinh 2007 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Việt NamMianma là hai quốc gia ở khu vực Đông Nam á, cả hai nớc có nhiều nét tơng đồng về văn hoá, lịch sử và quan hệ truyền thống tốt đẹp. Cùng với thời gian, mối quan hệ này đã đợc thử thách và phát triển trên nhiều lĩnh vực. Nhân dân hai nớc đã từng giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. 1.2. Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập tổ chức Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và sau đó gần 2 năm, cùng với Lào, Mianma cũng gia nhập tổ chức này. Cả Việt NamMianma đều là những quốc gia Đông Nam á lục địa. Cả hai sau khi giành đợc độc lập đều mong muốn phát triển hoà bình tự do. Cùng với sự gia nhập của Cămpuchia 1999 thì mơ ớc về một ASEAN 10 đã thành hiện thực. Vì vậy, hiện nay cả Việt NamMianma đang cùng với các n- ớc trong tổ chức ASEAN, phấn đấu xây dựng một Đông Nam á hoà bình, hợp tác và phát triển. Việt NamMianma đang xích lại gần nhau hơn để tăng cờng hiểu biết và hợp tác trên nhiều lĩnh vực. 1.3. Trong xu thế chung ngày nay khi hội nhập khu vực và quốc tế đối với tất cả các nớc là tất yếu, thì việc tăng cờng tìm hiểu các nớc là cần thiết. Việc nghiên cứu quan hệ giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực, góp phần tăng cờng quan hệ hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nớc Đông Nam á là phù hợp với chủ trơng: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc" mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra. 1.4. Trong những năm gần đây, Việt NamMianma luôn quan hệ tốt đẹp và thờng xuyên có các hoạt động thăm viếng lẫn nhau. Mianma xem Việt 4 Nam là đối tác tin cậy và có mối quan hệ tốt đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh mối quan hệ chính trị- ngoại giao tốt đẹp, thì quan hệ kinh tế thơng mại còn cha tơng xứng, đây là thách thức lớn đặt ra cho cả hai nớc Việt Nam và Mianma. Với lý do trên việc tìm hiểu Việt NamMianma là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó không những giúp chúng ta hiểu biết thêm về lịch sử Việt Nam - Mianma, mà còn giúp chúng ta rút ra đợc kinh nghiệm trong quan hệ với các nớc khác ở trong khu vực và trên thế giới. Là những ngời học tập và nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Mianma là cần thiết, bên cạnh nghiên cứu quan hệ Việt Nam với các nớc trong Đông Nam á khác. Bởi vậy, chúng tôi đã chọn vấn đề: Quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005 làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với từng thành viên của tổ chức ASEAN và tăng thêm sự hiểu biết cho bản thân và phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn Lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Quan hệ Việt NamMianma là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Do vậy từ trớc tới nay đã có không ít tác giả trong và ngoài n- ớc nghiên cứu vấn đề dới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên trong điều kiện cho phép, chúng tôi mới chủ yếu tiếp cận đợc bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc gồm nhiều dạng: sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận án, các bài viết đăng trên báo và tạp chí (Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Quốc tế, Những vấn đề kinh tế thế giới, Báo Nhân Dân, Quân đội nhân dân, t liệu của Thông tấn xã Việt Nam) , các tài liệu lu hành nội bộ (Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao). 2.2. Dới đây là một số tài liệu nghiên cứu về Việt Nam - Mianma mà chúng tôi tiếp cận đợc. 5 Trong tác phẩm Việt Nam - ASEAN quan hệ đa ph ơng, song phơng là chuyên đề tập hợp của các tác giả do giáo s Vũ Dơng Ninh chủ biên có bài viết Mianma và vấn đề hội nhập khu vực của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ. Bài viết đã điểm qua quan hệ Việt Nam - Mianma từ sau khi hai nớc giành đợc độc lập đến năm 2003. Trong luận án Tiến sĩ Lịch sử Hoạt động đối ngoại của n ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thời kỳ 1945-1950 của tác giả Nguyễn Trọng Hậu, trong đó điểm qua quan hệ Việt NamMianma những năm 1947 đến 1949. Khi trình bày về chính sách đối ngoại của Mianma trong tác phẩm Quan hệ đối ngoại của các n ớc ASEAN, tác giả Nguyễn Xuân Sơn và Thái Văn Long (đồng chủ biên) đã trình bày quan hệ Mianma và một số nớc khác trong khu vực. Cũng trình bày về chính sách đối ngoại của Mianma trong tác phẩm Lịch sử phát triển Mianma sau khi giành đợc độc lập của tác giả Vũ Quang Thiện đã trình bày chính sách đối ngoại của Mianma trong khu vực. Vấn đề quan hệ Việt Nam - Mianma cũng đợc đề cập đến trong một số bài báo viết đăng trên các tạp chí, dới những lĩnh vực và góc độ khác nhau, cụ thể là: Trong bài viết Mê Công - sông mẹ - dòng sông khoan dung đợc đăng trên tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6 năm 2004, tác giả nêu lên sự hợp tác giữa 6 quốc gia có sông Mê Công chảy qua, trong đó có Việt Nam và Mianma. Trên tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn số 5 có bài Hợp tác giữa các nớc tiểu vùng sông Mê Công: cơ hội và thách thức trong đó đặt ra yêu cầu về quan hệ hợp tác giữa các nớc tiểu vùng sông Mê Công. Tác giả Hoàng Nguyên đề cập đến quan hệ ngoại giao Việt NamMianma trong thời kỳ 1948 - 1949 qua bài viết Quan hệ Việt Nam - Thái Lan - Mianma 1948 - 1949 đợc đăng trên tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á. 6 Tác giả Hồng Sơn có bài viết 47 năm tr ớc có một đoàn tàu cắm cờ đỏ sao vàng chạy trên đất Mianma đăng trên tạp chí Sự kiện và Nhân chứng, trong đó đề cập về việc chính phủ Mianma giúp chúng ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2.3. Qua khảo sát nguồn t liệu, chúng tôi xin đợc rút ra một số nhận xét sau đây: - Đề tài nghiên cứu về mối quan hệ Việt Nam - Mianma từ 1975 đến nay đã thu hút đợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, có thể nói rằng do mục đích và góc độ nghiên cứu, nên quan hệ Việt Nam - Mianma cho đến nay vẫn cha có công trình nào thật hoàn chỉnh và có hệ thống dới góc độ sử học. - Các công trình mà chúng tôi dẫn ra ở trên đã ít nhiều đề cập đến quan hệ Việt Nam - Mianma. Tuy nhiên, đa số các công trình cũng chỉ mới phản ánh đợc một lĩnh vực hoặc một giai đoạn cụ thể của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Mianma. - Một số tài liệu đề cập đợc mối quan hệ Việt Nam - Mianma từ sau khi hai nớc giành đợc độc lập. Tuy nhiên, cha đầy đủ và chi tiết nhất là ở những năm gần đây. - Đa số các công trình đều kết luận quan hệ Việt Nam - Mianma là mối quan hệ hợp tác tốt đẹp diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử. Mối quan hệ này có vai trò trong việc duy trì hoà bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam á. Từ những kết quả nghiên cứu nói trên, chúng tôi tham khảo, tiếp thu chọn lọc và từ góc độ lịch sử tác giả luận văn tập trung trình bày một cách có hệ thống mối quan hệ hợp tác quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005, một giai đoạn với những dấu mốc quan trọng trong quan hệ của hai nớc. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hớng tới làm sáng tỏ một số vấn đề sau đây: 7 3.1.1. Tác giả luận văn tập trung trình bày có hệ thống các vấn đề cơ bản về mối quan hệ Việt Nam - Mianma trong tiến trình xây dựng và phát triển của cả hai nớc trong thời kỳ 1975 - 2005. Đây là thời kỳ quan hệ giữa hai nớc đã không chỉ kế tiếp mối quan hệ sẵn có mà còn có bớc phát triển vợt bậc. Thực tế cho thấy mối quan hệ này đã trở thành nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển của mỗi nớc. 3.1.2. Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt NamMianma giai đoạn 1975 - 2005 là mối quan hệ tơng đối toàn diện, từ năm 1975 - 2005giai đoạn mà cả Việt NamMianma có những bớc phát triển mạnh mẽ đặc biệt sau khi cả hai gia nhập vào tổ chức ASEAN. 3.1.3. Quan hệ Việt NamMianma giai đoạn 1975 - 2005 là mối quan hệ đợc kế thừa từ truyền thống. Nó thể hiện sự hợp tác, đoàn kết vì mục tiêu xây dựng Đông Nam á ổn định, hoà bình và phồn vinh. Do vậy qua luận văn này giúp chúng ta thấy đợc những đóng góp thiết thực với quan hệ Việt Nam - Mianma trong sự phát triển chung của toàn Đông Nam á. 3.1.4. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005 đã cung cấp cho chúng ta những kiến thức về quan hệ hai nớc trong lịch sử phát triển một cách liên tục, không gián đoạn. Từ đó, chúng ta có những chính sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn. Đồng thời nó cũng giúp các nhà lãnh đạo Việt Nam rút ra một số kinh nghiệm trong quan hệ Việt Nam với các nớc khác ở Đông Nam á. Mục đích của luận văn không nằm ngoài việc làm sáng tỏ các vấn đề nói trên. 3.2. Nhiệm vụ Quan hệ Việt Nam - Mianma là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam cũng nh Mianma, do vậy việc nghiên 8 cứu nội dung quan hệ Việt Nam - Mianma, trong giai đoạn 1975 - 2005 là nhiệm vụ khoa học cần thiết góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về hai nớc. Đồng thời, thông qua mối quan hệ này giúp chúng ta nhận thức đợc cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ Việt Nam - Mianma trong giai đoạn tiếp theo. Trên cơ sở đó tác giả luận văn cố gắng giải quyết những vấn đề sau đây: 3.2.1. Tác giả hệ thống những thành tựu chủ yếu trong quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Mianma trên một số lĩnh vực chính trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế, thể thao, văn hoá 3.2.2. Tác giả cố gắng trình bày một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Mianma và rút ra những đặc điểm của mối quan hệ này. 3.2.3. Trên cơ sở những thành tựu của quan hệ Việt Nam và Mianma, tác giả luận văn cố gắng làm rõ vai trò của mối quan hệ này trong quá trình phát triển của Mianma cũng nh Việt Nam, đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới hiện nay. 3.2.4. Từ thực tế quan hệ Việt Nam - Mianma, tác giả cố gắng rút ra những bài học trong quan hệ hai nớc, bớc đầu phác thảo một số giải pháp góp phần tăng cờng mối quan hệ hai nớc Việt Nam - Mianma, cũng nh mối quan hệ của hai nớc với các nớc trong tổ chức ASEAN. Trên đây là một số nhiệm vụ mà tác giả đặt ra, hy vọng khi thực hiện luận văn này, các nhiệm vụ đó đợc giải quyết. 4. Giới hạn của đề tài Đề tài Quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005 đợc chúng tôi giới hạn bởi những mặt sau: 4.1. Để có tên gọi thống nhất trong quá trình nghiên cứu, vì vậy trong toàn bộ luận văn chúng tôi lấy tên chung là Mianma (thay cho tên trớc năm 1989 là Miến Điện). 9 4.2. Về mặt thời gian: Thời gian nghiên cứu đợc giới hạn bởi mốc mở đầu là năm 1975 và mốc kết thúc là năm 2005. Tuy nhiên là một đề tài sử học, luận văn không thể không đề cập đến một số nội dung liên quan ở thời kỳ trớc năm 1975, nhằm làm sáng tỏ truyền thống tốt đẹp và sự phát triển của mối quan hệ Việt Nam - Mianma. Chúng tôi lấy mốc mở đầu của đề tài là năm 1975 với lý do sau đây: Ngày 28 - 5- 1975, Mianma thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam. Chúng tôi lấy mốc kết thúc đề tài là năm 2005 với lý do chính sau đây: Năm 2005năm diễn ra hàng loạt các hoạt động ngoại giao của hai nớc, là năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mianma. Cũng trong năm này, trong các ngày 7 - 8/4/2005, Thủ tớng Mianma, Ngài Xô Uyn đã thăm chính thức Việt Nam. 4.3. Về mặt nội dung: Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Mianma trong giai đoạn 1975 - 2005, trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế và hợp tác trên một số lĩnh vực khác nh thể thao, phòng chống tội phạm Ngoài ra, tác giả cố gắng trình bày những nhân tố ảnh hởng tới mối quan hệ Việt Nam - Mianma qua từng thời kỳ: trớc năm 1975, thời kỳ 1975 - 2005. Đồng thời tác giả rút ra đặc điểm và nêu lên triển vọng của mối quan hệ này. 5. Nguồn t liệu 5.1. Khi tiến hành thực hiện luận văn này, nguồn t liệu chủ yếu tác giả khai thác và sử dụng gồm: - Một số văn kiện của Đảng, Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một số tác phẩm của các nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta. T liệu về những cuộc thăm viếng nhau giữa Việt Nam và Mianma. 10 . tác động đến quan hệ Việt Nam - Mianma (1975 - 2005) Chơng 2: Quan hệ Việt Nam - Mianma 1975 - 2005 Chơng 3: Nhận xét về quan hệ Việt Nam - Mianma 30 năm. 3.1.2. Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam và Mianma giai đoạn 1975 - 2005 là mối quan hệ tơng đối toàn diện, từ năm 1975 - 2005 là giai đoạn mà cả Việt Nam

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nớc ASEAN trong 6 tháng của năm 1999 - Quan hệ việt nam   mianma giai đoạn 1975   2005

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nớc ASEAN trong 6 tháng của năm 1999 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, quan hệ đầu t giữa Việt Nam và Mianma còn quá khiêm tốn so với các nớc trong khu vực - Quan hệ việt nam   mianma giai đoạn 1975   2005

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy, quan hệ đầu t giữa Việt Nam và Mianma còn quá khiêm tốn so với các nớc trong khu vực Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan