Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần

129 914 6
Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa ngữ văn *** - tóm tắt khoá luận tốt nghiệp nhận thức nghệ thuật nhà văn chu lai thực chiến tranh qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vÃng ba lần lần chuyên ngành: văn học Việt Nam đại Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn hữu vinh Sinh viên thực : Lớp : Hồ thị trà giang 44B2 Ngữ văn Vinh, 5/2007 Khoá luận tốt nghiệp "Những năm tháng qua Những nhức nhối nhân tình lắng dần Đất nớc bớc vào ổn định phi thờng mà không đánh giá trị tinh thần Có lẽ dịp ngời cầm bút lẫn ngời đọc có điều kiện tĩnh tâm để soi rọi, trải nghiệm lại lất mà nhìn giá trị khứ dân tộc.Văn học viết chiến tranh cách mạng cánh đồng không bạc màu, lật xới màu mỡ.Ta đà có dịp đứng xa kiện để tĩnh táo nhìn lại, nhng lùi xa anh rơi vào trạng thái dửng dng, tách bạch để phản ánh kiện rối nhằng theo góc độ hoàn toàn ngày hôm nay, ngời cuộc.Nhng phải ngập chìm kiện, thiếu nghiền ngẫm, thiếu cảm nhận đa đa chiều ngời đọc bỏ rơi anh Nghề văn nghề khổ Nghiệp văn nghiệp làm dâu trăm họ.Cho nên cách viết gì, điều gì, anh viết hết ruột gan Cuộc đời ngời có khuyết tật nhng có khuyết tật tha thứ, giả dối.Và giả dối văn chơng lại điều cấm kỵ (Chu Lai) Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đất nớc sau tháng ngày nhọc nhằn oằn dới gót dày kẻ xâm lăng phơi phới dới gió độc lập tự chiến thắng mùa xuân 1975 Bắc Nam nối liền dải, khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng chế độ xà hội Thế nhng với dân tộc mà lịch sử hình thành lại song hành với lịch sử chống giặc ngoại xâm nh dân tộc ta, đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc kéo dài hàng chục năm có đợc nh ngày hôm phải trả giá đắt Phản ánh sống đầy biến động dân tộc, văn học men theo trình trở nhọc nhằn đất nớc.Và nói, đề tài dòng chủ lu Văn học Việt Nam, từ thuở dựng nớc giữ nớc từ sau cách mạng tháng Tám đề tài chiến tranh Để hòa bình lập lại miền đất hứa cho ngòi bút nhà văn đà làm nên thực tế văn học sinh động với bút: Nguyễn Minh Châu, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Chu Lai, Khuất Dơng Thụy Điều dễ nhận thấy tác phẩm họ họ có đợc độ lùi thời gian hợp lý để nhìn nhận phản ánh lại cách chân thực chiến tranh dân tộc Do việc tìm hiểu tác giả văn học nh Chu Lai, với nhìn nghệ thuật thực chiến tranh tơng quan với văn học sau 75 điều cần thiết bổ ích, giúp ngời đọc nhìn thực khứ đau thơng vẻ vang dân tộc mà thấy đợc quy luật phát triển tất yếu văn học 1.2 Chu Lai, nhà văn - ngời lính trởng thành kháng chiến chống Mỹ Ngời đọc biết đến ông qua vai trò nhà văn, biên kịch biên tập viên số tờ báo.Thế nhng thành công vai trò nhà văn thể loại thành công tiểu thuyết tiểu thuyết ông viết sau chiến tranh, từ Nắng Đồng Bằng (1977) Ngời im lặng(2005).Với 20 năm cầm bút ông đà cho đời số lợng tác phẩm tơng đối lớn, với 11 tiểu Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp thuyết Bao trùm lên sáng tác Chu Lai trăn trở, day dứt tác giả số phận ngời, mà tiêu biểu ngời lính sau chiến tranh Hay nói cách khác, sáng tác ông đặc biệt Ăn mày dĩ vÃng, Ba lần lần thể nhận thức nghệ thuật tác giả thực chiến tranh Để độc giả trẻ hôm nay, hệ cha trải qua chiến tranh nhận thức sâu sắc nó, để quý trọng nâng niu có nâng niu quý trọng khứ đau thơng mà oai hùng dân tộc 1.3 Hiện chơng trình Văn học bậc PTTH có đa nhiều tác phẩm văn học viết chiến tranh ngời lính Do nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai góp phần giúp ngời giáo viên có đối chiếu, so sánh giảng dạy, giúp em bớc đầu có nhìn toàn diện văn học viết chiến tranh Từ lý đây, thực đề tài Nhận thøc nghƯ tht míi cđa Chu Lai vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh qua hai tiĨu thut “¡n mµy dÜ v·ng“ Ba lần lần Lịch sử vấn đề: Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình, Chu Lai gơng mặt so với bút kì cựu nh: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung ThànhSong năm gần ngời ta bắt đầu quan tâm nhiều văn học hậu chiến Chu Lai bút đợc đề cập nhiều Chúng đà tập hợp đợc số công trình sau: - Bài báo: Bản chất đời bi tráng Thu Hồng Hơng Lan thực đà cã cc trao ®ỉi vỊ cc ®êi binh nghiƯp cịng nh sáng tác viết đề tài chiến tranh ông, tạo nên thơng hiệu Chu Lai không lẫn vào đâu đợc.Tác giả khẳng định: lÃng mạn chàng trai Hà Nội lẫn lì lợm tay lính đặc công, cộng với tính cách cực đoan dòng họ Chu đà phả vào văn Chu Lai chất riêng Nó khiến chiến tranh anh đến kết thúc tròn trịa mà day dứt ngời ta mÃi trang cuối khép lại[10] Qua báo Thu Hồng Hơng Lan đà "vẽ" lên nhà văn Chu Lai với vẻ bụi bặm nhng đầy tâm huyết: Mái tóc bù xù, nếp Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp nhăn nh đờng giao thông hào cày sâu mặt Cái nhìn nh muốn thọc sâu vào ngõ ngách, tâm t ngời đối diện, bề phù hợp với tính cách văn chơng Chu Lai.Có cảm giác hoàn cảnh Chu Lai cố thủ cho vẻ lạnh lùng, bất cần pha chút tai tái Chỉ anh kể câu chuyện cảm động tình ngời chiến tranh Những câu chun nghe xong cã thĨ bËt khãc, ngêi ta míi phát ra, ngời đàn ông cầm bút viết chiến tranh điều cao nỗi ám ảnh máu nớc mắt.[10] Nh tác giả đà khái quát đợc nghiệp văn học Chu Lai với đề tài không cạn kiệt, đề tài chiến tranh, qua thể đợc tâm, tình ngời cầm bút - Bài phê bình Tập truyện ngắn Phố nhà binh đăng Văn nghệ quận đội tháng 7-1993 Lý Hoài Thu: Dï trùc tiÕp viÕt vỊ thêi dÜ v·ng mÞt mïng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận kênh thông tin xô bồ tại, bao giê Chu Lai cịng nghiỊn ngÉm suy t vỊ hiƯn thực với nhiệt tâm lòng trung thực ngời lính [43] Có đợc chiêm nghiệm, suy t cách sâu sắc đó, theo tác giả báo, Chu Lai với t cách nhà văn tham chiến, lăn lộn chiến trờng giúp ngòi bút ông thả sức tung hoành biện độ giới hạn đề tài chiến tranh.Tác giả báo đà khái quát lên vấn đề không riêng văn Chu Lai mà giai đoạn văn học thời hậu chiến: Chu Lai đà tập trung khai thác quÃng đời thứ hai, quÃng đời tồn t¹i phÝa sau cđa ngêi lÝnh”- hä chØ biÕt lang thang với súng ống đời, có biết nghề súng đạn, trở biết sinh sống nào, mà họ gặp bi kịch đời thờng - Tôn Phơng Lan Một vài suy nghĩ ngời văn xuôi thời kỳ đổi đăng tạp chí văn học số 9-2005 sâu vào đổi quan niệm nghệ thuật ngời nhà văn sau 75 - khẳng định: thời kỳ mà văn học ngời đợc soi chiếu từ nhiều phía [20] Tác giả đề cập đến nhà văn Chu Lai với việc điểm qua loạt tác phẩm Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vÃng, Ba lần lần đà tập trung khảo sát xây dựng Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp hình tợng ngời lính sau chiến tranh, ngời lính đà bớc khỏi chiến tranh tàn khốc bắt đầu sống mới-cuộc sống hòa trộn Trong xô bồ hỗn tạp ấy, có ngời nổ lực vơn lên, kiên trì chịu đựng nh LÃm Phố", bị tha hóa biến chất sẵn sàng hy sinh đồng bào đồng đội để chạy theo danh vọng cá nhân nh Huấn Vòng tròn bội bạc chối bỏ khứ để hòng yên thân với vinh quang đờng tìm kiếm quyền lực nh Ba Sơng Ăn mày dĩ vÃng - Cũng đề cập ®Õn sù thay ®ỉi quan niƯm nghƯ tht vỊ ngời, tác giả Nguyễn Hà có viết Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết văn học nửa sau thập niên 80 đăng tạp chí văn học số 4-2000 Tác giả đề cập đến cảm hứng bi kịch nhiều hình thức thể loại tạo đợc nét cho văn học, điểm qua tác phẩm viết chiến tranh thân phận ngời lính nh Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), "Nỗi bn chiÕn tranh” cđa B¶o Ninh… HiƯn thùc cc chiÕn tranh đợc nhìn nhận đời hơn, thực đợc soi chiếu dới nhìn qua tâm hồn ngời lính qua ngời lính đợc thể với phẩm chất "rất ngời": họ có cao c¶ lÉn thÊp hÌn, cã sù thđy chung lÉn phản trắc Chiến tranh ngời lính gắn chặt với đợc soi chiếu, nhìn nhận qua nhiều cửa khác tác phẩm Chu Lai vậy.Tác giả báo đề cập nhân vật Hai Hùng Ăn mày dĩ vÃng bị chiến tranh vắt kiệt tuổi xuân anh kẻ đơn độc.Và bi kịch Hai Hùng bi kịch kẻ bị đánh lừa, bị phản bội - Cũng với Ăn mày dĩ vÃng Xuân Thiều có viết: Điểm qua tác phẩm đợc giải thởng văn học đề tài chiến tranh cách mạng lực lợng vũ trang hội nhà văn Việt Nam đăng Văn Nghệ Quân Đội số 5-1994 Bài báo viết: gọi tác phẩm đầy chất lính , giọng văn băm bỗ, sôi động thứ tình cảm suy t đẩy đến tận cùng.Cốt trun cã pha chót li kú bÝ hiĨm, kiĨu kiÕm hiệp đọc hút Có chơng, đoạn anh viÕt vỊ chiÕn trêng hÕt søc linh ®éng nÕu không ngời không dựng lại đợc không trận bàn Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp chiến đấu đặc biệt [41] Và tác giả khẳng định thêm để viết tác phẩm này, dờng nh Chu Lai vật và quặn đau nh ngời trở dạ.Cái tâm huyết tác giả đợc phơi bày y nh ngời đọc nghe thấy tiếng kêu tha thiết đau đớn Nhìn chung, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng tiểu thuyết gây đợc ý đặc biệt ngời đọc toàn sáng tác Chu Lai Xung quanh tác phẩm có 20 phê bình - Thúy Vi- Ăn mày dĩ vÃng bạc đăng VNQĐ tháng 8-1995 viết : " Ngời chiến binh đa tình đa cảm Chu Lai lội ngợc dòng chảy 20 năm để trở thành gà ăn mày dĩ vÃng Nhng ăn mày đắt quá, ăn mày bội thu [45] Tiểu thuyết đợc dựng thành phim để nhà văn, nhà biên kịch Chu Lai đợc thấy hành hơng tìm dĩ vÃng sàn diễn Đánh giá cao tác phẩm này(thành công phim) tác giả báo viết: Với ngời tìm dĩ vÃng, tác giả phim chiều mình" mảng phản ánh chiến tranh trần trụi chiều ngời mảng phản ánh sống xô bồ, bất nhân xảo trá tình tiết xếp mùi mẫn có phần giả tạo Bên cạnh nghiên cứu phê bình mang tính chất tơng đối quy mô có nói chuyện, trả lời vấn nhà văn Chu Lai xuất nhiều phơng tiện thông tin đại chúng nh báo viết, truyền hình, internet Theo phóng viên, bạn đọc mạng internet đặt câu hỏi xung quanh nghệ nghiệp, tác phẩm Chu Lai nghĩa họ nhận xét bình phẩm, đánh giá.ý kiến họ đợc xem cách cảm thụ bổ sung cho việc phê bình nghiên cứu tiểu thuyết Chu lai.Và nh dạng nghiên cứu phê bình Chẳng hạn Nhà văn Chu Lai ám ảnh nghiệp viết trang điện tử vnexpress.com.vn tọa đàm dân chủ Chu Lai với bạn trẻ qua mạng.Vấn đề mà độc giả quan tâm nhiều nghiệp văn chơng, mối quan hệ năm tháng binh nghiệp đời văn Chu lai Theo trớc tiên ông ngời lính, nên muốn hỏi ông: ông có ý định viết tác phẩm kể quÃng đời mà ông cho năm tiến Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp đợc 1.5 cm (alphagakvn, 25 tuổi) hoặc: - Nếu đợc chọn lại , có chọn nghề văn không? (Hoàng Minh ,25 tuổi) Và có câu hỏi "thẳng băng nh đờng đạn" (chữ dùng Chu Lai): Tha ông Chu Lai vừa đọc câu hỏi bạn hâm mộ ông câu trả lời ông với độc giả thấy hình nh ông thõa mÃn với tác phẩm có phần coi thờng bạn đọc trẻ So với số nhà văn chuyên viết chiến tranh sống Việt Nam, ông tự cảm nhận nh nào? (Nguyễn Việt Hà, 45 tuổi) Chu Lai đà trả lời câu hỏi cách chân thực, cởi mở; Ông khẳng định: nghề văn nghề tự ăn óc mình, tự ăn thịt - Trên báo vn.net có Chu Lai hớng đến độc giả trẻ trò chuyện cởi mở nhà văn với độc giả , có chuyện đời t, gia đình, Chú có ngời có theo nghiệp viết lách không ạ? (Mai Trang, 22 tuổi); Rồi câu hỏi hóm hỉnh nh: Mái tóc anh xoăn tự nhiên anh làm xoăn nh thế?; Đến câu hỏi day dứt thời nh: Nhà văn cho ảnh hởng đồng tiền danh vọng đến văn chơng nh nào? (Phơng Xa, 23 tuổi) Tóm lại: tập hợp viết báo thấy viết đánh giá sát thực bộc lộ cảm nhận sâu sắc nhà nghiên cứu sáng tác Chu Lai.Tuy nhiên nhận định, đánh giá Êy míi chØ ë mét sè khÝa c¹nh, ë møc ®é chung chung, cã chØ tËp trung vµo mét số phơng diện văn Chu Lai; với số tác phẩm cụ thể, đề tài, điểm diện nhân vật, lúc ý đến kết cấu Suy cho đánh giá ®ã vÉn cßn mang tÝnh chÊt phiÕn diƯn… Cßn ®èi với trò chuyện, ý kiến bạn trẻ báo nét, truyền hình không thực mang tính chuyên nghiệp Những vấn đề đặt tơng đối phong phú đa dạng nhng ngời phát ngôn chủ yếu Chu Lai.Tuy nhiên màu sắc phê bình có đậm nhạt khác Do đó, nhìn chung nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai thiếu nhìn tổng quát, công trình quy mô mang tính tổng thể.Chúng thực Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tốt nghiệp khóa luận với đề tài Nhận thức nghệ thuệt míi vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh cđa Chu Lai qua hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Ba lần lần mảnh đất trống, mà có tham khảo ý kiến nhiều ngời trớc, từ giúp định hớng cho khóa luận, tiếp thu tiếp tục khám phá tiểu thuyết Chu Lai, góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu tiểu thuyết hậu chiến nói chung Đối tợng nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Do khuôn khổ đề tài khóa luận chọn tác phẩm tiêu biểu Ăn mày dĩ vÃng Ba lần lần số tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng trớc 1975 nh Hòn đất, ( Anh Đức), Đất nớc đứng lên (Nguyễn Trung Thành), số tiểu thuyết thời "Thân phận tình yêu" Bảo Ninh, "Thời xa vắng"của Lê Lựu, "Bến không chồng"của Dơng Hớng để có so sánh, đối chiếu 3.2 Nhiệm vụ đề tài _ Tái cách đầy đủ có hệ thống tác phẩm đà nêu Chu Lai so sánh, đối chiếu _ Đồng thời phân tích mổ xẻ biểu đặc sắc bật tác phẩm quan điểm cụ thể.Từ rót nh÷ng nhËn thøc nghƯ tht míi cđa Chu Lai thực chiến tranh để thấy đợc đổi nghệ thuật tiếng nói nhân đạo nhà văn Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phơng pháp sau: _ Phơng pháp so sánh, đối chiếu _ Phơng pháp phân tích, tổng hợp tác phẩm Cấu trúc khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đợc trình bày ba chơng nh sau: Chơng 1: Những vấn đề giới thuyết chung Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang Khoá luận tèt nghiƯp Ch¬ng 2: NhËn thøc nghƯ tht míi cđa Chu Lai vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh qua hai tiĨu thuyết: Ăn mày dĩ vÃng Ba lần lần Chơng 3: Một số đặc sắc nghệ thuật qua hai tiĨu thut cđa Chu Lai viƯc thĨ hiƯn nhËn thøc nghƯ tht míi vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh Chơng 1: vấn đề giới thuyết chung 1.1 Quan niệm nghệ thuật nhà văn Khác với việc phản ¸nh thÕ giíi vµ ngêi cđa c¸c ngµnh khoa học, văn học nhân học, nghệ thuật biểu ngời.Văn học phản ánh giới ngời thông qua hình tợng văn học chất liệu ngôn từ Do giới ngời văn học giới đợc phản chiếu qua lăng kính chủ quan ngời nghệ sỹ, quan niệm nhà văn Bất kỳ hình tợng văn học phải có điểm mở đầu, kết thúc, ngời cảnh vật phải đợc nhìn góc độ Do đó, để xây dựng lên giới hình tợng, ngời nghệ sỹ phải ngời kỹ s tâm hồn, hiểu cách họ giao tiếp với nhau, với giới với thực, cách họ sống, hành động suy nghĩ, điều họ quan tâm đời Khi nắm bắt đợc điều ngời nghệ sỹ có đợc mô hình Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 10 Khoá luận tốt nghiệp cho ngời lính trở nên gần gũi hơn, hiên thực Bởi không rơi vào hành trình tìm giá trị tuyệt đối hoàn mỹ ngời Nói lên đợc điều nh nhà văn nào, thời thực đợc.Và giây phút yếu hèn không xảy với ngời lính trẻ nh Tuấn mà Hai Hùng, đội trởng đánh giặc có sỏi đầu có để mặc phần lấn át phần ngời, yếu lòng tìm thấy sống cách tự thơng Anh đà có lần thú nhận với Ba Sơng nh lời thú tội trớc thánh đờng: Thực anh thằng ngời yếu đuối Sơng ạ!() lần đâu Đà ba lần anh thực động tác khốn nạn Chiến tranh mờ mịt, bạn bè chết hết lớp đến lớp khác, ngày kết thúc nằm vô vọng, nhiều lúc muốn chạy trốn khỏi nỗi nhọc nhằn, khủng khiếp mà sức ngời có hạn, mÃi chịu đựng Nhng lại gan chạy trốn đến tận tự sát Anh đủ can đảm tự thơng Tức muốn níu giữ chút hợp pháp, chút thản trò chơi man trá Mất chân, chí hai chân nhng anh đời sau Dù đời có tàn tạ Anh đà hành động giống nh thằng Tuấn, giống nh không kẻ khác đà đánh đến trân thứ mời mà không chết Một đời tật nguyền không vợ không con, không tơng lai, không niêm vui nỗi buồn, vô tri vô giác nhng ngàn lần vĩnh viễn chui vào lòng đất, câm lặng [16,132] Đó thời khắc anh- ngời Việt Cộng sừng sỏ tự lộn trái mình- trở với gọi ngời- tự vệ đáng Chiến tranh qua đi, hệ hôm khó hình dung nh ác liệt mời trận đánh mà cha thắng Nhng điều chắn mà họ phải thấu hiểu là: hoàn cảnh mà sống chết cận kề ngời ta yêu quý cuôc sống Dù ngời anh hùng mà anh hùng sợ chết, chao đảo, đôi lúc ngả lòng gắng gợng lại anh hùng Trong lồng ngực ngời trái tim dà thú mà trái tim ngời với bao tình cảm, suy tVà thời đại điều chân lý Chỉ có điều có dám đa lên trang giấy không mà Vấn đề là giây phút Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 115 Khoá luận tốt nghiệp yếu lòng ỏi, lý tởng, mục đích mang theo ngời lính giấu kín lòng sau họ lại trấn đợc ngay; lại trở với mục đích lý tởng cao đẹp Tuấn sau hành động đó, sau trận đấu với Hùng, anh trở lại ngời lính dũng cảm, hết lòng đồng ®éi: anh ®· ®µo bíi ®Õn sng tÊy bµn tay để cứu lấy ngời đội trởng trớc chết cận kề Hai Hùng lại tiếp tục sát cánh bên đồng đội, làm tốt vai trò ngời đội trởng Đó điểm đáng quý, đáng trân trọng đọng lại lòng ngời đọc phẩm chất ngời lính Nhà thơ Lu Quang Vũ đà viết: "Giữa sống chết Tôi chọn sống Để bảo vệ sống Tôi chọn chết" ( Chọn- Lu Quang Vũ) Đó lý tởng ngơi lính- ngời lính đất nớc suốt dọc chiều lịch sử đối mặt với chiến tranh, mÞt mï khãi lưa cđa thc sóng Hä yêu quý sống, "Giữa sống chết; chọn sống"- điều đơng nhiên, nhng cần, "để bảo vệ sống; chọn chết" Sáu Nguyệnđại úy quân báo, thần tợng trận mạc bao hệ lính tráng, thú nhận : "Cũng nản lòng, thấy chết chóc nhiều quá, chiến tranh lâu quá, hay nảy sinh suy t vẩn vơ không thích hợp với bom đạn, bất cần nóng, vô yếu đuối trớc đàn bà Tóm lại ngời Hay nh nhân vật Can trong"Thân phận tình yêu mong muốn đợc học sỹ quan Bắc để sống sót: Sẵn sàng tuốt để có tuần Bắc. [26,386] Đây vấn đề khuất lấp nhng có thật mà lý lịch sử không nhà văn đề cập đến Văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, sáng tác Chu Lai nói riêng đà rút khỏi số phận chung khối cộng đồng để quan tâm tới số phận cá nhân với miền khuất lấp, "điều cha thể nói Đó hành hơng vô tận, tìm kiếm khó nhọc ngời Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 116 Khoá luận tốt nghiệp nhà văn Hành trình thu hẹp dần phạm vi quan tâm văn học mà ngợc lại hành trình mở ra, ngày rộng hơn, phong phú hơn, đa dạng văn học Cái " tiểu vũ trụ lại vũ trụ rộng lớn không Những lĩnh vực mà lâu văn học né tránh đợc Chu Lai mạnh dạn đa lên trang sách mình; đời sống tiềm thức,vô thức, giây phút yếu lòng giành đợc quyền hợp pháp xuất Trong lòng sống muôn hình muôn vẻ ngời lính, phơng diện đợc coi "vết đen quân ngũ " tợng đào ngũ, phản trắc số phần tử Chính giây phút yếu lòng chao đảo đó, ngời lính có lĩnh đà tự đứng vững miệng vực sa đọa; nhng có ngời lính đà thắng thân, không thắng tiếng gọi dục vọng Năm Thành có bất đồng với Sáu Nguyện, muốn khẳng định mình, muốn làm cho trội đoạn đời thằng đàn ông Để lần xung đột trận đột kích, Năm Thành nóng vội cha đủ thời Sáu Nguyện sức cản ngăn cha nắm rõ tình hình địch Và bi kịch đà xảy ra: Đại đội trinh sát thiện chiến với gần ba mơi chàng trai u tú đà không ngời Năm Thành thất trận, nớng quân trở thành kẻ chiêu hồi, tìm đến sống yên bình với ngơi đàn bà mà Sáu Nguyện yêu thơng Để dẫn đến tình cảnh trớ trêu: hai ngời đồng đội đồng cam cộng khổ, thân thiết nh anh em đứng đối mặt nhau- cao lớn, trắng trẻo; gầy guộc thấp bé họ súng đợc giơ lên lạnh lùng: - Nổ đi! Mày nâng súng lên mà nổ đợc ().Tao biết trớc sau tao bị rơi vào cảnh này, luật rừng chúng mày tao Nhng tao không muốn chết thằng khác mà muốn mày, thằng đà tao mà tan vỡ, mà mát.[17,76] Quả chiến tranh nhiều khúc mắc nội gay cấn, làm ngời ta mệt mỏi xung đột sống chết với kẻ thù Đó thứ giặc từ bên trong, thứ giặc nguy hiểm khó lờng, khó nắm bắt Tái lên thực để làm nhụt ý chí ngời lính, giảm niềm tin vào đồng đội, Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 117 Khoá luận tốt nghiệp vào tổ chức mà Chu Lai muốn phản ánh trung thực mảng đen, góc đen bên cạnh vầng sáng chiến công, phẩm chất u tú, anh hïng Sù tha hãa, sù biÕn chÊt ®ã cđa ngêi lính tiểu thuyết ông suy cho tơng đơn nhất, riêng rẽ Chỉ đây, số thời điểm, tinh thần chung kiên định lập trờng t tởng chiến đấu, khẳng định tinh thần đấu tranh dân tộc Cả đội đặc nhiệm Hai Hùng, Hai Hợi không chịu đợc nỗi đau ngời yêu đà trở thành tên phản bội, tên chiêu hồi, đào ngũ khốn nạn nh lời cô thú nhận Can (Thân phận tình yêu) tâm hồn bấn loạn, ngôn ngữ độc thoại rối mù, trở thành kẻ đào ngũ chết hẻm Tò Vò th mẹ đến với anh với lời nhắn nhủ mẹ sống đợc nhờ [26,389] Tuy nhiên nguyên lý văn chơng là, phản ánh xấu, ác mục đích cuối để ngợi ca, làm rõ đẹp.Trong thử lửa đầy gian nan năm chiến tranh có không kẻ đà đào tẩu, tha hóa phản bội nhng nói lên điều để lần khẳng định thêm ngời lính-phần đôngđà không tiếc tuổi trẻ, hạnh phúc sống quý giá thân làm nên chiến thắng cuối Đó thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm bạn đọc hệ hôm qua, hôm ngày mai, trân tuyến qua nhìn cuả Khắc họa ngời lính chiến tranh nhìn nhận họ từ góc độ đời t, Chu Lai khám phá họ bi kịch đời thờng, nỗi đau khó nói, bi kịch tình dục.Chiến tranh nơi ngời ta bị kìm hÃm tất cả, đặc biệt nhu cầu cá nhân, nhng để nói đợc tiếng nói từ vấn đề bị văn học né tránh có nhu cầu tình yêu- tình dục Có thể nói góc khuất mà từ lâu văn học né tránh đà từ rÊt l©u råi ngêi ta muèn nghe tiÕng nãi từ văn học Và Chu Lai nh nhà văn khác sau 1975 đà nói lên đợc tiếng nói đầy nhân văn, nhân Bởi tiếng nổ bom đạn, ngời trai gái đợc sống cho nhau, cho niềm yêu thơng lần mÃi mÃi Ngời đọc cảm thông đợc bệnh "vồ gái" Tám Tính hay xót xa thơng cảm cho vội vàng vụng chàng xạ thủ Tuấn Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 118 Khoá luận tốt nghiệp Dới ngòi bút Chu Lai, Tám Tính lên ngời nhậu thần sầu, đánh giặc thần sầu máu lên biết vồ tán Với ngời đàn bà gái gặp, ngón đòn vồ Không biết nói, đa đảy, tán tỉnh, biết thèm, biết ào bơn tới Cứ thấy hơng đàn bà, già trẻ, lớn bé, miễn có da có thịt la tâm thần bấn loạn, mắt nhìn nh lồi ra, toàn thân cứng ngắc nh bị miên () Cuộc chinh phạt năm ăn năm thua mà phần lớn thua Mời lần may lần đợc Nhng không nản, không gục ngÃ, say máu lại cú vồ vỡ mặt Những cú vồ mang tính điên rồ [16,78] Nh định mệnh đa đẩy, ngời tiểu đoàn trởng gan hùm gặp Hai Hợixà đội trởng có ngoại hình giống trai, anh đuỗn mặt ra, cặp mắt ốc nhồi phát tỏa tia sáng nhấp nháy theo cai kiểu nhà địa chất đà nhìn thấy vỏ quặng tốt tơi ẩn đằng sau vỏ xù xì nó.[16,72], để đêm anh say nỗi say riêng anh ngồi với dáng ngồi cọp- dáng ngồi đến tội nghiệp Đằng sau chữ, đằng sau miêu tả ngời đọc cảm nhận đơc nỗi lòng nhà văn gửi gắm qua cách nhìn đầy cảm thông lo lắng Hai Hùng: HÃy lần bạn thân yêu, lần đủ cho mÃi mÃi đêm mai đêm mốt, mét hai ngêi, mét chóng ta sÏ kh«ng [16,81] Cái đáng thơng, tội nghiệp chỗ Trong chiến đấu sống còn, dới ma bom bÃo đạn dày đặc ngời lính xông lên liều chết song họ cỗ máy chém giết, họ có khát khao, dục vọng Đó họ sống thật với lòng Và Chu Lai đà lý giải rằng: có thời, giá trị nhân phẩm ngời không phụ thuộc vào khuyết tật lặt vặt, cá tính khó xài, khôn ngoan lọc lõi, mà phụ thuộc vào chuyện anh có dám chung thủy với cách mạng, với bạn bè, có dám xả thân ăn thua với kẻ thù không [16,79] Quả cách nhìn, cách cắt nghĩa đầy tính nhân bản, thấu tình đạt lý tác giả khía cạnh sâu hơn, ta hiểu hai mặt thể: phần "con" phần "ngời"- có lúc nghiêng phần con, phần song điểm níu giữ phần ngời Ngời lính, Tám Tính mang Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 119 Khoá luận tốt nghiệp khuyết tật Êy, c¸i d¸ng ngåi nhäc nh»n khỉ së Êy khiÕn ngừơi đọc thơng nhiều giận Nó đợc cắt nghĩa phần chiến tranh kìm nén Tuấn cậu trai mời tám tuổi, tất ngơ ngác trắng lần cận kề trận đánh đà nhỏ to với ngời đội trửơng bí mật, bí mật mà không đựơc nói, đợc kể dám vỡ tim mất: - Anh Hai EmEm vừa ngủ với đàn bà xong Lạ () Lần ấy, lần đầu tiên, thề có thần phật, em xoay xở Nhất lại nớc, Thu cø tr¬n tuån tuét, cø gi·y ra, em bÕ thèc Thu lên bờ pháo có rít đầu mặc kệ ,thậm chí anh bên ạnh mà quát: Đồng chí Tuấn khai trừ đồng chí khỏi đảng em mặc [16,148] Chiến tranh không khốc liệt mà vấn đề thầm kín Chiến tranh đà kìm hÃm nhu cầu, khát khao cá nhân Do với Tám Tính hay Tuấn tội Có họ ngời tội nghiệp mà Một ý tởng mà Chu Lai muốn gửi gắm đến bạn đọc: Sự khốc liệt chiến tranh đà công vào ngõ ngách đời sống ngời Quả hoàn cảnh chết cận kề hành động đôi bạn trẻ Tuấn- Thu đem đến cho ngời đọc bùi ngùi, xót xa.Tình tiết nghệ thuật mà nhà văn xây dựng mang tính nhân văn sâu sắc Hay trang văn miêu tả hầm nơi Hai Hùng Ba Sơng trú ngụ vào buổi sáng định mệnh Trong hầm thời chiến, hầm đủ cho mét ngêi n»m, mét ngêi ngåi Êy, nhu cÇu cá nhân bị thu hẹp đến không Hai Hùng phải lên: Khốn khổ! Có hiểu thấu cho ngừơi đàn bà chiến tranh phải chịu cực khổ tiểu tiết không đáng cực nh Một ống lon hầm mật [16,239] Đó là âm khốn khổ: Giữa im lặng mênh mông, tiếng xòe bật hân hoan, mẻ nhng lại tắt Im lặng sâu dài Nh vĩnh cửu Nh không lại xòe Tiếng xòe dài chút Rồi lại tắt lại xòe Tắt xòe xòe tắt![16,239] Và điều nhức nhối lòng Hai Hùng nỗi đau giằng xé lòng tác giả: Thử hỏi hành tinh mäi cuéc chiÕn tranh cña mäi quèc gia, cña mäi thời kì lịch sử đà có nơi xuất tồn âm tức tởi nÃo lòng đến rà rời tâm Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 120 Khoá luận tốt nghiệp can nh không? Không, chắn không[16,239-240] Điều mà nhân vật khẳng định bi kịch, bi kịch hiển đời sống ngời lính đối mặt Nh vậy, ta thÊy r»ng, tiĨu thut sau chiÕn 1975 ®ã có nhà văn Chu Lai viết ngời lính với cảm hứng bi kịch nhng cảm hứng bi kịch không đem đến bi quan, tiêu cực mà ngợc lại: bị đẩy đến tận gian khổ, đau đớn, mát chất ngời lính không cho phÐp hä khuÊt phôc sè phËn, sa ng· hay lùi bớc trớc ác Nhà văn đặt niềm tin vào ngời, vào giá trị đích thực đời Đi tìm ngời bên ngời(M.Bakhtin) khát vọng định hớng nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn Chu Lai nhà văn biết đặt mũi khoan thăm dò vào vỉa ngầm giới bên ngờingời lính để dựng nên chân dung t tởng chân thực, đậm dấu ấn cá nhân hoàn cảnh chiến tranh chân thực không phần.Và suy cho cùng, bi kịch chiến tranh bi kịch ngời lính Mỗi chiến tranh có ngày kết thúc theo quy luật.Và tởng bi kÞch cđa ngêi lÝnh sÏ kÕt thóc cc chiến kết thúc Song chiến tranh hoàn cảnh thử thách phẩm giá ngời tình khắc nghiệt, căng thẳng sống thời bình có phức tạp riêng Đó m«i trêng rÌn lun phÈm chÊt ngêi tëng nh thầm lặng mà dai dẳng không phần dội gay gắt Có thể nói, vết thơng chiến tranh hình hài đất nớc đà lành nhng dờng nh âm vang lòng ngời đọc, đặc biệt lòng ngời lính trở sau chiên ấy.Chu Lai, mẫn cảm trái tim đa tình đa cảm đà khám phá bi kịch ngời lính thời hậu chiến- bi kịch thời chiến kéo dài vắt qua thêi b×nh 2.2.1.Sù thĨ hiƯn sè phËn ngêi lÝnh thêi hậu chiến Hào quang choáng ngợp buổi đầu sau chiến tranh đà chóng vánh mai số phận Những ngời chết đà chết rồi, ngời đợc sèng tiÕp tơc sèng kh¸t väng nång ch¸y tõng cứu cánh thời, soi rọi cho Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 121 Khoá luận tốt nghiệp nội dung lịch sử, thiên chức vận hội hệ mình, rủi thay đà thành thực thời với thắng lợi kháng chiến nh tởng[266,421] Đó lời tâm sự, bi kịch nhân vật Kiên (Thân phận tình yêu-Bảo Ninh) lời tâm sự, bi kịch tất ngêi lÝnh bíc khái cc chiÕn tranh, c¶m nhËn sống đời thờng thô bạo thời hậu chiến Ngời lính trở nên bơ vơ, lạc lõng trớc guồng quay chế thị trờng, họ xoay sở nh Để bớc vào sống ấy, ngời lính cần phải có đầy đủ trí tuệ nghị lực nh bớc vào chiến tranh vậy(Miền cháy-Nguyễn Minh Châu) Trở từ chốn rừng xanh Hai Hùng, Ba Thành, Tám Tính (Ăn mày dĩ vÃng),Ba Đẩu út Thêm, Sáu Nguyện thoát khỏi chết nhng sức lực, tuổi trẻ họ đà dốc vµo cuéc chiÕn Hµnh trang mang theo vµo cuéc sèng hòa bình hôm ba lô cóc, quân phục bạc màu kí ức hạnh phúc đau đớn đồng đội, ngời đà ngà xuống chiến trờng Với cống hiến ông đất nớc, họ phải đợc xà hội trân trọng, đợc bù đắp Nhng thực tế là: họ cảm thấy lạ lõng xà hội xô bồ, xà hội hỗn loạn tiếng đập trống rỗng dày đà lấn át tiếng động hào hùng khứ?[19] Do họ mang bi kịch đời thừa, họ thấy thừa thÃi đời nh điều tất yếu họ tìm khứ nh cứu cánh cho linh hồn Nếu nh nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa Nam Cao mang bi kịch đời thừa, sống mà nh không sống anh đà vi phạm lẽ sống tình thơng lẽ sống nghề nghiệp Hai Hïng (¡n mµy dÜ v·ng)- ngêi anh hïng cđa chiến ven đô năm xa mang bi kịch đời thừa kẻ d thừa bị hất khỏi lề đờng[16,6], anh cảm thấy xa lạ với đồng bào anh, mảnh đất mà tuổi trẻ, sức lực anh đà gửi lại Cả đời binh nghiệp mình, Hai hùng nh ngời lính khác lang thang với súng ống, biết có nghề súng đạn, súng ống anh bớc vào sống hòa bình với mời sáu năm mà đà ăn mòn nhiều sức lực anh Một thể tiều tụy, hốc hác, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, rụng gần phần ba, cời, nói, sợ Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 122 Khoá luận tốt nghiệp ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông ngời, dấu vết mặc cảm tự ti in hẳn vào bớc chân đi, từ c¸i nhÕch mÐp rơt rÌ, nưa cêi nưa khỉ [16,6] Đó chân dung mà nhân vật tự họa- chân dung ốm ngắt, "con nộm rơm khốn khổ đời giông bÃo Cái hình hài nh biểu tợng trái ngợc dòng đời trôi chảy ồn à Và có ngờ, ngời ấy, gần hai mơi năm trớc, cc chiÕn tranh khèc liƯt, anh- mét chµng trai “cao 1m73 nặng soát 70kg, vòng ngực vênh cong nh rá úp, tóc dày cộm, mắt xếch, miệng rộng, cời tơi, to chắc, bụng sáu múi, chân tay xoắn chằng nh chÃo bện, da màu bánh mật.[16,35] Một ngời hai thời điểm, hoàn toàn tranh đối lập Một thân thể cờng tráng sốt rét, nhịn đói dài ngày hay bị thơng xê dịch chút Trải qua mời năm chiến trờng với bao khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật, anh giữ đợc dẻo dai, sức cờng tráng, ngời nói đến tên kẻ thù khiếp sợ, bà yêu thơng, niềm mơ ớc cô gái Vậy mà đây, gần hai mơi năm sống hòa bình anh trở nên tiều tụy dờng Tuấn- ngời đồng chí anh năm xa nớc mắt lng tròng: - Anh Hai Em nghe Ba kĨ vỊ anh nhng tut nhiên em không ngờ anh lại đến nông nỗi này! Hai mơi năm [16,272] Chút ngậm ngùi ®ång ®éi cho thÊy hÕt c¸i nhÕch nh¸c cđa ngêi hùng năm xa Chiến tranh sống thời bình không làm tiều tụy thân hình Hai Hùng mà cớp tất đời anh: tình yêu anh với ngời gái Ba Sơng, cớp khả sống bình thờng để anh phải rơi vào cảnh thất nghiệp với mặc cảm " kẻ ăn mày dĩ vÃng Nh lời tâm cuả Lùc (“ Cá lau”, Ngun Minh Ch©u): “ chiÕn tranh, kháng chiến nh nhát dao phạt ngang mà nửa đời bị cắt lìa thật khó gắn liền lại nh cũ, nhng đau hai nửa đời bị cắt lìa hẳn ( ) Tôi làm rối thêm sống, quấy số phận đà an bài[24,25] Còn với nhân vật Kiên (Nỗi buồn chiến tranh):"Sẽ chẳng quên () Chẳng biết đến lòng nguôi nổi, trái tim thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỉ niệm chiến tranh Những Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 123 Khoá luận tốt nghiệp kỉ niệm êm đềm, ác hại nhng để lại vết thơng mà tới năm đà qua hay mời năm, hay hai mơi năm đau, đau mÃi "[26,416], anh cảm giác sống mà mắc kẹt lại lên cõi đời Và ngời có có giải pháp riêng để nhập với sống tại: Kiên sống sống nhà văn phừơng, trút nỗi niềm lên trang viết Còn Hai Hùng bị ngời đời quay lng, đặc biệt ngời gái anh yêu thân mình- T Lan- chối bỏ Một không yên tĩnh lại đợc chiều không gian khứ soi rọi để trở nên bi đát Anh cách ôm trái tim dập nát làm hành hơng nhọc nhằn khứ, đào bới khứ để mong tìm lại cho chút để an ủi, băng bó cho trái tim mang nhiều thơng tổn Anh tìm đến với đồng đội đà hi sinh, đọc lên tên thân quen tuổi đời- mÃi- đứnglại bia đá, tìm đến ngời đồng đội xa: Ba Thành, Tám Tính, Tuấn xạ thủ nhng họ có gia đình, có vợ Chỉ riêng anh, kẻ thất nghiệp không nhà cửa không gia đình vợ con,không tài sản Tất số KHÔNG to tớng Cái nhÊt lµ anh giµu cã lµ thêi gian vµ mét khứ vàng sonlà điểm tựa nâng đỡ tâm hồn anh Có thể thấy rằng: sợi giây níu giữ anh với đời hôm sợi dây khứ MiỊn kÝ øc, miỊn v« thøc vỊ mét thêi kú đẹp đẽ đồng đội, tình yêu hạnh phúc đối lập với dài lê thê đầy phản ngời Hai Hùng, sống để chiêm nghiệm hởng thụ:" Cuộc chiến đấu giành giật cánh rừng năm xa đợc chuyển hóa khốc liệt thành chiến đấu giành ghế đời, vị góc tĩnh lặng đâu để nhớ dĩ vÃng, nhớ bạn bè thuở, ngời sống ngời chết Vâng! họ chút nhớ, mà hoài niệm, có anh, anh nặng nợ với khứ dành quỹ thời gian lại đời nhớ thơng, đào bới khứ- hành trình nhọc nhằn trơ trọi Cũng tìm kiếm ấy, anh đà cay đắng tự hỏi: Tất cửa hàng sang trọng, đờng phố rải nhựa rộng dài mịn nh lụa kia, cậu học trò xinh tơi mơn mởn, ngời ngày trớc chốn tránh, có tội có nợ máu với bà () có hay Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 124 Khoá luận tốt nghiệp thời trai trẻ tôi, lũ xa quê thay gục xuống với tất nhng nỗi niềm lÃng mạn chân thành để hôm trở lại thành xa lạ thê thảm không? Một câu hỏi ném vào h không lời hỏi đáp Anh vÉn cø m·i kiÕm t×m ,vÉn cø m·i “gâ cửa khứ nhng im ỉm khóa Để anh - kẻ "táo bón khứ mÃn tính" mÃi hoài niệm rừng xanh,"thở giọng chiến tranh", bắt đầu câu chuyện 'ngày xa ;bị xem kẻ ăn mày dĩ vÃng Cái khối khứ khiến Hai Hùng nặng lòng ngời đàn bà có tên T Lan ( thực chất nữ y tá Ba Sơng ngày xa) Cái buổi sáng định mệnh ấy, tay anh đà chôn cất Ba Sơng, mà đây, sau gần hai mơi năm, ngời đàn bà xuất trớc mắt anh, đời rách nát anh với tên T Lan ánh hào quang chói sáng địa vị, chức tớc Nhng ngời lại từ chối anh, cố tình quên lÃng anh, gọi anh ca hội chứng chiến tranh Cô lạnh lùng : Xin lỗi ! không đủ để nghe lời nói rồ dại, ngớ ngẩn ông Mà thực chất ông nhỉ? Ông nhân danh ai, nhân danh đợc có quyền đến hạch sách tôi? [16,254].Và hùm xám ngày xa trỗi dậy, gà ăn mày dĩ vÃng lì lợm khai qật dọn dẹp khứ cho thản lơng tâm Khi T Lan nguyên hình Ba Sơng qua chứng tích ( mà có anh ngời biết đợc) cảm giác viên mÃn pha chút ngậm ngùi tràn lên huyết quản anh.Trong giây phút anh hùng đà khóc, khóc cho nỗi nhọc nhằn chất chứa gần hai mơi năm qua, nỗi nhọc nhằn đà chạm phải kíp nụ xòe tủi hổ hôm nay, đột hiên tạo thành thèm khát nóng bỏng chảy ngợc chiều với giọt nớc mắt [16,256] Nếu nh năm xa, trận đánh, Hai Hùng đà đào bới từ đống đổ nát đất đá, bom đạn, giành Ba Sơng khỏi sơng khỏi bàn tay tử thần đây, thời bình, sức lực lại, khát khao cháy bỏng tìm lại ngời xa nhng anh đà giành lại Ba Sơng từ vỏ bọc T Lan Cô đà trót trở ngời hùng phòng truyền thống, trót ăn bả vinh hoa vai mét bµ quan Hai Hïng cay đắng :" Em đàn bà độc ác, không muốn nói phản bội Độc ác đàn bà độc ác() lại tiếc em không chết đi, chết hẵn buổi ma quái ấy[16,261] Hai Hùng lần lại thất bại Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 125 Khoá luận tốt nghiệp hành trình mang tính chất cứu rỗi anh ngỡ ngời yêu sống, đợc gặp mặt, đợc sum vầy để xóa mặc cảm đà giết cô ấy, để làm dịu bớt mát thể xác lẫn tinh thần sau bao tháng ngày rà rời Cái khứ lõa lồ, tàn nhẫn Những thiêng liêng chốc biến Do đó, bi kịch Hai Hùng bi kịch kẻ bị đánh lừa, bị phản bội Cũng nh Hai Hùng, Linh ( Vòng tròn bội bạc- Chu Lai) sau ngày giải phóng rơi vào bi kịch kẻ d thừa, sống lề gia đình, xà hội Anh tự nhận ngời thần kinh tải mời năm đánh đấm, lại tải lần thứ hai năm nhức nhối thời bình Dẫu thực cố gắng nhng anh hòa nhập cách bình thờng với sống tại.Đoạn đối thoại ngắn anh Thủycô hàng xóm: _ Ba năm Cămphuchia, hai năm Lào _ Và trở anh không sống hai ().Bộ đội anh, anh trở vật vÃ() có nhìn giống nhaunó nh bị vấp phải tờng trớc mặt Nó không thoáng [18,55] Anh mệt mỏi : Giá chết hơn.Trở sống mệt ! mệt gấp ngàn lần đánh giặc [18,70] Anh sống đời im ắng gian gác xép đóng kín trớc ồn à xà hội tân thêi cđa Thanh- ®øa em ót kỊ anh, ngêi anh ngơ ngác sống nh máy, bố anh- ngời hoài niệm khứ nhng đành bất lực, mẹ anh- ngời phụ nữ biết hy sinh cam chịu Em trai anh lên án: Anh tẫm ! Anh ngơ ngác ! Anh tụt lại sau đời kỷ! HÃy từ bỏ cô nhân tình chiến tranh anh đi! [18,111] Bi kịch Linh bi kịch buổi giao thời Bi kịch lại đợc đẩy lên cao ngời đọc đợc nghe dòng suy nghĩ anh đứng trớc ngời đàn bà điên: Cô độc đến nh không cô độc đợc nữa.Thật may ngời không ý thức đợc cực mình.Vì mà bà hạnh phúc, hạnh phúc chúng ta() Giá ngời ta rèn đợc tính khí năng, vô hồn vô cảm ấy"[18,118] Mang tâm u uất nh nên anh sống đời lạc lõng gia đính xà hội Cả nhà mong anh Êy sèng sãt trë vÒ nhng sù trë vÒ anh lại làm không khí gia đình nặng nề [18,49].Và anh mÃi mê Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 126 Khoá luận tốt nghiệp hào quang ®êi lÝnh, cø kh kh chung thđy víi “ ngời tình chiến tranh anh phải trả giá đắt: Không mạng trận mạc nhng lại hết đời thờng: tuổi trẻ, tình yêu, hòa hợp với gia đình, lòng tin cậy bạn bè, xà hộiMất nhiều ! Mất đến rỗng loÃng ngời, đến bà mang mùi thối [18,51] Nhng để quên đợc điều dễ Những ngời lính nh anh, nh Hai Hùng sống sót đà khả quên Đây hành xác vừa cao quý vừa đáng sợ Buồn đau đến thành mÃn tính, ám ảnh mấp mé tới bệnh hoạn để rơi vào vòng tròn bội bạc đời Với tiểu thuyết thời nh Thân phận tình yêu ( Bảo Ninh), Thời xa vắng ( Lê Lựu), Bến không chồng ( Dơng Hớng), tác giả đà cho thất bi kịch ngời lính thời hậu chiến Cũng nh tất ngời lính khác, sau chiến tranh chẳng đời anh, mộng mị hÃo huyền Sau chiến tranh anh dờng nh chẳng kênh với ngời Càng ngày Kiên có cảm giác sống mà mắc kẹt lại cõi đời [26,467] Giữa xà hội đầy biến động, ngời lính nh Kiên thấy trở nên lạc lõng họ chẳng quên nỗi gì, trái tim thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỷ niệm chiến tranh Kiên mang hoài niệm rừng xanh vì mà anh hòa vào sống tại, anh trở nên “ lƯch pha” víi chÝnh nã Bíc khái cc chiến tranh đẫm máu, đau thơng, trải qua trận đánh, Kiên trở với thân thể nguyên lành nhng tâm hồn bị thơng tật vĩnh viễn Anh- nhà văn phờng lang thang suốt đêm, khắp phố phờng, viết hàng núi giấy, chữ, câu chuyện từ bóng đêm âm u tiềm thức, vô thức, cõi âm Những ký ức khứ đầy sức ám ảnh Kiên- ngời lính gần nh khả hòa nhập vào với đời sống thời hậu chiến Với Giang Minh Sài( Thời xa vắng), Lê Lựu đề cập đến xung đột đời anh: xung đột bên điều ngời khác mong muốn, ý Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 127 Khoá luận tốt nghiệp muốn tập thể bên điều mong muốn, khát vọng hạnh phúc cá nhân Cả đời anh, hành động làm theo mong muốn ngời khác: lấy vợ yêu vợ theo ý muốn gia đình, tổ chức, anh đánh tình yêu đích thực rmình với ngời gái tên Hơng Bi kịch Sài bi kịch nửa đời phải yêu ngời khác yêu, nửa đời lại yêu [23,332], bi kịch đánh ngÃ, không dám khẳng định cõi đời Hay ngời chiến binh Nguyễn Vạn( BÕn kh«ng chång) khái cuéc chiÕn mang mét bi kịch- bi kịch ngời- hai mặt Suốt thời trai trẻ lăn lộn chiến trờng, trở quê hơng với nhiều huân chơng ngực, anh sống mực thớc với bà con, họ hàng, khắc kỷ với thân mìnhVới cách sống anh muốn vơn tới đích thánh nhân tỏ khinh bạc với vật chất tầm thờng, anh cố tình trốn tránh tình yêu với chị Nhân, không đủ dũng khí để vợt qua lời nguyền dòng họ Nhng nh mét quy luËt tÊt yÕu, cuèi cïng phÇn “ ngời anh đà thắng phần thánh nhân sụp đổ Hạnh, đứa gái chị Nhân ngà vào vòng tay anh Chứng tích cho lần toàn thắng phần ngời đứa gái bụ bẫm Anh đà kết liễu đời phần thánh nhân bị sụp đổ Bi kịch Nguyễn vạn bi kịch lầm lạc : lầm lạc quan niệm, lầm lạc lối sống lầm lạc hành động Đối với kiên, Linh, Giang Minh Sài, Nguyễn Vạn nhiều ngời hệ, chiến tranh nh định mệnh tất vào guồng quay mịt mùng nó, nh bÃo kinh hoàng hất tung họ khỏi mái ấm giai đình, niềm vui tục, vung vÃi vọ vào nơi hiểm nghèo, nghiệt ngà Để bÃo qua họ bơ vơ, đau đớn nhân vật ngời đọc cảm thấy tội nghiệp, thơng cảm khác Nhng với nhân vật Hai Hùng Chu Lai, độ đậm đặc niềm thơng cảm, ngậm ngùi, xót xa lòng ngời đọc lớn Hay nói cách khác, dờng nh nỗi hoài niệm khứ, mặc cảm ăn mày dĩ vÃng Hai Hùng mang cô đơn, tội nghiệp mang chút "rất Chu Lai " Dờng nh tác giả tự khai thác phần đời ký thác vào nhân vật Đó nét riêng, thơng hiệu để ngời đọc nhận đâu nhân vật- ngời lính Chu Lai nỗi niềm Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 128 Khoá luận tốt nghiệp thầm kín tác giả gửi gắm tới ngời đọc: hÃy đừng lÃng quên khứ, hÃy đừng quên hệ lính tráng nh Hai Hùng Cã thĨ thÊy r»ng, t¬ng lai cđa Hai Hïng “ đà nằm lại phía xa Không phải sống mới, thời đại mới, hy vọng tơng lai tốt đẹp đà cứu rỗi tâm hồn mà trái lại, bi kịch khứ đà nâng đỡ tâm hồn, chút lòng ham sống lại ảo tởng mà nhờ sức mạnh hồi tởng Nhng anh hệ lính chiến anh đà lầm, khứ không đủ sức nhiệm màu để đem lại cho anh an Anh núi kéo giÃn nỡ khoảng cách hôm qua hôm lớn Không Hai Hùng, Sáu Nguyện gặp bi kịch tơng tự song có phần éo le hơn, khốc liệt Trong chiến tranh anh làm đại úy quân báo sừng sỏ, mang nhiều bi kịch thời chiến lẫn thời bình Bị đồng đội hÃm hại, mang vết sẹo màu cá chết, nhăm nhúm nh đờng chÃo oan nghiệt kéo lê Sáu Nguyện trợt dài bi kịch Ngời ta dựa vào vết sẹo để giám định thơng tật cho anh thấy anh không thích hợp với quân đội Ngời đại úy quân báo đánh giặc lẫy lừng khỏi quân đội với t kẻ hành khất, ngậm ngùi kẻ hết thời Sau ngày tháng lang thang, anh định hạ đôi cánh muộn mằn lang bạt xuống màu xanh đọng đầy ký ức mỏng manh nơi Anh lại đơc trở với rừng xanh, đợc sống nó, đợc yêu thơng nh ngày xa, có điều, vai trò mới: đội trởng nông trờng Anh tởng gắn bó phần đời lại nơi song đời không đơn giản nh thế.Trong sống ồn à nơi anh không phe cánh với cấp trên, không vừa lòng cấp dới: Ngời ta bắt đầu không chịu anh () Cái anh biết, chẳng việc qua mắt anh đợc nhng anh không tỏ thái độ gì, cời, mà lại cời nhạt nhng đến xuất hàng loạt đơn khiếu tố, th nặc danh sai sót tha thứ đợc vài cá nhân ban giám đốc nh dốt nát, ăn chặn, trù dập, thất thoát, phá rừng, bê tha trụy lạcđể gửi lên trên, tuồn cho báo chí, ngời ta Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang 129 ... cách nghệ thuật làm thành thớc đo hình thức văn học sở t nghệ thuật [9,230] phạm vi nghiên cứu đề tài, với tác giả Chu Lai, muốn nói đến nhận thức nghệ thuật nhà văn Đó quan niệm nghệ thuật thực, ... nghệ thuật thực, ngời đà đợc nhà văn thể hai tiểu thuyết với hình tợng nghệ thuật tiêu biểu trở thành nhận thức sâu sắc giới ngời nhà văn 1.2 Nhận thức nghệ thuật nhà văn Việt Nam sau 1975 1.2.1... thật văn học Và văn học sau 1975, đặc biệt tiểu thuyết viết chiến tranh ngời lính đà làm đợc điều đó, phải kể đến đại biểu nhà văn Chu Lai 2.1.2 Bé mỈt chiÕn tranh hai tiểu thuyết Chu Lai Sau

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan