Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

82 540 0
Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Tr ờng đại học vinh Trần ngọc quang Một số biện pháp quảnđội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của trờng trung cấp nghề kinh tế Kỹ thuật số 1- tổng lĐLĐ việt nam Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, năm 2007 Lời cảm ơn Sau hơn hai năm nghiên cứu, làm việc khẩn trơng, dới sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của TS Phan Quốc Lâm ( Trờng Đại học Vinh) luận văn cơ bản đã hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Quốc Lâm đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Vinh, tập thể các thầy, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, khoa Sau Đại học trờng Đại học Vinh, cán bộ giáo viên các trờng dạy nghề trên địa bàn Tỉnh đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu về các trờng cũng nh kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, những ngời thân trong gia đình đã giành mọi tình cảm động viên khuyến khích và tạo điều kiện thuân lợi giúp đỡ để tôi có đợc kết quả này. Trong quá trình nghiên cứu luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu tiếp theo đợc hoàn thiện hơn, góp phần quản lý tốt công tác dạy nghề ở trờng Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số 1 - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nghệ an. ngày 10 tháng 11 năm 2007 Tác giả 2 Bộ giáo dục và đào tạo Tr ờng đại học vinh Trần ngọc quang Một số biện pháp quảnđội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của trờng trung cấp nghề kinh tế Kỹ thuật số 1 tổng lĐLĐ việt nam Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quảngiáo dục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn: TS Phan Quốc Lâm Vinh năm 2007 Trần Ngọc Quang Bảng hiệu các chữ viết tắt sử dụng trong luận văn 1 BQP Bộ Quốc phòng 2 CĐSPKT Cao đẳng S phạm kỹ thuật 3 CN TKTT Công nghiệp Thiết kế thời trang 4 CNH- HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 CNKT Công nhân kỹ thuật 6 CNKTXD Công nhân kỹ thuật xây dựng 7 CPVT Cổ phần vận tải 8 DN Dạy nghề 9 DVVL Dịch vụ việc làm 10 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 GTVT Giao thông vận tải 12 GV- HS Giáo viên-Học sinh 13 HN-DN Hớng nghiệp -Dạy nghề 14 ISO International Standards Organization Tiêu chuẩn Quốc tế 15 KH-SXPT Khoa học- Sản xuất phát triển 16 KTNV Kỹ thuật nghiệp vụ 17 KT-XH Kinh tế-Xã hội 18 PTTH Phát thanh truyền hình 19 SPKT S phạm kỹ thuật 20 TB KT Thiết bị kỹ thuật 21 THCN Trung học chuyên nghiệp 22 LĐLĐ Liên đoàn Lao động Mục lục 3 Lời cảm ơn Bảng hiệu các chữ viết tắt sử dụng trong luận văn Mục lục . . Mở đầu . Chơng I: Cơ sở lý luận về quảnchất lợng GVDN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản 1.1.2 Khái niệm quảngiáo dục 1.1.3 Khái niệm nhà giáo 1.1.4 Khái niệm chất lợng . 1.1.5 Khái niệm về chất lợng đào tạo 1.1.6 Khái niệm chất lợng đội ngũ giáo viên . 1.2 Một số chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm củng cố và phát triển hệ thống dạy nghề . 1.2.1 Định hớng chung về công tác dạy nghề . 1.2.2 Định hớng phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 và định hớng phát triển công tác dạy nghề đến năm 2020 1.3. Vai trò của các trờng dạy nghề trong sự phát triển của nền kinh tế của đất nớc 1.3.1 Nguồn nhân lực, tầm quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc 1.3.2 Vai trò của các trờng dạy nghề quá trình đào tạo nhân lực 1.3.3 Vai trò của chất lợng GVDN trong quá trình đào tạo nhân lực: . 1.3.4 Vai trò của quản chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề: Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay và của trờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số 1. 2.1 Khái quát chung về dạy nghề . 2.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Tỉnh Nghệ An hiện nay . 2.1.2 Khảo sát thực trạng. 2.1.3 Quy mô học sinh học nghềNghệ an từ năm 2001-2005 1 2 3 7 11 11 11 12 13 14 15 16 17 17 18 18 18 19 20 21 22 22 22 24 28 4 2.1.4 Chất lợng dạy nghề. 2.1.5 Thực trạng cơ sở vật chất các trờng dạy nghề 2.1.6 Thực trạng công tác quảnđào tạo nghề . 2.1.7 Thực trạng công tác xã hội hoá dạy nghề . 2.1.8 Đội ngũ giáo viên dạy nghề 2.1.9 Về cơ cấu chất lợng đội ngũ giáo viên . 2.2 Quá trình quảnđội ngũ giáo viên dạy nghề . 2.2.1 Quá trình quảnđội ngũ giáo . 2.2.2 Những kết quả đạt đợc 2.2.3 Những tồn tại cần khắc phục 2.3 Sự ra đời và phát triển của trờng Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1. 2.3.1 Sự ra đời và quá trình phát triển 2.3.2 Quá trình thực hiện nhiệm vụ 2.3.3 Quy mô đào tạo 2.3.4 Cơ sở vật chất . 2.4 Thực trạng quảnchất lợng đội ngũ giáo viên của trờng Trung cấp nghề KT -KT số 1 . 2.4.1 Về số lợng 2.4.2 Về trình độ nghiệp vụ s phạm kỹ thuật. Chơng 3: Một số giải pháp quảnđội ngũ giáo viên dạy nghề tại trờng Trung cấp nghề KT-KT số 1 I- Định hớng phát triển dạy nghề từ nay đến năm 2010 của Tỉnh Nghệ an 3.1.1 Định hớng chung và những căn cứ xây dựng biện pháp . 3.1.2.Bối cảnh phát triển: 3.1.3 Các chủ trơng của Đảng và của Nhà nớc về phát triển dạy nghề 3.1.4 Định hớng dạy nghề đến năm 2010 . 3.1.5 Mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm 2010 . 3.1.5.1 Mở rộng các cơ dạy nghề: . 3.1.5.2 Xây dựng quy mô đào tạo nghề 3.1.5.3 Xây dựng cấp độ nghề . 29 30 31 31 32 33 38 38 40 40 41 42 43 44 45 46 46 48 49 49 49 50 52 52 52 53 53 5 3.1.4.4 Xây dựng các ngành nghề đào tạo . 3.1.6 Một số giải pháp chủ yếu phát triển dạy nghề 3.1.6.1 Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề . 3.1.6.2 Tăng cờng cơ sở vật chất, thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề : . 3.1.6.3 Quan hệ hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề . 3.1.7 Một số mục tiêu cơ bản: 3.1.7.1 Mục tiêu chung 3.1.7.2 Đổi mới chơng trình nội dung 3.1.7.3 Đổi mới phơng pháp dạy học II- Các giải pháp chủ yếu quảnchất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng đào tạo 3.2.Các biện pháp quản 3.2.1.1 Biện pháp thực hiện quản lý theo chức năng 3.2.1.2 Xây dựng bộ máy tổ chức 3.2.1.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng đảm bảo chất lợng 3.2.1.4 Tổ chức xây dựng mục tiêu kế hoạch thực hiện năm . 3.2.1.5 Tạo môi trờng s phạm để giáo viên học tập nâng cao trình độ. 3.2.2 Nhóm biện pháp bồi dỡng năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ 3.2.2.1 Bồi dỡng năng lực s phạm . 3.2.2.2 Bồi dỡng thái độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp 3.2.2.3 Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ . 3.2.3 Kiểm định chất lợng đào tạo . 3.2.3.1 Mục đích kiểm định . 3.2.3.2. Nội dung kiểm định chất lợng 3.2.4 Các hình thức bồi dỡng: . 3.2.4.1 Tổ chức các lớp đào tạo theo từng chuyên đề . 3.2.4.2 Tự học, tự bồi dỡng 3.2.4.3 Bồi dỡng thông qua thực tế sản xuất . 54 54 54 55 56 57 57 57 58 58 58 58 59 59 60 64 64 65 65 66 66 67 69 69 69 70 6 3.2.4.4 Đổi mới công tác quản lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên 3.2.5 Tuyển mới giáo viên 3.2.5.1 Xây dựng các tiêu chí cụ thể để tuyển chọn giáo viên 3.2.5.2 Tổ chức tuyển chọn . Phần III: Kết luận và kiến nghị 3. 1 Kết luận 3.2 Kiến nghị . Danh mục tài liệu tham khảo . Phụ lục . 70 71 72 72 73 76 78 Mở đầu 7 Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, sự nghiệp dạy nghề đã đợc củng cố, ổn định và có bớc phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho thị trờng lao động. Sự nghiệp đổi mới này đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu, mạng lới cơ sở dạy nghề phát triển nhanh chất lợng đào tạo đợc nâng lên một bớc góp phần cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên số lợng và trình độ trình độ của đội ngũ lao động đợc đào tạo nghề vẫn còn cha đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế Xã hội đang phát triển mạnh mẽ với chất lợng mới. Để khắc phục thực trạng này, Đảng và Nhà nớc ta có chủ trơng đi đôi với việc phát triển số lợng phải tập trung nâng cao chất lợng đào tạo của các cơ sở dạy nghề là việc tăng cờng cơ cở vật chất, nâng cao chất lợng và quảnchất l- ợng đội ngũ giáo viên các trờng nghề. Tại chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và Cán bộ quảngiáo dục đã nêu rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghịêp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện để phát huy năng lực của con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục là lực lợng nòng cốt có vai trò quan trọng" . Trong những năm qua chúng ta đã xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và Cán bộ quảngiáo dục ngày càng đông đảo, có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao góp phần vào sự nghiệp cách mạng của đất nớc. Nhng trên thực tế hiện nay việc quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề, cơ cấu chất lợng đội ngũ giáo viên và việc quảnchất lợng của các trờng này còn cha phù hợp với từng vùng, miền, cha đáp ứng với thực tế phát triển của đất nớc cũng nh trong khu vực và Quốc tế. Một sốsở dạy nghề còn thiếu thốn cơ sở vật chất, nhà xởng, thiết bị học thực hành còn lạc hậu, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn, chất lợng đội ngũ giáo viên còn thấp, đa số vẫn dạy theo lối truyền thống thầy đọc-trò ghi nặng về lý thuyết, cha chú ý đúng mức đến sự phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của học sinh, vì vậy tay nghề của lao động 8 đợc đào tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Một bộ phận nhà giáo xuống cấp về đạo đức, lối sống thiếu gơng mẫu trớc học sinh, sinh viên, đội ngũ cán bộ quản lý cha đáp ứng nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục, nghề nghiệp, những chế độ chính sách hiện hành cha phù hợp với thực tế cuộc sống, không tạo nên đợc động lực thúc đẩy hoạt động dạy và học nghề. Trớc tình hình đó ngày 11/1/2005 của Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 09/QĐ-CP đã phê duyệt đề án : Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục giai đoạn 2005-2010, với mục tiêu cơ bản nh sau: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Một số nhiệm vụ cụ thể trong đề án đã viết: Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và Cán bộ quảngiáo dục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn xã hội về vai trò trách nhiệm của nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục có chất lợng cao, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tuỵ nghề nghiệp làm trụ cột thực hịên các mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài đào tạo nhân lực. Thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ ngày 7/6/2005 Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội ra Quyết định số: 1000/2005/ QĐ - BLĐTBXH về việc phê duyệt đề án: Phát triển xẫ hội hoá dạy nghề đến năm 2010. Mục tiêu cơ bản: Tăng số lợng học sinh học nghề đến năm 2010 là: 1500.000 ngời trong đó tỷ lệ học sinh ngoài công lập là: 60%, phát triển nhanh về số lợng và chất lợng các trờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, chú trọng thành lập cơ sở dạy nghề ngoài công lập. Đến năm 2010 chuyển phần lớn cơ sở dạy nghề công lập sang cơ chế cung ứng dịch vụ. Nằm trong hệ thống trờng nghề Trờng Trung cấp nghề Kinh tế-Kỹ thuật số 1 thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở nâng cấp 9 Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm Công đoàn Nghệ an có chức năng nhiệm vụ đào tạo nghề dài hạn và nghề ngắn hạn cho con em địa bàn các Tỉnh Bắc Miền trung. Tổng số cán bộ, giáo viên là: 46 ngời trong đó giáo viên có 31 ngời chiếm 67% , 100% giáo viên của trờng đã tốt nghiệp đại học, trong đó 70 % phù hợp với các chuyên ngành nhà trờng đang đào tạo, có 1 thầy giáo đang làm luận án tiến sỹ chuyên ngành quảngiáo dục. Để nâng cao trình độ đội ngũ này hàng năm nhà trờng tổ chức tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, đợc học thêm ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc), vi tính , vì vậy trong những năm qua trờng đã có 3 đồng chí giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, 1 đồng chí đạt giải nhì Hội thi giáo viên dạy giỏi nghề toàn quốc. Với lực lợng đó mỗi năm nhà trờng đào tạo từ 1200 1400 học sinh. Chúng tôi nhận thấy với quy mô phát triển của trờng nh vậy đội ngũ giáo viên hiện có cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của hoạt động đào tạo ,vì vậy chất l- ợng đào tạo cha cao. Do đó, ngoài việc tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và tăng cờng về số lợng thì vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viênquản lý tốt đội ngũ này là một yêu cầu cấp bách đảm bảo cho chất lợng đào tạo của tr- ờng đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph- ơng. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp quảnđội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề của trờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số 1", đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp quảnchất lợng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho khối công nhân kỹ thuật. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: - Khách thể là quá trình quảnđội ngũ giáo viên. - Đối tợng là một số biện pháp quảnđội ngũ giáo viên dạy nghề Công nhân kỹ thuật của trờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số 1. 4. Giả thuyết khoa học: 10 . trạng quản lí đội ngũ giáo viên dạy nghề của tỉnh Nghệ an và đội ngũ giáo viên của trờng Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số 1 -Đề xuất một số biện pháp quản. trạng. 2 .1. 3 Quy mô học sinh học nghề ở Nghệ an từ năm 20 01- 2005 1 2 3 7 11 11 11 12 13 14 15 16 17 17 18 18 18 19 20 21 22 22 22 24 28 4 2 .1. 4 Chất lợng

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Hình ảnh liên quan

Hình1-1: Miền chất lợng đào tạo - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Hình 1.

1: Miền chất lợng đào tạo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1: Mạng lới các cơ sở dạy nghề công lập Tỉnh Nghệ An - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.1.

Mạng lới các cơ sở dạy nghề công lập Tỉnh Nghệ An Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Trờng Cao đẳng Kỹ thuật Việt Đức 297 584 585 600 623 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

2..

Trờng Cao đẳng Kỹ thuật Việt Đức 297 584 585 600 623 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3. Quy mô học sinh theo các nghề 2001-2005 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.3..

Quy mô học sinh theo các nghề 2001-2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
34. Khảo sát địa hình 48 78 84 78 90 378 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

34..

Khảo sát địa hình 48 78 84 78 90 378 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.5 -Số lợng giáo viên dạy nghề dài hạn tỉnh Nghệ An tính đến  tháng 11 năm 2005 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.5.

Số lợng giáo viên dạy nghề dài hạn tỉnh Nghệ An tính đến tháng 11 năm 2005 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6 Nhu cầu giáo viên đủ chuẩn theo một số nghề đến năm 2010 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.6.

Nhu cầu giáo viên đủ chuẩn theo một số nghề đến năm 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
III Các Trung tâm dạy nghề bán công 850 028 12 45 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

c.

Trung tâm dạy nghề bán công 850 028 12 45 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7 -Số lợng HS/GV dạy nghề dài hạn tỉnh Nghệ An năm 2001-2005 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.7.

Số lợng HS/GV dạy nghề dài hạn tỉnh Nghệ An năm 2001-2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2-2 Tổng hợp tuổi đời và thâm niên của đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.

2 Tổng hợp tuổi đời và thâm niên của đội ngũ giáo viên Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tổng hợp số lợng giáo viên trờng trung cấp nghề KTKT số 1 - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

Bảng 2.1.

Tổng hợp số lợng giáo viên trờng trung cấp nghề KTKT số 1 Xem tại trang 45 của tài liệu.
23- Hiểu biết những hình thức, phơng pháp, kỹ  thuật mới trong kiểm tra, đánh giá kết quả học - Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1

23.

Hiểu biết những hình thức, phơng pháp, kỹ thuật mới trong kiểm tra, đánh giá kết quả học Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan