Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

99 1.1K 1
Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh o0o . Hoàng thị tuyết anh nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh o0o . Hoàng thị tuyết anh nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ mã số: 602201 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Hoài Nguyên Vinh - 2007 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1.Nhà thơ Tố Hữu có một vai trò quan trọng trên thi đàn cũng như trong nền văn học sử nước nhà. Suốt nhiều thập kỷ qua, Tố Hữu luôn được coi là “con chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại” [22;5]. Phong Lan và Mai Hương trong bài viết “Tố Hữu- Người đốt lửa và Người gieo hạt” đã khẳng định: “Trên bầu trời văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn được coi là ngôi sao sáng ngời, là người mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng. Sáu mươi năm gắn bó với họat động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông đã thực sự tạo nên được niềm yêu mến, đam mê bền chắc trong lòng nhiều thế hệ độc giả. Ông là người đem đến cho công chúng và rồi cũng nhận lại được từ họ một sự đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu- đáng là niềm ao ước của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả những nhà thơ lớn cùng thời với ông” [22;11]. Vì vậy, Tố Hữu đã thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu và phê bình văn học. Các công trình và bài viết phần lớn tập trung tìm hiểu phong cách nhà thơ hoặc bước đầu tiếp cận thơ Tố Hữu trên quan điểm ngôn ngữ học như: luật phối thanh, luật bằng trắc và nhạc điệu trong thơ. Vấn đề: Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu còn chưa được nhìn nhận với tư cách là một đối tượng nghiªn cøu độc lập. Bëi vËy nghiên cứu đề tài: Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu, chúng tôi hy vọng góp phần bổ sung vào công trình nghiên cứu về Tố Hữuthơ của ông. 1.2. Nhịp điệu là một trong ba yếu tố cơ bản (cùng với thanh điệu và vần) tạo nên nhạc tính cho thơ. Nhạc tính lại chính là cơ sở để khu biệt ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi, cho nên tìm hiểu: Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu chúng ta sẽ nhận thấy sự kế thừa và cách tân so với nhịp điệu trong thơ thất ngôn truyền thống; đồng thời sẽ làm sáng tỏ nhịp thơ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên tiết tấu, giai điệu, âm hưởng cho 3 câu thơ, bài thơ, có giá trị góp phần khu biệt thi ca và văn xuôi. Qua đó, luận văn nhằm khẳng định mỗi một câu thơ không chỉ được hiểu theo một cách mà có thể được hiểu theo nhiều cách, nó phụ thuộc vào cách ngắt nhịp của câu thơ đó. Những trạng thái, các cung bậc tình cảm có thể biến đổi tương ứng với các cách ngắt nhịp trong câu thơ. 1.3. Hơn nửa thế kỷ qua, thơ Tố Hữu không chỉ là đối tượng nghiên cứu của giới văn học nghệ thuật mà còn là đối tượng để dạy và học trong nhà trường phổ thông và đại học. Thơ Tố Hữu thực sự là sự hội tụ của những lẽ sống lớn của thời đại, tiếng nói tâm tình của công chúng và đã trở thành tiếng hát của dân tộc. Từ trong lòng cuộc sống, thơ ông đã có được tiếng vang xa giữa dòng đời và có sức lắng đọng bền lâu trong lòng đông đảo độc giả. Sức mạnh cảm hóa, đồng hóa, mối giao cảm ấy đã góp phần đưa thơ ông vượt qua quy luật sàng lọc nghiệt ngã của thời gian để trở thành nhà thơ không chỉ của hôm qua, hôm nay mà còn của cả mai sau. Nghiên cứu Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu còn mang một ý nghĩa thiết thực, góp phần phục vụ giảng dạy và học tập thơ Tố Hữu trong chương trình ngữ văn ở học đường 2. Lịch sử vấn đề Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, các công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu hầu hết đều khẳng định trong ngôn ngữ thơ Tố Hữu có đặc điểm về tính nhạc, nhưng nhạc tính đó được biểu hiện cụ thể như thế nào thì gần như chưa có được tiếng nói chung. Đây cũng là xu hướng của giới nghiên cứu khi bàn về tính nhạc trong thơ Việt Nam. Các tác giả như: Dương Quảng Hàm (1943), Nguyễn Trung Thu (1968), Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức (1971), Bùi Công Hùng (1983), Hữu Đạt (1996), Lạc Nam (1993), Nguyễn Phan Cảnh (2001), Mai Ngọc Chừ (2005),…ở những quy mô nhất định đều nhấn mạnh vai trò của nhạc điệu của thơ như: - Dựa vào các thuộc tính của âm thanh ngôn ngữ (như: độ cao, độ mạnh, độ dài) để nhấn mạnh yếu tố thanh điệu và luật phối thanh tạo ra âm sắc trầm bổng và giai điệu, nhạc điệu cho câu thơ, có các công trình của 4 Dương Quảng Hàm (1943), Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức (1971), Lạc Nam (1993),… - Nhấn mạnh yếu tố nhịp điệu, xem nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ và tính cộng hưởng của nhịp điệu tạo nên dòng âm nhạc cho thơ của tác giả: Nguyễn Trung Thu (1968), Nguyễn Phan Cảnh (2001). - Trong công trình “ Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca,” tác giả Bùi Công Hùng (1983) đã đề cập tới việc nghiên cứu thơ từ góc độ âm nhạc song chưa làm nổi bật được sự khác biệt giữa tính nhạc trong ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ âm nhạc. - Với công trình “Ngôn ngữ thơ Việt Nam”, tác giả Hữu Đạt (1996) đã phần nào chỉ ra đặt điểm về tính nhạc trong ngôn ngữ thơ Việt Nam thể hiện trong cách kết hợp âm thanh, cách hòa phối các thanh điệu theo một kiểu nhất định nào đó trong câu thơ, khổ thơ và một bài thơ cụ thể. - Quan tâm đến các đơn vị âm thanh như nguyên âm, phụ âm trong sự kết hợp với nhau để tạo nên vần thơ và sự hòa âm của vần thơ kết hợp với nhịp làm nên nhạc tính cho thơ lµ c¸ch tiÕp cËn cña tác giả Mai Ngọc Chừ (2005). Hầu hết các tác giả tập trung nhấn mạnh nhạc điệu trong thơ được hình thành từ sự hòa phối thanh điệu, sự hòa âm trong vần thơ và sự lặp lại đều đặn những âm thanh nào đó trong thơ (còn gọi là nhịp điệu). Một số bài viết và khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận văn cao học chuyên ngành ngôn ngữ những năm gần đây có liên quan đến luận văn của chúng tôi như sau: Phạm Minh Thúy với “Nhịp trong thơ lục bát của Tố Hữu”, Luận văn cao học khóa 5, Đại học sư phạm Hà Nội,1982. Nguyễn Phương Thùy với “Vần, nhịp, thanh điệu trong thơ mới bảy chữ”, tạp chí ngôn ngữ 2004, số 11 (đã đưa ra những dẫn liệu về Xuân DiệuTố Hữu). 5 Nguyn Th o vi: Bng trc lc bỏt T Hu, Khúa lun tt nghip i hc, i Hc Vinh 2004. Nhỡn chung, xu hng ca tỏc gi l tp trung vo mt yu t no ú lm ni bt nhc iu trong th. Cũng đi theo hớng này, chỳng tụi la chn ti: Nhp iu trong th by ch ca T Hu, mt mt ch ra s k tha v cỏch tõn ca T Hu trong cỏch t chc nhp iu, mt khỏc gúp phn lm sỏng t nhc iu trong th T Hu núi riờng, th Vit Nam núi chung. 3. i tng v nhim v nghiờn cu 3.1. i tng nghiờn cu Lun vn kho sỏt nhp iu trong th by ch ca T Hu, c th l kho sỏt nhp th v cỏch ngt nhp ca cõu th, bài thơ. 3.2. Nhim v nghiờn cu Chúng tôi đặt ra cho luận văn phải giải quyết những công việc sau đây: - Thng kờ cỏc bi th by ch ca T Hu sau ú xỏc lp cỏc khuụn nhp v cỏc cỏch ngt nhp trong cõu th by ch. Kho sỏt tn s xut hin xỏc nh loi nhp ph bin. - Qua miờu t v phõn tớch cỏch t chc nhp iu trong th by ch ca T Hu, ch ra s k tha v cỏch tõn v hỡnh thc th theo khuynh hng t do húa. So sỏnh T Hu vi Xuõn Diu, Ch Lan Viờn, Hn Mc T v Nguyn Bớnh ỏnh giỏ chung v vai trũ ca nhp iu, từ đấy chỉ ra những nột riờng trong phong cỏch ngụn ng th T Hu. - Xem xột nhp iu trong mi quan h vi vn iu v thanh iu thy c s chi phi ca cỏc yu t trong vic t chc nhc tớnh trong th by ch ca T Hu. 4. Ngun t liu v phng nghiờn cu 4.1. Ngun t liu T Hu cú 284 bi th thuc by chng ng th ó c gii thiu trong cun Th T Hu ca Nh xut bn Vn húa thụng tin, 2002. Trong ú th by ch ca T Hu cú 64 bi, chim khong 22,6%. 6 Thơ bảy chữ của Tố Hữu được thể hiện ở bảy chặng đường thơ như sau: - Từ ấy (1937 - 1946), 13 bài: Từ ấy, Vú em, Hỏi cụ Ngáo, Dửng dưng, Con chim của tôi, Nhớ đồng, Dậy lên thanh niên, Người lính đêm, Người về, Dưới trưa, Tương thân, Đi, Xuân nhân loại. - Việt Bắc (1946-1954), 1bài: Tình khoai sắn. - Gió lộng (1955-1961), 5 bài: Quê mẹ, Vinh quang tổ quốc chúng ta, Hoa tím, Mục Nam Quan, Em ơi…Ba Lan…. - Ra trận (1962-1971), 11 bài: Lá thư Bến Tre, Miền Nam, Từ Cu-ba, Tiễn đưa, Những ngọn đèn, Tấm ảnh, Táo rụng, Tri âm, Chuyện thơ, Tâm sự, Bác ơi!. - Máu và hoa (1972-1977), 1 bài: Việt Nam máu và hoa. - Một tiếng đờn(1979-1992), 21 bài: Bài thơ đang viết, Đêm cuối năm, Sáng đầu năm, Xuân đấy, Ngẫu hứng, Ngọn lửa, Gửi theo anh Xuân Diệu, Thật giả, Lạc đường, Quảng cáo, Cái bánh đời, Hôn anh, Giao thừa, Một tiếng đờn, Anh sáo mù, Lòng anh, Hiên ngang Cu-ba, Xuân đang ở đâu…, Chùa Hương, Chân trời mới, Duyên thầm. - Ta với ta(1993-2002), 12 bài: Huế lại huy hoàng, tiếng còi xa, Thăm bác, Chiều đông, Mùa xuân mới, Qua cầu Công lý, về chiến khu xưa, Ta vẫn là xuân, Vạn Xuân, Chào xuân 99!, Nghĩa trang Trường Sơn, Đường chín, Nhớ anh Lê Văn Lương. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Để xác lập tư liệu cho đề tài, chúng tôi dùng phương pháp thèng kê và phân loại. Trước hết chúng tôi tiến hành thống kê các bài thơ bảy chữ của tác giả, sau đó phân loại và xác lập các loại nhịp và cách ngắt nhịp trong câu thơ, bài thơ đó. - Để xử lý tư liệu nhằm gi¶i quyÕt các nhiệm vụ đã đề ra, chúng tôi dùng phương pháp phân tích và miêu tả, chỉ ra những cách tân sáng tạo của Tố Hữu trong tổ chức nhịp điệu thơ bảy chữ. 7 - Trước một đối tượng như vậy, luận văn cần sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh thơ bảy chữ của Tố Hữu với thơ thất ngôn truyền thống và thơ bảy chữ của Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, để thấy được phong cách ngôn ngữ riêng của Tố Hữu. 5. Đóng góp của luận văn - Lần đầu tiên nhịp điệu câu thơ bảy chữ của Tố Hữu được khảo sát một cách đầy đủ và có hệ thống dưới góc độ ngôn ngữ học. - Từ việc chỉ ra sù kế thừa và cách tân của Tố Hữu về nhịp điệu, và cách tổ chức nhịp điệu trong thơ bảy chữ, luận văn cho thấy tài năng của Tố Hữu trong cách sử dụng ngôn từ, cụ thể là cách ngắt nhịp. Từ đó góp phần chứng tỏ thêm rằng Tố Hữu là “Ngôi sao sáng ngời, là người mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng”. - Những kết quả trong khóa luận góp phần cung cấp t liệu cho việc nghiên cứu nhịp điệu trong thơ. Tư liệu của khóa luận có thể ứng dụng vào việc giảng dạy thơ ở nhà trường cũng như việc cảm thụ thơ Tố Hữu sâu sắc và hiệu quả hơn. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 3 chương: - Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài - Chương 2: Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu - Chương 3: Nhạc điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu 8 chơng 1 Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét về Tố Hữuthơ Tố Hữu 1.1.1 Vài nét về Tố Hữu Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 04- 10- 1920 tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, trong một gia đình nhà nho nghèo. Cha ông rất ham thơ và rất thích su tầm ca dao, tục ngữ. Mẹ ông vốn là con của một nhà nho, bà cũng thuộc rất nhiều ca dao và tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sớm đợc cha dạy làm thơ theo lối cổ. Ông sớm mồ côi mẹ, tuổi niên thiếu đã xa nhà vào Đà Nẵng học tiểu học. Năm 13 tuổi, Tố Hữu vào học trờng Quốc học Huế. Xứ Huế với thiên nhiên thơ mộng và nền văn hoá phong phú, độc đáo đã ảnh hởng lớn đến hồn thơ Tố Hữu. Lớn lên giữa lúc phong trào cách mạng do Đảng cộng sản Đông Dơng lãnh đạo đang phát triển mạnh mẽ, Tố Hữu đã sớm giác ngộ lý tởng cộng sản và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1936, ông gia nhập Đoàn thanh niên cộng sản và trở thành ngời lãnh đạo Đoàn thanh niên dân chủ ở Huế. Năm 1937, Tố Hữu bắt đầu có thơ đăng báo. Năm 1938, Tố Hữu gia nhập Đảng cộng sản Đông Dơng. Tháng 4 năm 1939, Tố Hữu đã bị thực dân Pháp bắt giam. Tháng 3 năm 1942, Tố Hữu vợt ngục Đắc Lay, trở về hoạt động bí mật tại Thanh Hoá. Tháng 8- 1945, Tố Hữuchủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiên Huế và sau đó là bí th xứ uỷ Trung Kỳ. Năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu trở lại Thanh Hoá hoạt động và là bí th tỉnh uỷ Thanh Hoá. Năm 1947, Tố Hữu đợc trung ơng Đảng điều động ra Việt Bắc phụ trách công tác văn nghệ và là trởng tiểu ban văn nghệ trung ơng. Năm 1948, thành lập Hội văn nghệ Việt Nam, Tố Hữu tham gia Ban chấp hành Hội. Năm 1951, tại Đại hội lần thứ hai của Đảng, Tố Hữu đợc bầu là uỷ viên dự khuyết trung ơng Đảng, và năm 1955 là uỷ viên chính thức trung ơng Đảng. Năm 1960, tại Đại hội lần thứ ba của Đảng, Tố Hữu đợc bầu vào Ban chấp hành trung ơng Đảng và là uỷ viên 9 ban bí th trung ơng Đảng từ năm 1960 1980. Năm 1976, tại Đại hội lần thứ t của Đảng, Tố Hữu đợc bầu làm uỷ viên dự khuyết của Bộ chính trị và bí th trung ơng Đảng. Từ năm 1980 ông là uỷ viên Bộ chính trị và từ năm 1981 đợc cử giữ chức Phó chủ tịch Hội đồng bộ trởng. Năm 1982, tại Đại hội lần thứ năm của Đảng, Tố Hữu đợc bầu làm uỷ viên của Bộ chính trị, bí th trung ơng Đảng. Ngoài ra, Tố Hữu từng đảm nhiệm các cơng vị: Hiệu trởng Trờng Nguyễn ái Quốc, Trởng ban thống nhất trung ơng Đảng, Trởng ban tuyên huấn trung ơng, Trởng ban khoa giáo Trung ơng. Tố Hữu mất ngày 09- 02- 2002 tại Hà Nội, sau một thời gian lâm bệnh nặng. 1.1.2.Sự nghiệp sáng tác Tố Hữu là một tác gia lớn có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Hơn 60 năm cầm bút, ông đã để lại cho đời một di sản văn học đồ sộ với các thể loại nh: thơ, dịch thuật, lý luận, . Cả ba thể loại này Tố Hữu đều đạt những thành tựu lớn, để lại những dấu ấn riêng. Tháng 10.1937 là mốc khởi đầu trong cuộc đời sáng tác của Tố Hữu. Khi ấy ông đợc đăng liền một số bài thơ, nh: Mồ côi, Hai đứa bé, Vú em, . Năm 1946 ông xuất bản tập thơ đầu, lấy tên Thơ, do Hội văn hoá Cứu quốc Việt Nam xuất bản tại Hà Nội. Năm 1959, tập thơ này đợc in lại có bổ sung và đổi tên thành tập thơ Từ ấy . Năm 1954,Tố Hữu xuất bản tập thơ: Việt Bắc. Sau đó, ông liên tục cho ra đời nhiều tạp thơ lớn, nh: Gió lộng ( 1961), Ra trận ( 1972), Máu và hoa ( 1978), Một tiếng đờn ( 1992), Ta với ta ( 1999). Hầu nh các tập thơ của Tố Hữu vừa có giá trị ở trong nớc, lại vừa có giá trị ở ngoài nớc, cho nên chúng đợc dịch sang nớc ngoài và đã chiếm lĩnh đợc sự yêu thích của đông đảo độc giả ở nớc ngoài. Từ ấy đợc Phạm Huy Thông dịch sang tiếng Pháp mang tựa đề: Depuis. Tuyển tập thơ Tố Hữu đợc Đào Anh Kha dịch ra Quốc tế ngữ mang tựa đề Esperanto, năm 1964. Máu và hoa - Con đờng thơ của Tố Hữu đợc M. Gansef dịch ra tiếng Pháp có tựa đề Sang et Fleuss - Le Chemin du poete Tố Hữu, năm 1975. Tố Hữu - Thơ đợc Trần Đơng dịch ra tiếng Đức với tựa đề Tố Hữu Gedich te. 10 . trong thơ bảy chữ của Tố Hữu - Chương 3: Nhạc điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu 8 chơng 1 Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét về Tố Hữu và thơ. tài: Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Tố Hữu, chúng tôi hy vọng góp phần bổ sung vào công trình nghiên cứu về Tố Hữu và thơ của ông. 1.2. Nhịp điệu là một trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê bài có hai loại nhịp - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Bảng th.

ống kê bài có hai loại nhịp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng thống kê bài có ba loại nhịp - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Bảng th.

ống kê bài có ba loại nhịp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng thống kê bài có bốn loại nhịp - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Bảng th.

ống kê bài có bốn loại nhịp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng thống kê bài có năm loại nhịp - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Bảng th.

ống kê bài có năm loại nhịp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ cỏc bảng thống kờ trờn, chỳng tụi nhận thấy Tố Hữu khụng chỉ sỏng tạo ra 23 cỏch ngắt nhịp mà cũn tạo ra được 9 cỏch bố trớ nhịp điệu trong bài thơ - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

c.

ỏc bảng thống kờ trờn, chỳng tụi nhận thấy Tố Hữu khụng chỉ sỏng tạo ra 23 cỏch ngắt nhịp mà cũn tạo ra được 9 cỏch bố trớ nhịp điệu trong bài thơ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng thống kờ cỏc cỏch bố trớ nhịp trong bài thơ - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Bảng th.

ống kờ cỏc cỏch bố trớ nhịp trong bài thơ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng biểu diễn tỷ lệ cỏc loại vầ nở cấp độ cõu thơ - Nhịp điệu trong thơ bảy chữ của tố hữu

Bảng bi.

ểu diễn tỷ lệ cỏc loại vầ nở cấp độ cõu thơ Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan