Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

45 833 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Lê Thị Loan

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trởng của bò lai sind ở Nghệ An

khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: Di truyền - Vi sinh

1.2 Tình hình chăn nuôi bò lai sind ở Việt Nam 1.3 Tình hình chăn nuôi bò lai sind ở Nghệ An

Trang 2

1.4 Một số đặc điểm của một số giống bò nuôi ở nớc ta 1.5 Một số vấn đề liên quan đến sinh trởng của bò lai sind 1.6 Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của bò

1.7 Một số thành tựu trong chăn nuôi bò

Phần II: Đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu

2.1 Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu

2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Mục tiêu nghiên cứu 2.5 Nội dung

2.6 Phơng pháp nghiên cứu 2.7 Xử lý số liệu

Phần III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1 Nhóm chỉ tiêu về đặc điểm sinh học 3.2 Nhóm chỉ tiêu về đặc điểm sinh trởng

Phần IV: Kết luận và đề nghị

lời cảm ơn

Đề tài “nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trởng của bò lai Sind nuôi tại Nghệ An” đợc thực hiện ở thành phố Vinh bao gồm: Phờng Hng Dũng, Xã Đông Vịnh, Xã Nghi Phú từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 4 năm 2005 Trong suốt quá trình thực hiện đề tài em đă nhận đợc sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, cán bộ trung tâm giống chăn nuôi Nghệ An và tập thể lớp 42B2 Sinh.

Trớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Kim Đờng - ngời thầy kính quý luôn tận tình hớng dẫn và giúp đỡ từ những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của em.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh đặc biệt là thầy cô và cán bộ trong tổ bộ môn Di truyền-Vi Sinh-Phơng pháp của Khoa Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất cho em làm việc trong thời gian qua.

Trang 3

Xin cảm ơn cán bộ của Trung tâm giống chăn nuôi tỉnh Nghệ An đã cung cấp những số liệu quý báu và tạo điệu kiện thuận lợi để em hoàn thành tiểu luận này.

Xin cảm ơn những ngời thân, bạn bè xa gần và tập thể lớp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Do trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên luận này này của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô và các bạn.

Vinh, tháng 4 năm 2005

Sinh viên Lê Thị Loan

Trang 4

1.2 Tình hình chăn nuôi bò lai sind ở Việt Nam 7

1.3 Tình hình chăn nuôi bò lai sind ở Nghệ An 7

1.4 Một số đặc điểm của một số giống bò nuôi ở nớc ta 11

1 5 Một số vấn đề liên quan đến sinh trởng của bò lai sind 15

1.6 Đặc điểm sinh sản 21

1.7 Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của bò 26

1.8 Một số thành tựu trong chăn nuôi bò 32

Phần II: Đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu 36

2.1 Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 36

2.2 Mục tiêu nghiên cứu 36

2.3 Nội dung 36

2.4 Phơng pháp nghiên cứu 37

2.5 Xử lý số liệu 37

Phần III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38

3.1 các đặc điểm ngoại hình của bò lai sind 38

3.2 khả năng sinh sản 38

3.3 khả năng sinh trởng 39

Phần IV: Kết luận và đề nghị 48

Trang 5

Đặt vấn đề

Bò là một vật nuôi đợc loài ngời thuần hoá từ khá lâu đời Bò thuộc loại nhai lại (hay còn gọi là đại gia súc có sừng), theo phân loại động vật thì bò thuộc lớp động vật có vú (Mammali), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae) Sau khi đợc con ngời nuôi để lấy sản phẩm phục vụ nhu cầu sống của mình, con ngời đã chuyên hoá bò thành một số nhóm với các mục đích khác nhau nh: Bò sữa, Bò thịt, bò cày kéo, bò kiêm dụng, Cho đến ngày nay bò đã trở thành vật nuôi khá phổ biến trên thế giới ở những nớc chăn nuôi tiên tiến, ngành chăn nuôi Bò đã là một mũi nhọn trong phát triển kinh tế

ở nớc ta, bò là một vật nuôi truyền thống của nhà nông Ngày nay con bò đang ngày càng tỏ rõ u thế của nó trong kinh tế hộ nông dân Có thể nói "con bò dang góp phần xoá đói giảm nghèo và giúp ngời chăn nuôi làm giầu" Để nâng cao hiệu quả kinh tế của con bò, Đảng và Nhà Nớc ta đã có chủ trơng phát triển các chơng trình lai tạo giữa các giống bò ngoại vời bò nội Với các bớc đi và các giai đoạn phù hợp để có thể tạo ra giống bò thịt, sữa phù hợp cho đất nớc.

Trong một số giống bò lai thì bò lai Sind đợc nuôi rộng rãi ở nớc ta, là kết quả tạp giao lâu đời giữa giống bò Sind ấn Độ với bò địa phơng, bò lai Sind có tầm vóc to có bớu u nổi rõ, có yếm trớc ngực rộng, ở con đực gia bìu dái xệ xuống Bò chủ yếu có mầu đỏ hoặc mầu cánh dán Khi tr ởng thành bò cái có khối lợng 280 - 350kg, bò đực 400 - 450kg Sản lợng sữa 1200 - 1400kg/240 -270 ngày(1 chu kỳ vắt sữa), tỷ lệ mỡ sữa 4,5 -4,8% Bò thiến có tỷ lệ thịt xẻ 48- 49% Bò cày kéo rất tốt, bò cái lai sind còn đợc dùng để lai với bò đực chuyên dụng sữa thành Bò lai hớng sữa Lai với bò đực chuyên dụng thịt thành bò lai hớng thịt Những con lai này đều phát triển tốt, đợc nhân dân nhiều vùng trong nớc a chuộng.

Nh chúng ta đã biết một trong những vai trò quan trọng của chăn nuôi Bò đem lại là cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng nhất là sữa và thịt Sữa và các sản phẩm là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao Trong sữa bò có khoảng 12,5- 13% chất khô, trong đó mỡ 3,6- 3,8, protein 3,3 đờng 4,8 và khoáng (đa lợng, vi lợng) 1% Ngoài ra, trong sữa còn có một số

Trang 6

chất với lợng không lớn nhng có hoạt tính sinh học cao nh: Kích tố, sắc tố, vitamin (A, C, D, E, K, PP và Vitamin nhóm B) giữ vai tro quan trọng trong trao đổi chất cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

Trong mỡ sữa có trên 150 axit béo Trong protein sữa có đủ các axit amin không thay thế (trên 20 axit amin) với hàm lợng cao, không có loại thực phẩm nào có thể so sánh đợc: Lizin 14,2%, Methiomin 6,0%, Triptophan 1,4%, Histidin 7,4%, Acginin 8,1%, Hầu hết các thành phần cơ bản của sữa đều đợc cơ thể ngời hấp thu với tỷ lệ cao: Mỡ sữa 95%, protein sữa 96% và đờng sữa 98% Từ mỡ sữa có thể chế biến thành bơ và từ casein sữa sản xuất pho mát là những chế phẩm của sữa có giấ trị dinh dỡng cao dễ hấp thu.

Theo thống kê của tổ chức nông lơng Liên hiệp quốc (FAO, 1994) bình quân lợng sữa ngời dân đợc uống mỗi năm ở một số nớc nh sau: Hà lan là 130 lít/1 ngời, Trung quốc 5 lít/1 ngời, Malaixia 2,2 lít/1 ngời Trong khi ở Việt Nam chúng ta cả tự sản xuất và nhập nội tổng lợng sữa ớc tính khoảng 67.000 tấn mỗi năm Nh vậy, mỗi ngời dân Việt Nam chúng ta bình quân chỉ đợc hởng 0,96 kg sữa mỗi năm (1994) Lợng sữa tiêu dùng ở mức đó cha thực sự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ta

Thịt bò là một loại thực phẩm đợc a chuộng ở Việt Nam cũng nh trên toàn thế giới vì nó có giá trị dinh dỡng cao hơn các loại thịt khác Trong thịt có 20% đạm, 10% mỡ, 1% các chất khoáng Nó cũng mầu sắc, mùi vị phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Theo số liệu của tổ chức FAO sản lợng thịt bò toàn thế giới hàng năm từ 45-50 triệu tấn trong đó các nớc châu á chỉ sản xuất đợc 3 triệu tấn ở Việt Nam cha hình thành ngành chăn nuôi bò thịt chuyên dụng, thịt bò trên thị trờng hiện nay phần lớn là thịt của bò loại thải hoặc phế canh nên năng suất chất lợng không cao Gần đây, do đời sống kinh tế đợc cải thiện nên ngời tiêu dùng đã chú ý đến chất lợng của thịt bò Giá thịt bò trên thị trờng cao hơn giá thịt lợn cùng loại 30- 40%.

Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng thịt bò trong nớc và trên thế giới ngày càng tăng và do trình độ cơ giới hoá phát nên đã hình thành các vùng chăn nuôi bò thịt nhất là các tỉnh miền Trung và con bò thịt hàng hoá cũng dần đ-ợc khẳng định.

Trang 7

Ngoài ra, trong một số ngành công nghiệp có sử dụng các sản phẩm và phụ phế phẩm của con bò nh: Công nghiệp thực phẩm, công nghiệp giày da, công nghiệp sản xuất đồ tiêu dùng mĩ nghệ xuất khẩu hoặc lấy phân bón cho cây trồng Chăn nuôi bò nói chung và bò lai Sind noi riêng đã đem lại lợi ích sau:

Bò ăn rơm cỏ là những thức ăn rẻ tiền không cạnh tranh lơng thực với con ngời Nhng lại cung cấp một khối lợng lơn về thực phẩm (sữa và thịt), tận dụng đợc sức lao động nhàn rỗi trong gia đình, tạo thêm việc làm ổn định.

Tận dụng đợc cỏ tự nhiên, đất trồng cỏ và phụ phẩm nông công nghiệp do đó giảm chi phí thức ăn Giá thức ăn tinh cho bò không cao bằng thức ăn tinh cho lợn, gà nên khả năng thu lợi nhuận cao.

Tuy nhiên, sự hiểu biết của nhân dân ta nói chung về dịch bệnh còn hạn chế, mặt khác nhiều ngời cha có đầy đủ những kiến thức cần thiết về giống bò lai này cũng nh về chế độ nuôi dỡng chúng để cho năng suất tối đa.

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ ngời dân ở đây cần cù lao động luôn khắc phục khó khăn tận dụng tiềm năng sẵn có để phát triền chăn nuôi, vơn lên làm giàu Tuy chăn nuôi bò không còn mới mẻ nhng việc cải tạo đàn bò địa phơng bằng phơng pháp "Sind hoá" là một trong những chiến lợc làm giàu của nông dân Nghệ An Hiện nay bò lai sind đã đợc nuôi khá phổ biến ở các huyện đồng bằng cũng nh các vùng bán sơn địa nh: Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Chơng,

Để góp phần nhỏ trong công việc điều tra và nghiên cứu khả năng sinh trởng của giống bò lai Sind này đợc nuôi trên đất Nghệ An Chúng tôi

đã tiến hành đề tài " Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năngsinh trởng của bò lai Sind nuôi tại Nghệ An".

Đề tài đợc triển khai nhằm mục đích sau:

1 Quan sát, điều tra, đo đạc một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh tr-ởng của bò lai Sind.

2 Xác định đợc một số chỉ tiêu ảnh hởng đến khẳ năng sinh trởng của giống bò này.

Trang 8

3 RÌn luyÖn cho b¶n th©n mét sè kü n¨ng: Quan s¸t, thùc hµnh, lµm quen víi c«ng t¸c nghiªn cøu khoa häc.

Trang 9

Phần 1

Tổng quan tài liệu

1.1 Tình hình chăn nuôi Bò trên thế giới

Bò rừng đợc thuần hoá nhanh thành Bò nhà khoảng 8000- 7000 năm tr-ớc Công Nguyên Lúc đầu Bò đợc thuần hoá và nuôi ở ấn Độ, sau lan sang Nam á, Địa Trung Hải và Trung âu về sau Phát triển rộng rãi ở Châu âu, Châu á và Châu Phi để lấy thịt, sữa và sức kéo.

Bò nhà trởng thành cao 1,4 - 1,9m, nặng 400 - 1500kg tuỳ theo giống Thân hình tơng đối nặng: Sọ dài, rộng, sừng rỗng, cổ dầy, dới cổ có yếm, mũi trơn luôn luôn ớt bóng, lng thẳng, bụng to, bầu vú bốn núm, đuôi dài, cuối đuôi có túm lông Tuổi đởi ở Bò cái 20 năm Tuổi sử dụng ở Bò sữa 9 -12 năm Nuôi Bò thịt hiệu quả nhất là nuôi Bê đến 18 - 24 tháng tuổi đạt khối lợng giết thịt Bò ngừng sinh trởng và phát triển lúc 5 tuổi Bê cái thành thục tính dục 7 - 10 tháng tuổi, Bê đực 8 - 10 tháng tuổi, nhng chỉ cho phối giống lúc Bê cái đợc 16 - 20 tháng và Bê đực 15 - 18 tháng tuổi Tuỳ theo giống, Bò có bộ lông một mầu ( vàng, đen, xám, đỏ, nâu hoặc hai mầu (trắng đen, trắng đỏ )hoặc ba mầu (đen, trắng, đỏ) nh giống Bò Nooc măng của Pháp.

Hiện nay đã có những giống Bò sữa trung bình cho 6000 - 7000kg sữa trên một chu kỳ 300 ngày, giống Bò thịt nuôi 12 15 tháng tuổi nặng 420 -450kg với tỷ lệ thịt xẻ trên 60% Toàn thế giới có khoảng 1380 triệu Bò, đứng hàng đầu các vật nuôi nhai lai Châu á có số lợng Bò cao nhất khoảng 390 triệu con, nhng năng suất thấp.

1.2 Tình hình chăn nuôi Bò lai sind ở Việt Nam

ở những nớc chăn nuôi tiên tiến, ngành chăn nuôi Bò đợc chuyên hoá theo ba hớng: Chuyên sữa kiêm dụng sữa- thịt hoặc thịt- sữa và chuyên thịt.

ở nớc ta, chăn nuôi Bò từ trớc tới nay chủ yếu để cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp Đàn Bò thờng dùng làm động lực kéo ở những vùng đất cát nhẹ, phân bố khắp cả nớc Nhng tập trung nhiều tử Thanh Hoá dọc tuyến quốc lộ 1 đến các tỉnh miền Đông Nam Bộ Do chăn nuôi Bò lấy

Trang 10

sức kéo làm mục tiêu nên đàn Bò trong thời gian dài không phát triển hoặc phát triển rất chậm.

Từ khi có Nghị Quyết 357/CP của Hội đồng Bộ Trởng( nay la Chính Phủ) cho phép các thành phần kinh tế đợc tự do nuôi Trâu Bò, không hạn chế về quy mô và số lợng, đợc tự do lu thông, mở chợ và giết thịt- trừ đàn cái sinh sản, đàn Bò phát triển với tốc độ khá nhanh và nhanh hơn so với đàn Trâu không chỉ ở Trung du, miền núi mà ở cả các tỉnh vùng đồng bằng.

Trong vòng 10 năm kể tử năm 1981- 1990 đàn Bò đã tăng từ 1.772 con năm 1981 lên 3.121 con năm 1990, bình quân mỗi năm tăng 7,6% Đến cuối năm 1994 đàn Bò tăng đến khoảng 3.500 con Trong đó số Bò có khối lợng trên 200kg chiếm 22- 25%

Đàn Bò sở dĩ tăng nhanh vì đã có định hớng chuyển từ cáy kéo sang nuôi lấy thịt và sữa Tuy nhiên, lợng thịt Bò trong tiêu dùng vẫn cha nhiều mới khoảng 5- 7% và chủ yếu là thịt già, Bò loại thải, chất lợng thịt không cao, ngời tiêu dùng cha thật a thích

Hiện nay, ta đang có nhu cầu lớn về Bò thịt, nhất là nhu cầu về sữa tiêu dùng Chắc chắn trong thời gian tới, đàn Bò nói chung và Bò sữa nói riêng sẽ còn tăng với tốc độ nhanh hơn.

Theo kế hoạch phát triển đàn Bò của Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, đàn Bò lai sind hiện nay 40% sẽ đa lên đạt 70% năm 2010 để tăng sản lợng thịt Bò xấp xỉ 6000 tấn vào năm 2010 Đa đàn Bò sữa đến cuối năm 1995 từ 26.500 con với sản lợng sữa 28.000 tấn lên 95.000 con năm 2010 với sản lợng sữa hơn 100.000 tấn, đa tỷ trọng sữa sản xuất trong nớc lên đạt 25% thay cho 13% năm1992 và 15% năm 1995

Chăn nuôi Bò ở nớc ta từ lâu đời là để có sức kéo, chuyển sang sản xuất thịt và sữa đối với ta là ngành sản xuất rất mới, còn non trẻ cha có kinh nghiệm và những kiến thức cần thiết Do đó, muốn tổ chức chăn nuôi Bò sữa, Bò thịt và Bò kiêm dụng đạt hiệu quả kinh tế cao ngời chăn nuôi phải có một số hiểu biết nhất định Trong đó những hiểu biết về giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc và nuôi dỡng giữ vai trỏ hết sức quan trọng.

Trang 11

ở nớc ta, năm 1923 đã nhập 80 Bò sind thuần của ấn Độ Từ khi nhận thêm giống Bò này, ngời chăn nuôi nhận thấy giống Bò sind dễ nuôi hơn một số giống Bò nhập nội trớc đó Nhiều năm qua ta đã dùng giống Bò này lai với Bò vàng địa phơng dùng để cày kéo, lấy thịt và sữa Qua nhiêu năm nhân thuần, các đặc điểm sản xuất đã ổn định Hiện nay nuôi phổ biến ở hầu hết các tỉnh trong nớc.

1.3 Tình hình chăn nuôi Bò lai sind ở Nghệ An

1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Nghệ An là một tỉnh nằm ở Đông Bắc dãy Trờng sơn có toạ độ địa lý từ 18o35' - 19o30' vĩ độ Bắc và 103o52'- 105o42' độ Kinh đông với tổng diện tích đất tự nhiên 1.648.729ha (1/20 diện tích lãnh thổ Việt Nam) là vùng cửa ngõ của Miền Trung Phía Bắc giáp Thanh Hoá, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây giấp Lào, phía Đông giáp Biển Đông

Địa hình Nghệ An rất đa dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hớng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh Đây là đặc điểm chi phối đến mọi hoạt động nhất là trong sản xuất nông nghiệp của Nghệ An.

Nghệ An có một thành phố loại hai, một thị xã và 17 huyện trong đó có 10 huyện miền núi và 7 huyện đỗng bằng Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng ( Từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ớt ( từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) Nhiệt độ trung bình là 25,15 oc, tổng lợng ma trung bình năm là 1.665,9mm ( cao nhất là 2.228mm tại Thành phố Vinh, thấp nhất là 1.312mm tại Tây Hiếu) Phân bố không đều giữa các tháng trong năm vì vậy ảnh hơng đến nguồn thức ăn của Bò.

Đặc biệt, khí hậu nóng với độ ẩm tơng đối cao 86,5% Số ngày ma trung bình trong năm là 166 ngày, số giờ năng bình quân là 1413 giờ Đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sinh lý cuả vật nuôi.

1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

 Về xã hội

Trang 12

Dân số Nghệ An năm 2004 khoảng hơn 3 triệu ngời, mật độ trung bình toàn tỉnh 152 ngời/1km2 Dân c phân bố không đều, vùng đồng bằng chiếm 10% diện tích nhng tập trung đến 80% dân số, vùng núi và gò đồi chiếm 90% diện tích nhng chỉ có 20% dân số.

Tính đến cuối năm 2001 tổng số lao động xã hội có gần 1,5 triệu ngời trong đó làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 1380 nghìn ngời Hiện nay, toàn tỉnh có 137 tiến sĩ, 542 thạc sĩ, 27889 ngời có trình độ đại học, 16495 ngời có trình độ cao đẳng, trên 7,5 vạn ngời có trình độ trung cấp, gần 60 vạn công nhân kỹ thuật Số lao động đợc đào tạo chiếm 14,5% số lao động đang làm việc Tuy nhiên thì số thợ bậc cao, nghệ nhân chiếm tỷ lệ rất thấp.

 Về kinh tế

Nghệ An năm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trung Bộ, cách thủ đô Hà Nội 300km về phía Nam, nơi có vị trí thuận lợi để giao lu phát triển kinh tế Ngoài ra, Nghệ An còn là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc Có mạng lới giao thông phát triển và đa dạng, có đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, sân bay và cảng biển đợc hình thành và phân bố khá hợp lý theo các vùng dân cơ và các trung tâm hành, chính kinh tế

Nhng phần lớn nhân dân Nghệ An sống dựa vào sản xuất nông nghiệp (lao động nông nghiệp chiếm 89%) chủ yếu làm nghề trồng trọt, chăn nuôi Trong những năm gần đây đã có sự chuyển biến nhanh trong sự phân công lại lao động, đặc biệt là khu vực bắc Quỳnh Lu với khu công nghiệp Hoàng Mai Cùng với sự phất triển ngành công nghiệp thì tiểu thủ công nghiệp, th-ơng nghiệp, du lịch và dịch vụ cũng có sự phát triển vợt bậc Cơ sở hạ tầng nh: Địên, trờng, trạm, phát thanh và truyền hình cũng đẫ đợc chú trọng phát triển.

 Về chăn nuôi

Toàn tỉnh đẩy mạnh phát triển chăn nuôi toàn diện Phấn đấu nâng tỷ trọng giá trị chăn nuôi lên 40% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vào năm 2010 Trên cơ sở phát triển đàn Trâu, Bò, Dê ở vùng miền núi Bán sơn địa chú trọng cải tạo và phát triển đàn bò lai sin đạt 70% Kết

Trang 13

hợp với phát triển đàn Bò sữa ở đồng bằng và vùng đô thị Từng bớc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sữa cho nhà máy chế biến sữa dự kiến xây dựng ở Nghệ An Phát triển mạnh chăn nuôi lợn và gia cầm ở vùng đồng bằng, đô thị Hình thành một số vùng nuôi lợn sữa xuất khẩu để tập trung đầu t giống, thức ăn, cơ sở chế biến Trớc mắt cần chú trọng làm tốt công tác cải tạo giống chăn nuôi kết hợp với chăm lo công tác thú y bảo vệ gia súc.

Về đàn Bò:

Nghệ An phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng từ 3 - 3,5% năm để có tổng đàn Bò năm 2005 là 350 nghìn con Năm 2010 là 400 nghìn con, trong đó Bò lai sind chiếm 50% năm 2005 và 70% năm 2010 Phát triển chăn nuôi Bò sữa tử 5000 - 10.000 con để có sản lợng sữa đạt 15 triệu lít năm 2010.

Tuy vậy Nghệ An cũng còn một số thực trạng cần phải giải quyết nh: - Lực lợng lao động dôi thừa vẫn còn nhiều, tình trạng thiếu việc làm vẫn xảy ra phổ biến ở nông thôn, ngành trồng trọt còn thiếu phân hữu cơ, thiếu sức kéo.

- Nguồn thức ăn xanh cho chăn nuôi thờng khai thác chủ yếu từ vùng đồi, bãi chăn tự nhiên Thức ăn trồng và chế biến cha phát triển.

- Hoạt động sản xuất chăn nuôi dựa trên phơng thức quảng canh hoặc bán thâm canh là chủ yếu Các cơ sở chăn nuôi tập trung thâm canh không nhiều, qui mô nhỏ Đầu t theo xu thế sản xuất hàng hoá cha thể hiện rõ Các giống vật nuôi trong vùng đa phần là giống bản địa, tỷ lệ giống cao sản thuần và lai cha cao Khả năng tiếp thu và áp dụng khoa học công nghệ của ngời chăn nuôi còn hạn chế.

Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển chăn nuôi Bò laisind:

 Thuận lợi:

Nghệ An có diện tích đất tự nhiên khá rộng, hệ thống cây trồng vật nuôi khá phong phú Diện tích đất canh tác lớn, diện tích gò đồi và núi lớn, do vậy nguồn thức ăn chăn nuôi Bò tơng đối dồi dào

Trang 14

Thức ăn xanh: Tận dụng đợc thức ăn tự nhiên ở đồng cỏ, các phụ phẩm nông nghiệp nh lá mía, thân lá ngô, rơm rạ, thân cây lạc Nghệ An cũng đã đầu t trồng cỏ với diện tích nhất định.

Thức ăn tinh: Tấm, cám, gạo, ngô, khoai, sắn, thức ăn tổng hợp là nguồn chủ lực cho chăn nuôi Bò lai sind.

Thức ăn bổ sung: Các loại thức ăn giàu đạm có nguồn gốc từ động vật, thực vật nh các phụ phẩm của nhà máy chế biến hải sản (bột cá, bột sò), khô dầu lạc ở tỉnh Nghệ An cũng rất phong phú.

Nhân dân ở đây cũng đã ý thức đợc lợi nhuận của nuôi Bò lai sind mang lại, các cấp chính quyền và trung tâm giống chăn nuôi Nghệ An đã rất quan tâm khuyến khích và đầu t cho ngành chăn nuôi này Mặt khác, ngời dân Nghệ An rất cần cù, chịu khó khắc phục khó khăn vơn lên làm giàu, đó là điều kiện rất tốt để ngành chăn nuôi Bò lai sind ngày càng phát triển.

Khó khăn:

Do trình độ khoa học - kỹ thuật chăn nuôi của ngời chăn nuôi còi thấp đã ảnh hởng rất lớn đến kết quả chăn nuôi.

Thời tiết khí hậu Nghệ An khắc nghiệt sẽ trực tiếp tác động lên con Bò có thể làm cho Bò thờng xuyên bị stress Mặt khác nó cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng sinh trởng của Bò và khả năng sản xuất thức ăn cho Bò.

Ngời dân ở Nghệ An còn nghèo, thiếu vốn nên khả năng đầu t về giống, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng còn hạn chế.

1.4 Một số đặc điểm của một số giống Bò kiêm dụng nuôi ở nớc ta 1.4.1 Giống Bò nội

Nguồn gốc của Bò vàng Việt Nam cha có tài liệu nào khẳng định Song rất có thể chũng xuất phát từ loại hình Bò châu á, có u (Bostaurus indicus) diễn biến hình thành.

Đàn Bò của ta có sắc lông mầu vàng, vàng nhạt hoặc vàng đậm nên có tên chung là Bò vàng Việt Nam và gọi theo địa danh nh: Bò Thanh Hoá, Bò Cao Bằng, Bò Nghệ An, Bò có khả năng thích ứng rộng rãi với mọi hoàn cảnh đặc biệt với khí hậu nóng ẩm của nớc ta, lại có khả năng kháng bệnh

Trang 15

cao, ít mắc những bệnh của Bò nhập nội nh ký sinh trùng máu, sẩy thai truyền nhiễm,

Bò có tầm vóc nhỏ, sinh trởng - phát dục chậm, khi trởng thành Bò cái có khối lợng 160 -180kg chỉ có khoảng 20% là có khối lợng trên 200kg, Bò đực 250 -280kg Tuổi đẻ lứa đầu rất muộn thờng 36 - 40 tháng Tỷ lệ đẻ trong đàn chỉ đạt 40 - 50%, sữa đủ nuôi con, không có sữa hàng hoá Tỷ lệ thịt xẻ đạt 40%, nuôi tốt đạt 44%.

Là giống Bò không có thiên hớng sản xuất rõ rệt, năng suất thấp Vì vậy đã dùng giống Bò đực Zebu dòng sind để tiến hành lai cải tạo, nâng cào tầm vóc, khối lợng và sức sản xuất của đàn Bò vàng Việt Nam Đồng thời với việc cải tiến đàn Bò bằng phơng pháp "Zebu hoá", Nhà nớc lại tiếp tục đầu t để xây dựng đàn Bò sữa, Bò thịt bằng cách tiếp tục cho lai Bò cái đã đ-ợc cải tiến với bò đực giống chuyên dụng sữa và chuyên dụng thịt.

1.4.2 Một số giống Bò kiêm dụng đã nhập nội

1.4.2.1 Bò Zebu

Bò Zebu có bốn loại đợc nhập vào Việt Nam là Sind, Sahival, Ongol, Brahman Các giống Bò này chủ yếu dùng để cải tạo nâng cao tầm vóc, khối lợng và khả năng sản xuất đàn Bò vàng Việt Nam

Bò sind tên đúng của nó là Redsindhi (Bò sindhi lông đỏ) là một trong

những giống Bò Zebu đợc a chuộng , là Bò kiêm dụng cho sữa, cho thịt và cày kéo Đợc hình thành ở vùng sindhi, Pakistan Nơi có nhiệt độ không khí rất cao về mùa hè, ban ngày tới 40 - 45oc Phơng thức chăn nuôi thờng là chăn thả tự do

Bò có mầu sắc lông đỏ cánh dán, nâu thẫm Bò có thân hình ngắn, chân cao mình lép Bò đực có u vai rất cao Đầu to, trán gồ, rộng, sừng ngắn, cổ ngắn, vạm vỡ, ngực sâu, không nở Bò cái đầu và cổ nhỏ hơn, phần sau phát triển hơn phần trớc, vú phát triển, núm vú to, dài, tĩnh mạch nổi rõ.

Bò đực cũng nh Bò cái, có tai to rũ xuống Có yếm và nếp da dới rốn rất phát triển, có nhiều nếp gấp ở yếm và nếp nhăn ở âm hộ Khi trởng thành Bò đực có khối lợng 450 -500kg, Bò cái 300 - 389kg Sản lợng sữa trung bình 1559kg/chu kỳ 274 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 5,2%.

Trang 16

Việt Nam đã nhập Bò Redsindhi từ năm 1923 với số lợng 80 con đến 1985 - 1987 nhập tiếp 179 con Trong đó có 30 con Bò đực giống từ Pakistan, số Bò này đợc nuôi tại nông trờng Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ và trung tâm Tinh đông lạnh Moncada Ba vì - Hà Tây để tham gia cải tiến đàn Bò vàng Việt Nam.

Bò Sahiwal: Giống Bò này đã đợc nhập 200 con về nông trờng Dục

Mỹ - Khánh Hoà để sử dụng con đực lai tạo giống nội của nớc.

Bò Sahiwal có lông màu đỏ, đỏ vàng, ngoại hình giống Bò sind, nhng đặc biệt là Bò cái có Bầu vú to nên sản lợng có thể đạt từ 1600-2700kg/chukỳ sữa, tỷ lệ mỡ sữa là 4- 5% tơng đơng với Bò sind, nhng sản l-ợng sữa lại kém hơn ở tuổi trởng thành, con đực nặng 500 -600kg Con cái nặng 400- 450kg.

Bò Sahiwal đợc nuôi chủ yếu lấy sữa ở các nớc nhiệt đới vì thích nghi tốt với khí hậu và sinh thái chung của môi trờng và thức ăn không khác gì lắm so với nơi chúng sinh ra và trởng thành.

1.4.2.2 Bò lai sind

Thuộc nhóm Bò u hình thành ở Việt Nam từ những năm 30 của thế kỷ XX trên cơ sở lai Bò vàng Việt Nam với Bò đực sind ấn Độ Bò có kết cấu ngoại hình giống nh Bò sind là giống Bò kiêm dụng sữa thịt và cày kéo Dùng Bò đực giống sind tầm vóc to phối giống với Bò cái địa phơng có tác dụng nâng cao khối lợng, tầm vóc, năng suất thịt và sức cày kéo Đây là giống Bò đợc nuôi rộng rãi ở nớc ta.

Ngoài ra Bò cái lai sind còn đợc dùng để cho lai với các Bò đực giống chuyên dụng sữa và chuyên dụng thịt để xây dựng đàn Bò sữa, đàn Bò thịt Một số chỉ tiêu kỹ thuật của giống Bò lai sind so với Bò vàng Việt Nam

Trang 17

Là giống Bò kiêm dụng thịt sữa, có nguồn gốc từ Thụy Sĩ đợc hình thành ở vùng Gonlstand tử thế kỷ XVIII Bò đợc nuôi ở nhiều nớc Châu âu, Bắc Mỹ, Liên Xô cũ và một số vùng ở Trung Quốc

Bò có sắc lông mầu đỏ nâu vá trắng, ở đầu lông thờng mầu trắng, ngực sâu, rộng, xơng chắc và cơ phát triển Khi trởng thành Bò đực có khối lợng 1000kg, Bò cái 750kg Thức ăn đầy đủ, nuôi dỡng chăm sóc tốt Bê đực một năm tuổi đạt 517kg, Bê cái 360kg, Bê 6 - 12 tháng tuổi có thể tăng trọng 1200 - 1350g/ngày.

Nuôi dỡng tốt, Bê đực giết thịt lúc 14 - 16 tháng tuổi, Tỷ lệ thịt xẻ đạt 66%, Bò thích hợp với khí hậu ôn đới.Những năm gần đây nớc ta có nhập tinh đông lạnh giống Bò Simental và lai với Bò cái lai sind để thăm dò khả năng cho thịt của con lai

1.4.3 Nhóm Bò lai hớng sữa:

Là nhóm Bò đợc lai giữa đực chuyên dụng sữa Holstein Friesian với Bò cái lai sind hoặc Bò vàngViệt Nam ở các mức độ máu khác nhau F1 1/2, F2 5/8, F3 3/4 và F3 7/8 máu HF.

Màu lông của Bò lai F1, F2, F3 HF thờng là lang trắng đen hoặc lang trắng đỏ hoặc đen hoàn toàn nhng có đóm trắng ở đầu, ở bụng Một số ít có mầu vàng sẫm hoặc vàng nhạt, khi trởng thành Bò cái lai F1 có khối lợng 280 - 300kg, Bò đực 370- 450kg Bò cái lai F2, F3 có khối lợng 350 - 380kg, Bò đực 600- 700kg Sản lợng sữa Bò F1 1700 - 1800kg/chu kỳ 290- 300 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 4,4 - 4,8 % Bò F2, F3 có sản lợng sữa 2600- 2800kg Bò lai 5/8HF 2200 - 2500kg/ chu kỳ sữa 300 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,8 - 4,2%.

Trang 18

Nuôi tốt Bò F2, F3 có thể cho lợng sữa 2800- 3200kg hoặc 3500kg sữa /305 ngày.

1.4.4 Nhóm Bò lai hớng thịt:

Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX viện chăn nuôi đã nghiên cứu lai thử nghiệm Bò lai hớng thịt Cho đến nay viện nghiên cứu này đã đợc lặp lại nhiều lần ở nhiều nơi trong nớc.

Bò cái lai sind đợc chọn làm nền để lai với tinh đông lạnh Bò đực các giống chuyên dung thịt nh: Charolais, Lymousine, Hereford Bò lai sinh ra đợc theo dõi sự phát triển khối lợng và tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng ở các giai đoạn phát triển, tỷ lệ cảm nhiễm bệnh

Kết quả theo dõi có nhận xét: Cặp lai với Bò đực Charolais là phát triển tốt hơn cả Nếu nuôi tốt Bê đực một năm tuồi đạt 172kg, hai năm tuổi đạt 335kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 53% Tiếp đó là cặp lai Lymousine, Hereford tơng ứng với các khối lợng 315kg, 265kg ở 24 tháng tuổi.

1.5 Một số vấn đề liên quan đến sinh trởng của Bò lai sind

.5.1 Khái niệm sinh trởng:

Sinh trởng là quá trình tích luỹ chất hữu cơ do đồng hoá là sự tăng thêm chiều cao, bề ngang, khối lợng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền từ trớc và tác động của các yếu tố ngoại cảnh.

Để đánh giá sự thay đổi khối lợng con vật, ngời ta thờng dùng các khái niệm sinh trởng tuyệt đối và sinh trởng tơng đối.

Sinh trởng tuyệt đối biểu hiện sự tăng khối lợng cơ thể theo đơn vị thởi gian và tính theo công thức:

Trong đó:

R: Sinh trởng tuyệt đối tính bằng kg/ tháng W1, W2: Khối lợng ban đầu và lúc kết thúc

T1, T2: Thời gian ban đầu và lúc kết thúc tính bằng tháng.

Trang 19

Sinh trởng tơng đối tính băng % dùng biểu thị sự tăng khối lợng cơ thể so với khối lợng ban đầu, tính theo công thức:

K- sinh trởng tơng đối, % Hoặc:

Nhiều quan sát cho thấy khối lợng tuyệt đối của cơ thể tăng từ lúc sơ sinh đến khi đạt đợc 30% khối lợng trởng thành, trùng hợp với thời kỳ thành thục sinh dục (9- 12 tháng tuổi) Sức sinh trởng tơng đối cao ở những tháng đầu, sau giảm dần theo lứa tuổi Tuy nhiên, sự tăng giảm này không ổn định tuỳ thuộc vào dinh dỡng và thức ăn Nếu cho Bò, Bê ăn giảm so với kỳ trớc, cờng độ sinh trởng tơng đối sẽ giảm, ngợc lại nếu cho ăn tốt hơn, cờng độ này sẽ tăng lên Do đó chú ý cho Bò, Bê ăn uống đầy đủ và nuôi dỡng chăm sóc tốt trong giai đoạn đang phát triển có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng.

Nh vậy ta thấy sinh trởng, phát triển là hai mặt của quá trình phát triển của cơ thể gia súc Quá trình sinh trởng và phát triền thúc đấy lẫn nhau, có quan hệ khăng khít với nhau không thể tách rời Sinh trởng dựa vào sự tích luỹ chất hữu cơ làm thay đổi quan hệ giữa các bộ phận đồng thời tạo ra sự biến đổi phức tạp về chất và đặt ra những điều kiện do sự biến đổi phức tạp về chất yêu câù Còn phát triền làm tiêu hao vật chất hữu cơ tích luỹ đợc trong quá sinh trởng để cấu thành các tổ chức và cơ quan thì cũng kích thích cho sinh trởng phát triền mạnh Sự sinh trởng và phát triển trong các thời kỳ và lứa tuổi của Bò là không đồng đều Lúc đầu, khi mới thụ tinh, tế bào tăng rất nhanh, sự sinh trởng cũng rất nhanh về sau sinh trởng dần dần giảm xuống, tốc độ sinh trởng chậm lại đến khi cơ thể đã thành thục thì sự sinh tr-ởng không còn nữa

Đời sống của Bò kéo dài khoảng 15- 20 tuổi, thành thục sinh dục lúc 9-12 tháng tuổi và kết thúc sinh trởng ở 4 -5 tuổi.

Trang 20

1.5.2 Qui luật sinh trởng:

Sinh trởng của vật nuôi đợc đặc trng bởi tốc độ sinh trởng, độ dài sinh trởng và đợc đánh giá bằng khối lợng và kích thớc các chiều đo cơ thể Sinh trởng là tính trạng số lợng chịu tác dụng của hai yếu tố di truyền và ngoại cảnh.

Cũng nh các gia súc khác đặc điểm cơ bản của sinh trởng Bò là qui luật phát triển theo giai đoạn Sinh trởng theo giai đoạn không chỉ là đặc trng của cơ thể nói chung mà còn là của từng bộ phận, từng hệ thống Tính giai đoạn còn thể hiện trong hoạt động của các tuyến nội tiết và do nhiều yếu tố tác động nh trao đổi chất, dinh dỡng, môi trờng Nhiều nghiên cứu đã cho thấy Bê phát triển mạnh nhất ở thời kỳ mới sinh sau đó tăng trọng giảm dần.

Sinh trởng của Bò lai sind có thể chia làm hai giai đoạn chính: Giai đoạn trong bào thai và giai đoạn sau bào thai.

- Sinh trởng trong bào thai: Bắt đầu tử khi Bò thụ tinh hình thành hợp tử và kết thúc khi sinh ra Bê Sau 24 giờ, trong hợp tử diễn ra phân bào lần thứ nhất Sau bốn ngày hợp tử di chuyển vào tử cung Cho đến ngày thứ 8 -9 hợp tử vẫn còn ở trạng thái tự do cha bám vào thành tử cung Sau thời kỳ hợp tử là thời kỳ phôi thai kể từ ngày chửa thứ 13 đến ngày chửa thứ 45 Trong thời kỳ này bắt đầu hình thành vóc dáng của cơ thể với sự biệt hoá và chuyển hoá tế bào Từ 61 ngày có chửa trở đi, phôi thai phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh Khối lợng thai nhi tăng rất nhanh là ở hai tháng cuối thời kỳ Bò mẹ có chửa, lúc này thai có thể tăng trọng bình quân mỗi ngày 300 - 4 00g.

Đối với Bò lai sind đợc nuôi dỡng tốt trong thời kỳ có chửa thai lúc 5 tháng có thể đạt 2 - 4kg 7 tháng đạt 10 - 15kg và khi Bê ra đời có thể đạt 20 - 30kg.

Trong thời kỳ bào thai, phôi thai hấp thu các chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai Do đó Bò mẹ trong thời gian mang thai phải đợc ăn uống đầy đủ các loại thức ăn và nuôi dỡng tốt từ tháng chửa thứ 3 trở đi, nhất là hai tháng có chửa cuối cùng để Bê sơ sinh đạt tối thiểu 18 - 25kg.

- Giai đoạn sinh trởng sau bào thai:

Trang 21

Giai đoạn này đợc chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ bú sữa và thời kỳ sau cai sữa Nếu ở giai đoạn trong bào thai chịu ảnh hởng nhiều của mẹ thì sự tăng trởng ở giai đoạn sau bào thai chịu ảnh hởng nhiều của tính di truyền trong mối tơng tác với điều kiện ngoại cảnh vì cơ thể và môi trờng là một khối thống nhất.

ở thời kỳ bú sữa, sữa mẹ là nguồn thức ăn có giá trị dinh dỡng cao, Bê tăng trọng cao Nhng sau cai sữa Bê rất bị khủng hoảng sinh trởng do bị cắt mất nguồn sữa và ăn không đợc nhiều thức ăn xanh thô Không chú ý đến chế độ dinh dỡng thời kỳ này, Bê sẽ chậm phát triển và rất dễ bị còi cọc, ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng sau này.

Nhìn chung sinh trởng theo giai đoạn có liên quan mật thiết với sự phát triển của các bộ phận cơ thể: Giai đoạn đầu xơng phát triển mạnh nhất sau đó đến thịt và mỡ còn giai đoạn tiếp theo thịt phát triển mạnh sau đó đến x -ơng và mỡ Còn giai đoạn sau thì mỡ phát triển mạnh nhất sau đó đến thịt và xơng Sinh trởng ở giai đoạn bào thai của Bò có thể chia ra bốn pha về mặt kích thớc: Năm thứ nhất chiều cao, năm thứ hai chiều dài và rộng, năm thứ ba chiều rộng, năm thứ t chiều sâu và rộng.

Trọng lợng các tháng tuổi là chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một giống Bò và phản ánh tình hình nuôi dỡng, chăm sóc,

(Nguồn: Đinh Văn Cải và CTV, 1995)

Sinh trởng của Bò chịu ảnh hởng của yếu tố di truyền, mức độ dinh d-ỡng, quản lý chăm sóc, thời tiết và mùa vụ Hiểu biết đợc đặt điểm, qui luật phát triển theo giai đoạn và các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng có ý nghĩa quan trọng đối với ngời chăn nuôi trong sản xuất để có biện pháp tác động

Trang 22

tốt nhất vào các yếu tố trong từng giai đoạn phát triển của Bò nhằm thu đợc năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

1.5.3 Tốc độ sinh trởng:

Tốc độ sinh trởng của Bò phụ thuộc vào chế độ nuôi dỡng, điều kiện chăm sóc và yếu tố giống Hiện nay, Bò lai sind ở nớc ta chủ yếu đợc nuôi dỡng ở gia đình nông dân, chăn thả tự do là chính, ngoài ra bổ sung thêm rơm rạ tại chuồng chủ yếu trong mùa đông Trong những năm gần đây, các hộ chăn nuôi đã chú ý đến việc trồng cỏ nuôi Bò do nhu cầu về sữa, thịt của ngời tiêu dùng tăng nhanh, do chu trơng của Nhà Nớc Con Bò đã có chỗ đứng trong nền kinh tế nông nghiệp Bò lai sind có khối lợng sơ sinh 18-25kg, lúc một năm tuổi đạt 120 - 140kg, lúc hai năm tuổi đạt 200 - 220kg Bắt đầu thời điểm này Bò đợc huấn luyện cho cày kéo hoặc vỗ béo lấy thịt là thích hợp Nếu đợc nuôi dỡng tốt Bò lai có thể tăng trọng cao hơn đạt 500 -700g/ngày ở năm thứ nhất, 600 - 800g/ngày ở năm thứ hai, thời kỳ vỗ béo có thể tăng trọng 800 - 1000g/ngày hoặc cao hơn nữa.

1.6 Đặc điểm sinh sản:

Sinh sản là quá trình sinh học phức tạp của cơ thể nhằm sinh ra một cơ thể mới có mang những đặc điểm di truyền của con bố và con mẹ.

Sinh sản còn là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng trong phát triển đàn Bò giống.

Sự thành thục về tính và tuổi sử dụng của Bò.

Với Bò đực thành thục về tính là lúc trong dịch hoàn xuất hiện tinh trùng Với Bò cái là lúc trứng đã phát triển, chín và rụng, hình thành về thể vàng Sự thành thục về tính đến sớm hay muộn phụ thuộc đặc điểm của giống, cá thể, điều kiện ngoại cảnh nhất là chế độ nuôi dỡng, chăm sóc của con ngời Các điều kiện này đều thuận lợi thì Bò đực 32 - 36 tuần tuổi, ống sinh tinh đã có tinh trùng Đến 39 tuần tuổi, có "tính hăng" của đực giống Có thể xuất tinh lần đầu lúc 9- 10 tháng tuổi Bò cái lúc 10 - 12 tháng tuổi đã có trứng chín và rụng, cho phối Bò có thể có chửa Song thành thục về tính thờng

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Hình ảnh liên quan

Thuộc nhóm Bò u hình thàn hở Việt Nam từ những năm 30 của thế kỷ XX trên cơ sở lai Bò vàng Việt Nam với Bò đực sind ấn Độ - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

hu.

ộc nhóm Bò u hình thàn hở Việt Nam từ những năm 30 của thế kỷ XX trên cơ sở lai Bò vàng Việt Nam với Bò đực sind ấn Độ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng: So sánh khả năng sản xuất của Bò địa phơng và Bò cải tạo: Chỉ tiêu theo dõiĐơn vị tính Bò địa phơng Bò cải tạo - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

ng.

So sánh khả năng sản xuất của Bò địa phơng và Bò cải tạo: Chỉ tiêu theo dõiĐơn vị tính Bò địa phơng Bò cải tạo Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2. Diễn biến số đo vòng ngực (cm) của bò lai Sind qua các tháng tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

Bảng 2..

Diễn biến số đo vòng ngực (cm) của bò lai Sind qua các tháng tuổi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3. Diễn biến số đo dài thân (cm) của bò lai Sind qua các tháng tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

Bảng 3..

Diễn biến số đo dài thân (cm) của bò lai Sind qua các tháng tuổi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Diễn biến trọng lợng (kg) của bò lai Sind qua các tháng tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

Bảng 4.

Diễn biến trọng lợng (kg) của bò lai Sind qua các tháng tuổi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Chỉ số tròn mình của bò lai Sind qua các tháng tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của bò lai sind ở nghệ an

Bảng 5.

Chỉ số tròn mình của bò lai Sind qua các tháng tuổi Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan