Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10 15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

118 646 1
Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh -----------oOo---------- Lê Thị Nga Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái sinh lứa tuổi 10 - 15 của học sinh dân tộc Mờng, huyện thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Luận Văn Thạc sĩ sinh học Chuyên ngành : sinh lý ngời động vật Mã số : 1.07.02 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Xuân Thăng Vinh - 2002 Những chữ viết tắt trong luận văn DTNT hoặc Dân tộc Nội trú : Trờng Trung họcsở Dân tộc Nội trú T. Long hoặc Thành Long : Trờng Tiểu học Trung họcsở T. Tiến hoặc Thành Tiến : Trờng Trung họcsở Thành Tiến P.V. Hinh hoặc Phạm Văn Hinh: Trờng Tiêu học Trung họcsở Phạm Văn Hinh THCS : Trung họcsở HSSH: Hằng số sinh học BMI : Chỉ số BMI FSH : Hoocmon FSH LH : Hoocmon LH LTH : Hoocmon LTH Thành Long Mục lục Tran g Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Nội dung của đề tài 2 4. ý nghĩa của đề tài 3 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở lý luận về sinh trởng phát triển 4 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 1.3. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 9 Chơng 2: Địa điểm, phơng pháp Nghiên cứu 2.1. Đối tợng địa điểm nghiên cứu 13 2.2. Nội dung nghiên cứu 13 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 15 2.4. Vài nét về khu vực nghiên cứu 20 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu bàn luận 3.1. Sự phát triển các chỉ tiêu hình thái 25 3.1.1. Sự phát triển của trọng lợng cơ thể 25 3.1.2. Sự phát triển của chiều cao đứng 28 3.1.3. Sự phát triển của chiều cao ngồi 31 3.1.4. Sự phát triển của vòng ngực trung bình 33 3.1.5. Sự phát triển của đờng kính chậu 36 3.2. Sự phát triển của các chỉ tiêu thể lực 39 3.2.1. Chỉ tiêu Quetlet 39 3.2.2. Chỉ tiêu Pinet 42 3.2.3. Chỉ tiêu BMI 45 3.3. Sự phát trển các chỉ tiêu sinhlý 49 3.3.1. Tần số tim 49 3.3.2. Huyết áp tối đa, tối thiểu 52 3.4. Sự xuất hiện, biển đổi hoocmon sinh dục . 55 3.4.1. Sự xuất hiện, biển đổi hoocmon sinh dục 55 3.4.2. Biểu hiện sinh lý đặc trng tuổi dậy thì 56 3.5. Năng lựctrí tuệ của học sinh dân tộc Mờng 59 3.5.1. Nănglực trí tuệ thông qua Test Ra-ven 59 3.5.2. Năng lực trí tuệ học lực 62 3.6. Biểu hiện bệnh lý tuổi dậy thì 63 Kết luận đề nghị 66 A/ KÕt luËn 66 B/ §Ò nghÞ 68 Tµi liÖu tham kh¶o 69 Phô lôc 71 Mở đầu 1) do chọn đề tài: Quá trình sinh trởng phát triển của mỗi ngời luôn tuân theo những quy luật sinh học nhất định, đồng thời cũng thờng xuyên biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: di truyền, môi trờng, chủng tộc, giới tính, nội tiết, bệnh tật Đó là quá trình biến đổi liên tục về kích thớc, hình dáng, chức năng sinh trởng thành sinh học của cơ thể. Quá trình tăng trởng của con ngời từ lúc trứng đợc thụ tinh phát triển thành phôi thai, đến khi ra đời, trởng thành, phát triển trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau: thời kỳ phát triển phôi, sinh, nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên, dậy thì, trởng thành (thanh niên) trung niên, lão hoá tử vong; trong đó giai đoạn phát triển dậy thì (tuổi 10 - 15) chiếm vị trí quan trọng. A. N Kabanop A. Trabopxcaia cho rằng: Trớc khi trở thành ngời lớn, trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần sự giúp đỡ của ngời lớn. Cấu tạo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể cũng nh nhu cầu cơ thể, những phản ứng của cơ thể đối với điều kiện bên ngoài đều thay đổi. Để tạo nên những điều kiện tốt nhất cho sự sinh trởng phát triển của trẻ em, để dạy dỗ giáo dục trẻ em một cách đúng đắn, cần phải nắm vững những đặc trng của từng giai đoạn phát triển của trẻ mà đề ra các biện pháp tác động thích hợp [31]. Ta biết rằng, quá trình sinh trởng phát triển của trẻ em nói riêng, con ngời nói chung, chịu sự chi phối của hệ gen sự tơng tác giữa hệ gen với điền kiện môi trờng. Những năm gần đây, khi điều kiện sống của nhân dân, nói chung, đồng bào các dân tộc ít ngời nói riêng đợc nâng cao cải thiện đáng kể đã tác động trực tiếp đến quá trình sinh trởng, phát triển của trẻ em. Thực tế cho thấy, hiện nay, trẻ em nhiều vùng lớn nhanh hơn, cao hơn, nặng hơn, cơ thể cân đối hơn . các chỉ tiêu sinh học có nhiều sai khác so với Hằng số sinh học ngời Việt Nam (1975). Chính vì vậy, việc đánh giá tìm hiểu các chỉ tiêu sinh học ngời Việt Nam là vấn đề đang đợc quan tâm, nghiên cứu. Các công trình của Lê Quang Long (1975), Nguyễn Quang Quyền (1982), Trần Trọng Thuỷ (1989), Đào Huy Khuê (1991), Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi Ngô Thị Bông Bê (1993), Trần Thị Loan (2002), . cho thấy trong hơn hai mơi năm qua, các chỉ tiêu sinh học của ngời Việt Nam tất cả các độ tuổi đều tăng, cùng với sự tăng trởng về kinh tế, phát triển về xã hội. [22, 27, 33, 17, 31, 20]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu trên đối tợng học sinh phổ thông chỉ mới tập trung một số thành phố vùng đồng bằng. Đối với các dân tộc trung du, miền núi, việc nghiên cứu còn ít, nhất là về độ tuổi dậy thì. Nổi bật trong đó là các công trình của Nguyễn Quang Mai nghiên cứu về sự phát triển của trẻ em dân tộc ít ngời các tỉnh phía Bắc (1999, 2001) [24, 25]. Vấn đề này các tỉnh miền Trung, miền Nam hãy còn là những khoảng trống. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: ''Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái sinh lứa tuổi 10 - 15 của học sinh dân tộc Mờng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá'' 2. Mục đích của đề tài: Tìm hiểu, đánh giá xu hớng phát triển của một số chỉ tiêu hình thái cũng nh những biểu hiện tâm sinh lứa tuổi 10 - 15 của học sinh dân tộc Mờng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá. 3. Nội dung của đề tài: - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái thể lực của học sinh dân tộc Mờng từ 10 - 15 tuổi, để tìm hiểu bớc nhảy vọt quan trọng về chất lứa tuổi dậy thì: + Chỉ tiêu hình thái: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực, đờng kính chậu hông . + Chỉ tiêu thể lực: Pignet, Quetlet, BMI. - Nghiên cứu chức năng của một số hệ thống cơ quan: + Tần số tim, huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu + Định lợng hoóc môn sinh dục nam nữ (Testosteron, Progetsteron) + Sự xuất hiện kinh nguyệt trẻ em nữ lứa tuổi dậy thì. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu trí tuệ có liên quan: Trí nhớ, kết quả học tập. Một số bệnh nh: hay quên, sao nhãng học tập . 4. ý nghĩa của đề tài: - Đánh giá đặc điểm phát triển một số chỉ tiêu thể lực, sinh trí tuệ của học sinh từ 10 - 15 tuổi dân tộc Mờng Thanh Hoá mối tơng quan giữa các chỉ tiêu đó. - Làm sáng tỏ sự xuất hiện những đặc trng của tuổi dậy thì trẻ em Việt Nam nói chung, dân tộc ít ngời nói riêng. - Cung cấp dẫn liệu cho cơ quan nghiên cứu có liên quan tham khảo đề ra các chủ tr- ơng kế hoạch, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao thể lực, trình độ phát triển nhận thức khoa học của học sinh nói chung đồng bào dân tộc nói chung. - Đồng thời có thể sử dụng tham khảo trong việc cải tiến chơng trình phơng pháp giảng dạy nhằm đẩy mạnh việc thực hiện các mục tiêu của chơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 nâng cao chất lợng hiệu quả của công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở lý luận về sự sinh trởng phát triển theo giai đoạn: Sinh trởng phát triển là một trong những đặc điểm cơ bản của mọi cơ thể sống, trong đó có con ngời. Một cơ thể sống phải thực hiện các hoạt động sống qua quá trình trao đổi chất năng lợng, vận động, cảm ứng, sinh trởng, phát triển, thích nghi, sinh sản di truyền. Sinh trởng (Growth) là sự tăng kích thớc khối lợng cơ thể sinh vật giai đoạn lớn lên, còn sự phát triển (Development) là sự biến đổi về chất, bao gồm: sự biến đổi về hình thái, chức năng sinh lý, các quy luật hoạt động theo từng giai đoạn của cuộc đời mỗi sinh vật. Sinh trởng phát triển có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau. Sinh trởng là điều kiện của phát triển còn phát triển là thay đổi sinh trởng bằng cách thúc đẩy tăng nhanh hay ức chế kìm hãm sự sinh trởng theo từng giai đoạn. quá trình phát dục, cơ thể sinh vật thờng lớn nhanh, biến đổi nhiều tính chất nhảy vọt về cả hình thái chức năng sinh lý. Đến giai đoạn trởng thành thì sinh trởng ngừng hẳn, đến khi ngừng sinh sản thì cơ thể suy thoái. Charles W. Bodemer (1978) trong cuốn Phôi sinh học đã viết: Cơ thể sống là tồn tại khách quan, luôn vận động phát triển. Các công trình của C. B. Penxon (1962), M. H. Saternicop (1968), F. Bnedish đã chứng minh một số quy luật sinh trởng phát triển ngời cũng nh động vật: + Tốc độ sinh trởng phát triển của cơ thể không đều, lúc nhanh, lúc chậm; nói cách khác là sinh trởng phát triển của cơ thể diễn ra thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn của đời sống cá thể. Ngời ta có thể căn cứ vào trọng lợng, chiều cao, vòng ngực các chỉ tiêu khác đê xác định sự phát triển thể lực hình thái trẻ em. Ngay cả những trẻ em khoẻ mạnh, sự phát triển chiều cao, kích thớc các bộ phận khác, trọng lợng cũng không đều nhau các giai đoạn độ tuổi khác nhau. lứa tuổi nay, trẻ phát triển nhanh, thời kỳ khác lại phát triển chậm. Trẻ sinh có chiều cao trung bình là 50cm, cuối năm đầu, trẻ cao 75 cm, nghĩa là tăng khoảng 50%. Trọng lợng trẻ sinh trung bình là 3200g; sau 1 năm nặng 9 - 10kg. Năm thứ hai, trọng lợng tăng 2,5 - 3,0kg còn chiều cao tăng 10 - 15cm. Các năm tiếp theo cho đến tuổi dậy thì, mỗi năm trọng lợng tăng 1,5 - 2,0kg cao thêm 4 - 5cm. Đến tuổi dậy thì, trẻ có sự biến đổi rõ rệt về lợng chất. + Tốc độ sinh trởng phát triển của các bộ phận, các cơ quan, các mô, thậm chí cả các tế bào khác nhau trong cùng một cơ thể không giống nhau. Sự khác nhau về tỷ lệ giữa các phần, các bộ phận trong cơ thể cũng chứng tỏ sự sinh trởng phát triển không đồng đều của chúng trong cơ thể. [28] Tỷ lệ các bộ phận khác nhau các lứa tuổi khác nhau: trẻ sinh, chiều dài đầu bằng 1/4 chiều dài cơ thể; nhng đến khi trởng thành thì chỉ khoảng 1/8 chièu dài cơ thể mà thôi. Trái lại, chi dời củ trẻ sinh rất ngắn, bằng 1/3 chiều dài cơ thể nhng ngời lớn, chi dới lớn hơn một nửa chiều dài cơ thể. Theo số liệu của Hằng số sinh học ngời Việt Nam (1975), trọng lợng trung bình của cơ thể trởng thành (sau tuổi dậy thì) gấp 20 lần so với trọng lợng trẻ sinh. Trọng lợng các nội quan: tim, phổi, các tuyến nội tiết tuổi dậy thì tăng khoảng 15 lần. Trọng lợng cơ thể phát triển mạnh nhất tuổi trởng thành, tăng lên khoảng 35 - 40 lần xơng tăng khoảng 30 - 32 lần so với trẻ sinh. Nh vậy, tuổi dậy thì các cơ quan trên đều sinh trởng phát triển mạnh. [4] Với mục đích xác định những đặc tính quan trọng, đặc trng cho những giai đoạn khác nhau của sinh trởng phát triển ngời, các nhà khoa học đã chia quá trình sinh trởng phát triển thành nhiều giai đoạn thời kỳ khác nhau. Mỗi giai đoạn sinh trởng đều có những đặc điểm hình thái chức năng sinh lý không giống nhau. Cơ sở để phân chia các giai đoạn thời kỳ là dựa vào những dấu hiệu đặc trng phát triển khác nhau của các cơ quan nh: sự phát triển của phôi sự biệt hoá tế bào, các cơ quan trong phôi qua các tuần tháng tuổi. Sau khi sinh, ngời ta dựa vào các dấu hiệu nh: sự mọc răng, sự cốt hoá các phần khác nhau của bộ xơng, sự phát triển hoạt động của hoocmon các tuyến nội tiết, sự phát triển của các đặc đIểm tâm lý. Chính vì vậy, nhiều tác giả nh: Bunak V. V (1965), Arshavski I. A (1965), Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1965), Bộ môn Nhi của trờng Đại học Y Hà Nội (1961) đã căn cứ vào một số tiêu chuẩn hình thái, sinh lý, phân chia quá trình phát triển cá thể của trẻ em thành một số thời kỳ. Tuy cách phân chia có khác nhau nhng ranh giới giữa các thời kỳ tơng đối giống nhau tất cả các đồ, nếu có chênh lệch thì mức độ chênh lệch cũng không lớn, chỉ từ 1 - 2 năm trẻ em từ 10 - 11 tuổi là thời kỳ tiền dậy thì (thời kỳ học sinh nhỏ), từ 12 - 15 tuổi đối với nữ, 13 - 16 tuổi đối với nam là thời kỳ dậy thì. Độ tuổi này thay đổi theo giới tính, theo chủng tộc, vùng khí hậu điều kiện sống. [3] 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Xuất phát từ nhu cầu thực tế lợi ích cuộc sống của con ngời, việc nghiên cứu các chỉ tiêu phát triển hình thái, sinhcủa con ngời nói chung trẻ em nói riêng đã đợc tiến hành từ rất sớm trên thế giới. Đi đôi nghiên cứu các chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh ngời lớn, việc nghiên cứu sự phát triển của cơ thể trẻ em cũng nh những đặc trng về tâm, sinhlứa tuổi cũng đợc chú trọng. Tên tuổi công trình của nhiều nhà giải phẫu sinhhọc nổi tiếng đã gắn liền với tên các bộ phận của cơ thể nh: cầu Varol, mạng Bisa, cống Xinvius, quản cầu Manpighi . [28] Gần đây, công việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái sinh lý gắn liền với điều kiện môi tr- ờng tự nhiên xã hội, đặc điểm chủng tộc chế độ dinh dỡng, đặc điểm lứa tuổi . đã đợc cải thiện đáng kể nhờ áp dụng các phơng pháp phơng tiện kỹ thuật hiện đại cũng nh ứng dụng của các môn khoa học: toán học, lý học, hoá học. Trong cuốn: Giải phẫu sinh vệ sinh trẻ em, A. N Kabanop A. Trabopxcaia đã tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu về của nhiều tác giả bản thân. Các tác giả cho rằng: Trớc khi trở thành ngời lớn, trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần sự giúp đỡ của ngời trởng thành, cấu tạo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể cũng nh nhu cầu cơ thể, những phản ứng của cơ thể đối với điều kiện bên ngoài đều đợc thay đổi. Để tạo nên những điều kiện tốt nhất cho sự sinh trởng phát triển của trẻ em, để dạy dỗ giáo dục trẻ em một . và đào tạo Trờng đại học Vinh -- -- - -- - -- - oOo -- - -- - -- - - Lê Thị Nga Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lý ở lứa tuổi 10 - 15 của học sinh dân tộc. tài: '&apos ;Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lý ở lứa tuổi 10 - 15 của học sinh dân tộc Mờng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá& apos;'

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:54

Hình ảnh liên quan

Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinhlý ở lứa tuổi 10  - 15 của học sinh dân tộc Mờng,  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

ghi.

ên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinhlý ở lứa tuổi 10 - 15 của học sinh dân tộc Mờng, Xem tại trang 1 của tài liệu.
3.1. Sự phát triển các chỉ tiêu hình thái của học sinh dân tộcMờng lứa tuổi 10- -15 - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

3.1..

Sự phát triển các chỉ tiêu hình thái của học sinh dân tộcMờng lứa tuổi 10- -15 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ kết quả biểu diễn trên hình3, ta thấy xuất hiện hai điểm có tính bớc nhảy về sự phát triển của trọng lợng ở lứa tuổi - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

k.

ết quả biểu diễn trên hình3, ta thấy xuất hiện hai điểm có tính bớc nhảy về sự phát triển của trọng lợng ở lứa tuổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4: Trọng lợng cơ thể của học sinh nam các  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 4.

Trọng lợng cơ thể của học sinh nam các Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh trọng lợng cơ thể của học sinh dân tộc Mờng với kết quả của - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 4.

So sánh trọng lợng cơ thể của học sinh dân tộc Mờng với kết quả của Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Sự phát triển chiều cao đứng của học sinh dân tộc Mờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 5.

Sự phát triển chiều cao đứng của học sinh dân tộc Mờng Xem tại trang 38 của tài liệu.
tốc độ tăng về các chỉ tiêu hình thái, trong đó có chiều cao đứng.  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

t.

ốc độ tăng về các chỉ tiêu hình thái, trong đó có chiều cao đứng. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 7: Chiều cao đứng của học sinh - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 7.

Chiều cao đứng của học sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9: Chiều cao ngồi của học sinh dân tộc Mờng ở các trờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 9.

Chiều cao ngồi của học sinh dân tộc Mờng ở các trờng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 10: Chiều cao ngồi của học sinh - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 10.

Chiều cao ngồi của học sinh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 10: So sánh chiều cao ngồi với “Hằng số sinh học ngời Việt Nam” Tuổ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 10.

So sánh chiều cao ngồi với “Hằng số sinh học ngời Việt Nam” Tuổ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh vòng ngực trung bình của học sinh dân tộc Mờng  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 12.

So sánh vòng ngực trung bình của học sinh dân tộc Mờng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 13: Vòng ngực TB của học sinh nam ở các trờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 13.

Vòng ngực TB của học sinh nam ở các trờng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh với kết quả nghiên cứu với các tác giả khác  (Đơn vị: cm) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 13.

So sánh với kết quả nghiên cứu với các tác giả khác (Đơn vị: cm) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 15: Đờng kính chậu của học sinh dân tộc Mờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 15.

Đờng kính chậu của học sinh dân tộc Mờng Xem tại trang 59 của tài liệu.
b/ So sánh kết quả nghiên cứu giữa các trờng (Bảng 18 và hình 19, 20) Bảng 18 : So sánh kết quả nghiên cứu giữa các trờng  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

b.

So sánh kết quả nghiên cứu giữa các trờng (Bảng 18 và hình 19, 20) Bảng 18 : So sánh kết quả nghiên cứu giữa các trờng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 24: Chỉ tiêu BMI của học sinh dân tộcMờng ở Thạch Thành - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 24.

Chỉ tiêu BMI của học sinh dân tộcMờng ở Thạch Thành Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 24: So sánh chỉ tiêu BMI với các tác giả khác - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 24.

So sánh chỉ tiêu BMI với các tác giả khác Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 26: So sánh tần số tim của học sinh dân tộcMờng ở các trờng  với dân tộc Kinh  (Giá trị trung bình) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 26.

So sánh tần số tim của học sinh dân tộcMờng ở các trờng với dân tộc Kinh (Giá trị trung bình) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 29: Tần số tim của học sinh nữ ở các trờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 29.

Tần số tim của học sinh nữ ở các trờng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 28: Tần số tim của học sinh nam ở các trờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 28.

Tần số tim của học sinh nam ở các trờng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 31: Huyết áp tối thiểu của học sinh dân tộc Mờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 31.

Huyết áp tối thiểu của học sinh dân tộc Mờng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 31: Huyết áp tối thiểu của học sinh dân tộcMờng (Thanh Hoá)  so với các tác giả - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 31.

Huyết áp tối thiểu của học sinh dân tộcMờng (Thanh Hoá) so với các tác giả Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 38: Tỷ lệ xuất hiện kinh nguyệ tở học sinh dân tộcMờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 38.

Tỷ lệ xuất hiện kinh nguyệ tở học sinh dân tộcMờng Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 39: Điểm Test Ra-ven trung bình của học sinh dân tộcMờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 39.

Điểm Test Ra-ven trung bình của học sinh dân tộcMờng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 41: Điểm Test Raven của học sinh nữ giữa các trờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 41.

Điểm Test Raven của học sinh nữ giữa các trờng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 40: Điểm Test Raven của học sinh nam giữa các trờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Hình 40.

Điểm Test Raven của học sinh nam giữa các trờng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 35: Kết quả trắc nghiệm của học sinh theo họclực - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

Bảng 35.

Kết quả trắc nghiệm của học sinh theo họclực Xem tại trang 101 của tài liệu.
Môn: Hình học 8 Thời gian: 15 phút - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh lí ở lứa tuổi 10   15 của học sinh dân tộc mường, huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá

n.

Hình học 8 Thời gian: 15 phút Xem tại trang 115 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan