Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

91 845 1
Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều người. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới PGS.TS. Nghiêm Xuân Thăng, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương đến khi tổ chức triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý trình bày báo cáo kết quả. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa sinh học, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành mục tiêu học tập về luận văn của mình. Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới UBND phường Ba Đình, phường Trường Thi thành phố Thanh Hóa, UBND xã Hoằng Phụ, Hoằng Đông huyện Hoằng, Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng Trung ương Sầm Sơn. Cho tôi gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đã động viên chia sẻ, giúp đỡ, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12-2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CAO TUỔI 4 1.1.1. Quá trình lão hoá 4 1.1.1.1. lược sự phân định các thời kỳ phát triển theo tuổi .4 1.1.1.2. Khái niệm về lão hoá .6 1.1.1.3. Lão hoá một số hệ cơ quan 6 1.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới lão hoá 7 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 9 1.2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI . 9 1.2.1.1. Người cao tuổi trên thế giới .9 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu người cao tuổi trên thế giới .10 1.2.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM .14 1.2.2.1. Người cao tuổi Việt Nam .14 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam .15 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 19 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu .20 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiên cứu .20 2.2.2. Phương pháp đo chiều cao đứng cân trọng lượng .21 2.2.3. Phương pháp đo vòng ngực bình thường .22 3 2.2.4. Phương phap đo chỉ số pignet chỉ số BMI .22 2.2.5. Dung tích sống được đo bằng Spirometer (Phế lưu kế) type Windmill do Nhật Bản sản xuất. .22 2.2.6. Phương pháp đo tần số tim, huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu 23 2.2.7. Phương pháp test 23 2.2.8. Xử lý kết quả nghiên cứu 23 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN .25 3.1. THỰC TRẠNG NCT THANH HOÁ VÙNG NGHIÊN CỨU 25 3.1.1. Người cao tuổi Thanh Hoá 25 3.1.2. NCT các địa bàn nghiên cứu .25 3.2. CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI NCT VÙNG NGHIÊN CỨU 26 3.2.1. Chiều cao đứng trung bình của ĐTNC .26 3.2.2. Cân nặng trung bình của ĐTNC .31 3.2.3. Vòng ngực trung bình của ĐTNC 37 3.2.4. Chỉ số Pignet trung bình của ĐTNC 39 3.2.5. Chỉ số BMI trung bình của ĐTNC .42 3.3. CÁC CHỈ SỐ SINH NCT VÙNG NGHIÊN CỨU .44 3.3.1. Tần số thở TB của ĐTNC 44 3.3.2. Dung tích sống (VC) trung bình của ĐTNC 48 3.3.3. Tần số tim trung bình của ĐTNC . 52 3.3.4. Huyết áp tối đa, tối thiểu trung bình của ĐTNC .56 3.3.4.1. HA tối đa TB của ĐTNC .56 3.3.4.2. Huyết áp tối thiểu trung bình của ĐTNC 60 3.4. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP ĐTNC 64 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 85 I. KẾT LUẬN .85 II. KIẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nửa cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI già hoá dân số diễn ra một cách nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Trên thế giới năm 1950 chỉ có 214 triệu NCT (≥ 60), đến năm 1975 đã là 346 triệu, năm 2000 có 600 triệu người, dự đoán gần 2 tỷ NCT vào năm 2025. Các nước đang phát triển sẽ là nơi có tỷ lệ NCT tăng cao nhất nhanh nhất. Theo dự báo số NCT khu vực này sẽ tăng gấp 4 lần trong vòng 50 năm tới. Vấn đề này đang làm nảy sinh những khó khăn nghiêm trọng về các khía cạnh kinh tế-xã hội y tế.Trước tình hình đó cần sự quan tâm của quốc gia, xã hội giáo dục đến NCT. [11] Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 01/04/1999 Việt Nam có 76.327.900 người, trong đó số người già (≥ 60) là 6.199.600 người chiếm 8,2% tổng dân số. Tuy nhiên, theo kết quả từ các cuộc điều tra nghiên cứu thực tế, trong mấy năm gần đây, tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Năm 2008 thế giới có khoảng 600 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số toàn cầu. Năm 2005, cả nước có 7,4 triệu người cao tuổi, tương đương 9% dân số. Năm 2008 Việt Nam có khoảng 8,2 triệu người cao tuổi, chiếm 9,2% dân số, đến nay tỉ lệ này là 9,45% có xu hướng tăng lên trên 16,8% vào năm 2020. [11] Sự lão hoá vây bọc tất cả các cơ quan hệ thống của cơ thể cả về hình thái lẫn chức năng. Lão hoá có nhiều biểu hiện mức phân tử, mức tế bào, mô,cơ quan hệ thống cơ quan. Dưới góc độ sinh lý, lão hoá là sự suy giảm dần theo năm tháng của hiệu lực, của chức năng duy trì sự sống. Con người giai đoạn suy thái thì hầu hết mọi chức năng đều từ từ giảm dần hiệu lực: tim bơm ít máu dần, phổi lấy oxi không bằng trước, men tiêu hoá giảm hoạt độ, lực cơ yếu dần, xung thần kinh kém dần, phản xạ kém nhạy. 5 Sự lão hoá chịu ảnh hưởng của hệ gien (chương trình đã định sẵn cho mỗi loài, mỗi cá thể ), đồng thời chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường sống. Giữa lão hoá bệnh tật có mối quan hệ mật thiết với nhau - những căn bệnh này chủ yếu xuất hiện giai đoạn suy thoái. Già không phải là bệnh nhưng tạo điều kiện cho bệnh phát sinh phat triển. NCT thường mắc nhiều bệnh nhất là bệnh mãn tính khả năng phục hồi bệnh NCT kém. Trong độ tuổi 60 - 69 có 40,2% số người có từ 4 đến 5 bệnh. Còn độ tuổi ≥ 75 có đến 65.9% số người mắc trên 5 bệnh. Kết quả điều tra dịch tễ tại Việt Nam cho thấy một người già trung bình mắc 2,69 loại bệnh, độ tuổi 60 - 74 là 2,56 bệnh, trên 75 tuổi là 3,05 bệnh. Điều quan trọng là bệnh tật làm hạn chế hoạt động sống hàng ngày của NCT. [56] . Vì vậy, "Sống vui, sống khỏe, sống có ích" là điều mà bất cứ người cao tuổi nào con cháu của họ mong muốn. Chương trình hành động quốc tế về người cao tuổi 2002 kêu gọi mọi người thay đổi về thái độ, chính sách tập quán tất cả các cấp trong mọi lĩnh cực để tiềm năng to lớn của người cao tuổi được phát huy trong thế kỷ XXI lấy ngày 1/10 làm ngày "Quốc tế người cao tuổi". [8] Nhằm giúp NCT thấy rõ tình hình sức khỏe của mình, các nghiên cứu về thể lực, sinh lý, bệnh thường gặp đã được triển khai nhiều vùng miền trong cả nước đã góp phần làm sáng tỏ một số chỉ số của NCT các nhóm tuổi khác nhau, qua đó cung cấp cơ sở cho việc xây dựng chính sách chăm sóc của Đảng, Nhà nước ta ngày càng tốt hơn. Thanh Hóamột trong những tỉnh đất rộng, người đông, dân số gần 3,9 triệu người, tỷ lệ người NCT chiếm khoảng 12,8% trở thành tỉnh già hóa dân số. [54]. Trong khi điều kiện kinh tế còn rất khó khăn. Số NCT được chăm sóc còn quá thấp lại chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của họ. Các nghiên cứu về NCT nói chung về sức khỏe của NCT nói riêng Thanh Hóa cho đến nay còn rất ít. Vì vậy, nghiên cứu các chỉ số thể lực, sinh điều tra các bệnh NCT để đánh giá hiệu quả, phòng điều trị các bệnh là điều cần thiết. Xuất phát 6 từ mục đích này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực các bệnh thường gặp người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa". 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Đánh giá thực trạng về một số chỉ tiêu thể lực, sinh bệnh thường gặp người cao tuổi trên hai phường Trường Thi, Ba Đình các xã Hoằng Phụ, Hoằng Đông - Hoằng Hóa - Thanh Hóa. 2.2. Tìm hiểu nguyên nhân bước đầu tìm ra phương pháp khắc phục tình trạng trên nhằm tăng cường sức khỏe, hạn chế bệnh do lão hóa người cao tuổi. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng thống kê về số lượng tỷ lệ người cao tuổi trên địa bàn nghiên cứu 3.2. Nghiên cứu một số chỉ số thể lực: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, chỉ số Pignet người cao tuổi. 3.3. Nghiên cứu một số chỉ số sinh người cao tuổi: Tần số tim, tần số thở, dung tích sống, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu. 3.4. Nghiên cứu một số bệnh thường gặp người cao tuổi: Bệnh tim mạch, bệnh hô hấp, bệnh xương khớp, bệnh thần kinh, bệnh suy giảm thị lực, bệnh đường tiêu hóa bệnh do vết thương cũ tái phát. 7 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CAO TUỔI Theo quy ước chung của Liên hợp quốc theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên được chia thành 3 nhóm: - Nhóm các cụ còn năng động: là những người có độ tuổi 60 - 69. - Nhóm trung bình: là những người có độ tuổi 70 - 79. - Nhóm rất già: là những người từ 80 tuổi trở lên. Sự phân chia này không mang tính bắt buộc chặt chẽ vì về phương diện này đánh giá tuổi sinh học chính xác hơn tuổi hành chính. Tuy nhiên, cách phân chia đại cương như vậy có tính thực tiễn, dễ áp dụng. [5] 1.1.1. Quá trình lão hoá 1.1.1.1. lược sự phân định các thời kỳ phát triển theo tuổi Quá trính sống của con người cũng tuân theo quy luật chung của mọi sinh vật. Quá trình này gồm nhiều giai đoạn khác nhau là mốc lịch sử hấp dẫn của sự sống. [40] Có nhiều cách phân định thời kỳ phát triển cá thể: Lần đầu tiên, Haeckel (1866) đưa ra thuật ngữ "phát triển cá thể" để biểu thị thời kỳ phát triển của bào thai. Từ đó định luật phát sinh học được hình thành. Sau này khái niệm "phát triển cá thể" được coi là toàn bộ quá trình biến đổi liên tục của cơ thể từ lúc trứng được thụ tinh cho đến khi già chết. [63] Công thức chung nhất của sự phân định các thời kỳ phát triển cá thể của động vật có vú nói chung của con người nói riêng đã được Nagorui đưa ra trong những năm 60 của thế kỷ XX. Toàn bộ chu trình phát triển cá thể được các tác giả chia ra hai thời kỳ: Trước sau khi sinh. Sự phát triển sau khi sinh lại được chia làm ba thời kỳ lớn: Thời kỳ tăng trưởng, thời kỳ trưởng thành thời kỳ lão hóa. [63] - Giai đoạn ổn định: Là thời kỳ tăng lớp mỡ, tăng cân, các chỉ số sinh lý đi vào ổn định. 8 - Giai đoạn suy thoái: Trọng lượng thân thể giảm, giảm các chỉ số chức năng, da thay đổi, thay đổi tư thế (diện mạo), tốc độ chuyển động cũng thay đổi. Theo TS Đoàn Yên nhiều nhà nghiên cứu khác, đối với các nghiên cứu về mặt hình thái, sinh lý, hướng đến tính liên tục của các giai đoạn thuộc sự sống của con người từ lúc sinh ra cho đến lúc rất già thì sự phân định các thời kì phát triển cá thể của con người tại Hội nghị lần thứ 7 toàn Liên bang về hình thái, sinh lý, hoá sinh theo lứa tuổi của Viện Hàn lâm Sư phạm Liên Xô tại Mat-xcơ-va (1965) (Bảng 1) là phù hợp. đồ này cho thấy khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: Nhân chủng, sinh lý học, nhi khoa, sư phạm . Cách phân định thời kỳ này. đã nêu lên được tính quy luật của sự hình thành cơ thể, nhân cách, các đặc điểm về chức năng của con người; ngoài ra còn đề cập đến nhân tố xã hội. [63] Bảng 1.1: đồ phân định các thời kỳ theo lứa tuổi trong quá trình phát triển cá thể con người - được thông qua tại Hội nghị lần thứ 7 toàn Liên Bang về hình thái, sinh lý, hóa sinh theo lứa tuổi của Viện Hàn lam Sư phạm Liên Xô tại Mat-xcơ-va (1965) [63] STT Thời kỳ Tuổi 1 sinh 1 - 10 ngày 2 Nhũ nhi 10 ngày - 1 tuổi 3 Thời thơ ấu sớm 1 - 3 tuổi 4 Thời thơ ấu thứ nhất 4 - 7 tuổi 5 Thời thơ ấu thứ hai 8 - 12 tuổi với nam 8 - 11 tuổi với nữ 6 Tuổi dậy thì 13 - 13 tuổi với nam 12 - 15 tuổi với nữ 7 Tuổi thanh niên 17 - 21 tuổi với nam 16 - 20 tuổi với nữ 8 Tuổi trưởng thành Thời kỳ I 22- 35 tuổi với nam 36 - 55 tuổi với nữ Thời kỳ II 36 - 60 tuổi với nam 36 - 55 tuổi với nữ 9 Ngườituổi 61 - 74 tuổi với nam 56 - 74 tuổi với nữ 10 Người già 75 - 90 tuổi cả 2 giới 11 Người sống lâu 90 tuổi cao hơn 9 1.1.1.2. Khái niệm về lão hoá Lão hoámột quá trình biến đổi sinh học mang tính quy luật. Những biến đổi theo tuổi đưa đến hạn chế dần khả năng thích nghi của cơ thể. Già là giai đoạn cuối cùng của sự phát triển, là kết qua của sự lão hoá. [67] Lão hoá là quá trình huỷ hoại, kết quả của tác động gây tổn thương không ngừng theo tuổi bởi các yếu tố ngoại sinh nội tại, dẫn tới suy yếu các chức năng sinh lí của cơ thể. Trên mỗi nấc của phát triển cá thể, các quá trình sống được chương trình hoá, lão hoá kết cục của sự sống là cái chết cũng được chương trình hoá như vậy. [56] 1.1.1.3. Lão hoá một số hệ cơ quan - Lão hoá hệ xương cơ: Lực cơ giảm từ từ sau 25-30 tuổi cho đến già, đó là hiện tượng giảm hiệu lực chức năng đặc trưng của mọi quá trình lão hoá. Các nhóm cơ khác nhau các thông số khác nhau của một chức năng lão hoá cũng không cùng lúc. [21] Trên người cao tuổi còn thấy sự thay đổi các mức năng lượng cơ xương. Hoạt tính các enzym phân giải glucoza giảm nhiều hơn các enzym oxydaza. Sự thiếu hụt tương đối hoocmon tăng trưởng endrogen diễn ra cùng với sự lão hoá cũng có vai trò quan trọng trong toàn bộ chức năng của cơ. Tuổi tăng lên thì thành phần nước trong gân dây chằng cũng giảm đi do đó mức độ cứng của gân cũng tăng lên. Các sụn khớp bị thay đổi nhiều khi già. Lực căng của sụn khớp giảm vì trong thành phần sinh hóa của là có nhiều thay đổi. [6] Trong toàn bộ cuộc đời, một phụ nữ sẽ mất khoảng 35% khối xương đặc khoảng 50% khối xương xốp, trong khi đó nam giới chỉ mất 2/3 số lượng xương này. [6] - Lão hoá hệ tuần hoàn: Bình thường không có bệnh gây phì đại, thì khối cơ tim giảm dần theo tuổi. Nhịp tim giảm đôi chút giảm thể tích tâm thu, do đó giảm lưu lượng máu bơm đi khắp cơ thể. Động mạch tăng độ nhiễm mỡ độ xơ, giảm tính đàn hồi. Động mạch nhỏ ngoại vi hẹp dần, 10 . " ;Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và các bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa". 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 số thể lực: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, chỉ số Pignet ở người cao tuổi. 3.3. Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý ở người cao tuổi: Tần số tim,

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 3. 2: Chiều cao đứng TB của ĐTNC tại TT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3..

2: Chiều cao đứng TB của ĐTNC tại TT Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.5: Cân nặng TB của ĐTNC tại TT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.5.

Cân nặng TB của ĐTNC tại TT Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3. 6: So sánh cân nặng TB giữa các ĐTNC và với một vài - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3..

6: So sánh cân nặng TB giữa các ĐTNC và với một vài Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.2.3. Vòng ngực trung bình của ĐTNC Bảng 3.7:Vòng ngực TB của ĐTNC tại NT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

3.2.3..

Vòng ngực trung bình của ĐTNC Bảng 3.7:Vòng ngực TB của ĐTNC tại NT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3. 8: Vòng ngực TB của ĐTNC tại TT STT Nhóm - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3..

8: Vòng ngực TB của ĐTNC tại TT STT Nhóm Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2.4. Chỉ số Pignet trung bình của ĐTNC  Bảng 3.9: Chỉ số Pignet của ĐTNC tại NT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

3.2.4..

Chỉ số Pignet trung bình của ĐTNC Bảng 3.9: Chỉ số Pignet của ĐTNC tại NT Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.10: Chỉ số Pignet của ĐTNC TT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.10.

Chỉ số Pignet của ĐTNC TT Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.2.5. Chỉ số BMI trung bình của ĐTNC Bảng 3. 12: Chỉ số BMI TB của ĐTNC tại NT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

3.2.5..

Chỉ số BMI trung bình của ĐTNC Bảng 3. 12: Chỉ số BMI TB của ĐTNC tại NT Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.13: Chỉ số BMI TB của ĐTNC tại TT STT Nhóm - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.13.

Chỉ số BMI TB của ĐTNC tại TT STT Nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.15: Tần số thở TB của ĐTNC tại TT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.15.

Tần số thở TB của ĐTNC tại TT Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.14: Tần số thở TB của ĐTNC tại NT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.14.

Tần số thở TB của ĐTNC tại NT Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.16: So sánh TST TB của ĐTNC với một vài nghiên cứu khác - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.16.

So sánh TST TB của ĐTNC với một vài nghiên cứu khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 3.16 và biểu đồ 3. 11,3. 12 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

s.

ố liệu bảng 3.16 và biểu đồ 3. 11,3. 12 cho thấy: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3. 17, 3.18 và biểu đồ 3.13 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

ua.

số liệu bảng 3. 17, 3.18 và biểu đồ 3.13 cho thấy: Xem tại trang 50 của tài liệu.
3.3.3. Tần số tim trung bình của ĐTNC Bảng 3.20: Tần số tim TB của ĐTNC tại NT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

3.3.3..

Tần số tim trung bình của ĐTNC Bảng 3.20: Tần số tim TB của ĐTNC tại NT Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.24: HA tối đa TB của ĐTNC tại TT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.24.

HA tối đa TB của ĐTNC tại TT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.27: HA tối thiểu TB của ĐTNC tại TT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.27.

HA tối thiểu TB của ĐTNC tại TT Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.26: HA tối thiểu TB của ĐTNC tại NT - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.26.

HA tối thiểu TB của ĐTNC tại NT Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.28: So sánh HA tối thiểu TB của ĐTNC với một vài nghiên cứu khác - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.28.

So sánh HA tối thiểu TB của ĐTNC với một vài nghiên cứu khác Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.30: Tỷ lệ người mắc bệnh HA ở ĐTNC tại TT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.30.

Tỷ lệ người mắc bệnh HA ở ĐTNC tại TT Nhóm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.31: Tỷ lệ người mắc các bệnh hô hấp ở ĐTNC tại NT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.31.

Tỷ lệ người mắc các bệnh hô hấp ở ĐTNC tại NT Nhóm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.35: Tỷ lệ người mắc bệnh thần kin hở ĐTNC tại NT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.35.

Tỷ lệ người mắc bệnh thần kin hở ĐTNC tại NT Nhóm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.36: Tỷ lệ người mắc bệnh thần kin hở ĐTNC tại TT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.36.

Tỷ lệ người mắc bệnh thần kin hở ĐTNC tại TT Nhóm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3. 35, 3.36 và biểu đồ 3.28 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

ua.

số liệu bảng 3. 35, 3.36 và biểu đồ 3.28 cho thấy: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3.37, 3.38 và biểu đồ 3.29 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

ua.

số liệu bảng 3.37, 3.38 và biểu đồ 3.29 cho thấy: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.41: Tỷ lệ người mắc bệnh đường tiêu hoá ở ĐTNC tại TT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.41.

Tỷ lệ người mắc bệnh đường tiêu hoá ở ĐTNC tại TT Nhóm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.40: Tỷ lệ người mắc bệnh đường tiêu hoá ở ĐTNC tại NT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.40.

Tỷ lệ người mắc bệnh đường tiêu hoá ở ĐTNC tại NT Nhóm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.41: Tỷ lệ người mắc bệnh do vết thương cũ tái phát ở ĐTNC tại NT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.41.

Tỷ lệ người mắc bệnh do vết thương cũ tái phát ở ĐTNC tại NT Nhóm Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.42: Tỷ lệ người mắc bệnh do vết thương tái phát ở ĐTNC tại TT Nhóm  - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.42.

Tỷ lệ người mắc bệnh do vết thương tái phát ở ĐTNC tại TT Nhóm Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.44: Tần suất mắc các bệnh thường gặp ở ĐTNC theo khu vực - Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực và một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bảng 3.44.

Tần suất mắc các bệnh thường gặp ở ĐTNC theo khu vực Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan