Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

53 506 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Lời cảm Ơn Để hoàn thành luận văn em đà nhận đợc giúp đỡ, quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học, Tổ môn Động vật Sinh lý Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sỹ Hoàng Xuân Quang Ngời thầy đà hớng dẫn bảo tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè gần xa đà nhiệt tình động viên, giúp đỡ thực tốt đề tài Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Mở Đầu Bò sát nhóm động vật có vai trò quan trọng sản xuất đời sống ngời Có nhiều loài đợc dùng làm thực phẩm nh: Ngoé, Chẫu chuộc Một số khác làm thuốc chữa bệnh hay bồi dỡng thể nh Tắc kè,Trăn Cho ®Õn theo kÕt qu¶ ®iỊu tra cho thÊy níc ta có khoảng 80 loài Thằn lằn, 186 loài Rắn 32 loài Rùa (Nguyễn Văn Sáng, 1996) Trong số có Thạch Sùng (Hemidactylus frenatus) loài phân bố réng r·i ë Ên §é, Srilanka, nam Trung Quèc, Mianma, Thái lan, Malaixia, Indonexia, bắc oxtraylia nớc ta Thạch sùng phân bố khắp nơi, đặc biệt có nhiều khu dân c Chúng mắt xích quan trọng hệ sinh thái đối tợng đợc dùng chữa bệnh (Đỗ Tất Lợi , 1970) Đà có công trình nghiên cứu hình thái phân loại loài Thạch Sùng: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1987); Hoàng Xuân Quang (1993), Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Ngoài có số công trình nghiên cứu quần thể nh Ngô Đắc Chứng (1991) nghiên cứu Nhông Cát Thừa Thiên Huế; Trần Kiên, Viêng Xay (2000) nghiên cứu đặc điểm sinh thái Tắc Kè; Lê Nguyên Ngật (2000) nghiên cứu tập tính cá cóc Tam Đảo Tuy nhiên, nghiên cứu quần thể cha đợc bao, đặc biệt nghiên cứu biến dị hình thái quần thể, đặc điểm sinh thái quần thể, nhằm xác định rõ thích nghi tiến hoá loài vùng sinh thái, đờng phát tán hình thành nòi sinh thái Vì tiến hành đề tài nghiên cứu ''Thạch sùng đuôi sần Đông Sơn Triệu Sơn - Thanh hoá'' với mục đích : Tìm hiểu phân bố địa lí, đặc điểm phân loại học quần thể góp phần bổ sung t liệu cho môn Herpetology nớc ta Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Chơng I: Tổng quan 1.1 Lợc sử Nghiên cứu bò sát - ếch nhái Việt Nam giống Hemidactylus Oken, 1817 Những công trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam nớc phơng Tây tìm đến nớc ta Các nghiên cứu thời kỳ ngời nớc tiến hµnh: Tirant (1885); Boulenger (1903); Smith (1921, 1923, 1924…); Macquard (1906); Parker (1934) Đáng ý công trình Bourret R từ năm 1924 đến năm 1944 đà đề cập nhiều tới bò sát, ếch nhái Đông Dơng ®ã cã ViƯt Nam Cã tíi 177 loµi vµ loµi phụ thằn lằn, 254 loài loài phụ rắn, 44 loài loài phụ rùa toàn Đông Dơng đợc ông thống kê mô tả [19] Riêng thằn lằn ông đề cập tới gống Hemidactylus gồm có loµi: - Hemidactylus brookii - Hemidactylus frenatus - Hemidactylus bowringi - Hemidactylus garnoti - Hemidactylus karenorum Sau ®ã, m·i đến sau năm 1954 công tác nghiên cứu bò sát ếch nhái nớc ta tiếp tục đợc tiến hành Nhiều công trình nghiên cứu đà đợc công bố [19] Đào Văn Tiến (1960): Kết điều tra ếch nhái, bò sát Vĩnh Linh (Quảng Trị) với loài rắn, loài thằn lằn loài rùa, có Hemidactylus frenatus Năm 1961, đoàn điều tra động vật khoa sinh vật trờng đại học tổng hợp đà su tầm đợc loài bò sát nghiên cứu vùng Ba Bể (Bắc Thái) Năm 1970 Campden Main đà nghiên cứu rắn Miền Nam nớc ta Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Năm 1978: Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh đà công bố kết điều tra Thừa Thiên Huế Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công trình Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam đà thống kê 159 loài bò sát thuộc 72 giống, 19 họ, bộ, 69 loài Õch nh¸i thuéc 16 gièng, hä, bé Trong tài liệu tác giả đà cho biết giống Hemidactylus ë níc ta cã loµi: Hemidactylus frentus Hemidactylus bowringii Hemidactylus garnoti Hemidactylus karenarum Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên (1985) [23] công bố danh sách ếch nhái, bò sát Việt Nam gồm 260 loài Trong đà đa vào danh sách loài Những tác giả cho có loài thuộc giống Hemidactylus ë ViƯt Nam lµ: Hemidactylus bowringii Hemidactylus frenatus Hemidactylus vietnamensis Loµi Hemidactylus vietnamensis lµ mét loµi thuéc gièng Hemidactylus Oken, 1817 tam bội hoàn toàn Darevsky et Kupriyanova (1984) nghiên cứu tìm dẫn liệu kiểu nhân điện di đồ Có thể xem đợt tu chỉnh đầy đủ danh sách ếch nhái, bò sát nớc ta Năm 1993, Hoàng Xuân Quang đà thống kê danh sách ếch nhái, bò sát tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ gồm 128 loài, kèm theo phân tích phân bố điạ hình, sinh cảnh, đặc điểm sinh học nhóm quan hệ thành phần loài với khu phân bố ếch nhái, bò sát nớc khu hệ lân cận Trong tác giả đà mô tả đặc điểm hai loài thạch sùng Bắc Trung Bộ Hemidactylus frenatus Hemidactylus karenorum [19] Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [3] nghiên cứu thành phần loài bò sát, ếch nhái vờn Quốc gia Bạch Mà (Thừa Thiên - Huế) gồm 19 loài ếch nhái 30 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học loài bò sát thuộc 15 họ tài liệu tác giả đà đề cập tới Hemidactylus bowringi họ Tắc kè Năm 1996, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng [14] đà có số nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát rừng Cúc Phơng Trong lớp ếch nhái có không đuôi với họ, 17 loài ếch nhái lớp bò sát có Có vảy với 11 họ, 40 loài Rùa có họ Rùa đầm với loài có hai loài giống Hemidactylus Hemiductylus frenatus Hemidactylus vietnamensis Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc năm 1996 [26] đà công bố danh sách bò sát Việt Nam gồm 258 loài Năm 1998 Lê Nguyên Ngật đà đa kết sơ thành phần loài ếch nhái, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ gồm 16 loài ếch nhái thuộc họ, 30 loài bò sát thuộc 11 họ Trong Hemidactylus frenatus đợc tác giả đề cập tới [15] Năm 1999, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng [20] nói khu phân bố ếch nhái, bò sát Nam Đông - Bạch Mà - Hải Vân đà nêu 41 loài bò sát, ếch nhái với 31 giống, 12 họ Năm 2000 đà có hàng loạt công trình nghiên cứu điều tra ếch nhái, bò sát đợc công bố Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang năm 2000 [22] với ''Khu hệ bò sát, ếch nh¸i vên quèc gia BÕn En (Thanh Ho¸)'' cã 85 loài có 54 loài bò sát thuộc 11 hä cđa bé Th»n l»n vµ hä thc bé Rùa Trong giống Hemidactylus gồm có Hemidactylus frenatus Hemidactylus vietnamensis Tiếp phải kể tới Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, Lê Nguyên Ngật, 2000 [25] nghiên cứu bò sát, ếch nhái Hữu Liên (Lạng Sơn), đà thống kê đợc 20 loài ếch nhái 28 loài bò sát thuộc 11 họ Thằn lằn, Rắn Rùa Loài Hemidactylus frenatus lµ mét sè ba loµi cã hä Tắc kè khu vực đà đợc tác giả thống kê mô tả Cũng vào năm Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn [24] với ''Kết bớc đầu khảo sát khu hệ bò sát, ếch nhái vùng núi Yên Tử có 36 loài thuộc13 hä, bé Trong ®ã gièng Hemidactylus chØ cã mét loài Hemidactylus frenatus Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Tiếp đến công trình Phạm Văn Hoà, Ngô Đăc Chứng, Hoàng Xuân Quang năm 2000 [4] ''Khu hệ bò sát, ếch nhái vùng núi Bà Đen'' (Tây Ninh)đà thống kê đợc 71 loài; Trong có 59 loài bò sát chiếm 19,77% tổng số loài biết Việt Nam Họ Tắc kè với loài có tới loài Thạch sùng ®ã cã ba loµi thuéc gièng Hemidactylus Hemidactylus bowringii Hemidactylus frenatus Hemidactylus garnoti Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng năm 2000 [2] nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà với 34 loài có 25 loài bò sát thuộc 12 hä vµ bé ë tµi liƯu nµy gièng Hemidactylus đề cập tới loài Hemidactylus frenatus Trong thời gian Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000) [21] có số kết qủa điều tra khu vực Chúc A Hơng Khê - Hà Tĩnh có 35 loài thuộc bò sát, có đề cập tới Hemidactylus frenatus Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật (2000) có kết khảo sát hệ ếch nhái khu đồi rừng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lĩnh - Ba Vì - Hà Tây) với 42 loài có 26 loài thuộc lớp bò sát có nói tới loài Hemidactylus frenatus Bên cạnh nghiên cứu vể khu hệ, công tác nghiên cứu bò sát, ếch nhái đà đợc tiến hành song song với việc nghiên cứu hình thái, sinh thái học quần thể Ngô Đắc Chứng (1991) nghiên cứu Nhông Cát - Thừa Thiên Huế Trần Kiên, Viêng Xay (2000) nghiên cứu đặc điểm sinh thái Tắc kè Lê Nguyên Ngật (2000) nghiên cứu tập tính cá cóc Tam Đảo Riêng giống Hemidactylus nói chung loài Hemidactylus frenatus nói riêng gần có công trình nghiên cứu Ngô Thái Lan Trần Kiên (2000) [11] đặc điểm biến dị hình thái ba quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) phía Bắc nớc ta Năm 2001, với tác giả đà nghiên cứu lột xác đứt đuôi Hemidactylus frenatus Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Mặc dù vậy, đặc điểm sinh học, hình thái Hemidactylus frenatus phạm vi quần thể nhiều nơi cha đợc nghiên cứu đặc biệt khu vực Trung Bộ có Thanh Hoá Đề tài đề cập tới số đặc điểm hình thái sinh thái học hai quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) Đông Sơn Triệu Sơn - Thanh Hoá 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá tỉnh cực Bắc Trung Bộ nớc ta có vị trí địa lí: 19018' - 20040' vĩ độ Bắc 104022' - 146005' kinh độ Đông Phía Bắc giáp với ba tỉnh Hoà Bình - Sơn La - Ninh Bình; Nam T©y Nam kỊ NghƯ An PhÝa T©y nèi víi tØnh Hủa Phăn - Lào Phía Đông mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với đờng bờ biển giải đất liền lớn 120km Thanh Hoá có diện tích vùng đất 11.168km2 Với vị trí Thanh Hoá mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ có mùa đông ngắn, lạnh khô, đầu xuân ẩm ớt Đồng thời Thanh Hoá mang tính chất riªng biƯt cđa khÝ hËu Trung Bé Mïa ma mn nơi khác bÃo muộn Bắc Bộ Do vĩ độ thấp Bắc Bộ lại có địa hình phức tạp nên ảnh hởng đợt gió lạnh mùa đông bắc đến muộn Nhiệt độ trung bình năm từ 220 đến 230C Giữa miền núi đồng có chênh lệch rõ rệt, vào tháng ë vïng nói 27,60 C nhng ®ång b»ng 28,90 C Lợng ma trung bình năm 1700mm, độ ẩm tơng đối 85% - 87% Thanh Hoá có trug du chiếm phần lớn diện tích thể không liên tục Ngoài có đồng thuộc loại phù sa châu thổ chạy rìa chân núi đá vôi đá phiến 1.2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.2.1 Khu vực Đông Sơn Đông Sơn huyện đông phía Tây thành phố Thanh Hoá có vị trí địa lý: 19043'17" - 19051'9"vĩ độ Bắc Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 105039" - 105047'14" độ kinh Đông Đông Sơn có diện tích 19.292 Ranh giới: Phía Đông giáp thành phố Thanh Hoá, phía Bắc giáp Thiệu Hoá, phía Tây giáp Triệu Sơn, phía Nam giáp Nông Cống Quảng Xơng Đông Sơn có vùng đồng chiêm xen lẫn núi đá vôi Huyện có 14/37 xà có núi đá vôi với diện tích núi đá 1.647 đà đợc khai thác nhiều Các núi đá có độ cao trung bình 100m, đỉnh 162m Nhiệt độ trung bình năm Đông Sơn 23,60 C Nhiệt độ cao tuyệt đối 420C, thấp tuyệt đối 5,20C Lợng ma trung bình năm 1741,6mm Số ngày ma bình quân 143 ngày/năm tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10, hớng gió thịnh hành gió Đông Nam Độ ẩm trung bình năm 85% Độ bốc trung bình 640 900mm Đất Đông Sơn chủ yếu đất thịt nặng chiếm 80% diện tích, độ dày tầng canh thuận lợi cho phát triển trồng Đất phù sa cổ, đất bồi tụ có tầng sâu màu mỡ thích hợp cho phát triển lúa nớc, màu công nghiệp ngắn ngày Huyện có sông lớn bao quanh: sông Chu, sông MÃ, sông Hoàng, sông Lô, kênh Vinh chảy huyện 1.2.2.2 Khu vực Triệu Sơn Triệu Sơn huyện trung du có diện tích 2.922.177 ha, có vị trí địa lý: 1904230 190 5200 vĩ độ Bắc 10502530 10503945 kinh độ Đông Triệu Sơn cách thành phố 20 km phía Tây theo đờng quốc lộ 47, nơi tiếp giáp miền núi Nh Xuân, Nh Thanh huyện miền xuôi Đông Sơn Nhiệt độ trung bình năm Triệu Sơn 23,30C, nhiệt độ cao tuyệt đối 420C thấp tuyệt đối 20C Lợng ma trung bình năm 1937mm Mùa hè có gió Tây khô nóng xuất 15 đến 20 ngày/ năm Độ ẩm trung bình năm 85%, độ bốc 734mm Đây vùng trung du có phần đồng với dÃy đồi đất đỏ kéo dài từ Bắc đến Nam Sông lớn sông Hoàng Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Triệu Sơn Đông Sơn hai huyện lớn tỉnh Thanh Hoá có dân c đông đúc Sự xuất lò xởng sản xuất chế biến đá vôi, khai thác đá đà làm ảnh hởng đến tính đa dạng thành phần loài thực vật động vật Bảng 1: Một số số khí hậu thuỷ văn khu vực nghiên cứu Địa Tháng điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII ChØ số Nhiệt độ (0C) Đông Độ ẩm (%) Lợng ma(mm) 17,1 17,3 19,8 23,5 27,2 29,0 29,0 28,3 26,5 24,5 22,3 18,6 86 88 90 88 84 81 81 85 85 84 82 83 25 30,8 41,2 59,8 158,8 179,5 201,1 273,0 395,2 273,0 76,1 28,1 Sè giê n¾ng TriƯu Sơn 2,8 3,6 6,5 6,3 4,4 4,2 Nhiệt độ (0C) 16,5 17,5 20,1 23,9 27 28,2 28,4 27,6 26,6 24,3 21,2 18 §é Èm (%) 86 1,7 87 1,8 88 88 84 84 6,9 83 5,4 86 5,5 86 5,7 84 83 83 Lỵng ma(mm) 30,1 34,4 44,2 79,0 231,1 252,0 267,5 319,7 332,7 224,2 95,3 27,1 1.3 C¬ së lý luận 1.3.1 Vấn đề loài Việc nắm bắt nghĩa thuật ngữ loài lý thuyết để nghiên cứu phân loại học có ý nghĩa khoa học Hiểu chất loài điều kiện tiên cần thiết hiểu biết trình tiến hoá [12] Thuật ngữ loài thờng gắn tên gọi để nhóm đối tợng Có nhiều quan niệm loài đợc nhà khoa học thời kỳ khác đề cập tới, nhiên định nghĩa khác loài theo sở triết học đợc quy ba quan điểm bản: Quan niệm loài loại hình; quan niƯm loµi danh vµ quan niƯm loµi sinh häc Hai quan niệm đầu chủ yếu có ý nghĩa lịch sử đề cập tới quan niệm loài sinh học Quan niệm loài sinh học bắt đầu đợc hình thành khoảng sau năm 1750, đợc đa Buffon nhiều nhà khoa học khác kỷ 19 Đây bớc tiến quan trọng häc thut vỊ loµi, mét biĨu hiƯn sím nhÊt vỊ sù gi¶i phãng sinh häc khái triÕt häc không phù hợp với dựa tợng giới vô sinh Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Quan niệm đà nhấn mạnh loài gồm quần thể thực kết cấu di truyền nội các thể loài có chơng trình di truyền chung đợc hình thành lịch sử tiến hoá Nh theo quan niệm cá thể loài tạo thành quần xà tái sinh sản, đơn vị sinh thái đơn vị di truyền bao gåm mét vèn gen lín cã quan hƯ víi Từ quan niệm lý thuyết tới định nghĩa loài nh sau: Loài nhóm quần thể tự nhiên giao phối với nhng lại cách biệt sinh sản với nhóm khác [12] 1.3.2 Quần thể 1.3.2.1 Khái niệm quần thể Thuật ngữ quần thể đợc dùng theo số nghĩa khác Theo Mayer Giữa cá thể loài tồn mức độ sát nhập định có tầm quan trọng đặc biệt nhà tiến hoá, mức độ đợc từ quần thể Hiện ngời ta thờng dùng thuật ngữ để quần thể địa phơng, tức tập hợp cá thể lai với nhau, sống địa phơng định Loài không gian thời gian gồm nhiều quần thể địa phơng, quần thể có quan hệ qua lại với sát nhập lại với quần thể, gen tác động qua lại vô số tổ hợp Sự tác động gen kéo dài vốn gen đảm bảo mức độ sát nhập cho phép quần thể biểu với t cách đơn vị tiến hoá (E.Mayr,1981, tr.104) Sau theo thuyết tiến hoá đại Quần thể nhóm cá thể loài, trải qua thời gian dài nhiều hệ đà chung sống khoảng không gian xác định, cá thể giao phối tự với đà đợc cách li mức độ định với nhóm cá thể lân cận thuộc loài (A.v.Iablokôp, A.G.Luxuphôp,1976) Nh phơng diện tiến hoá quần thể tổ chức có thực, đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản loài tự nhiên, đợc hình lịch sử đợc xem đơn vị tiến hoá sở [6] Quần thể thay đổi theo thời gian Đôi nhà khoa học định nghĩa tiến hoá nh thay đổi thành phần di truyền quần thể (Dobz hansky ,1951) 10 Luận văn tốt nghiệp 35,5 Cử nhân sinh học t0 35 34,5 Nhiệt độ thể Nhiệt độ giá thể Nhiệt độ không khí 34 33,5 33 Thời kỳ trớc trú đông 32,5 32 19h t0 20h 21h 22h 23h Giờ Thời kỳ trớc trú đông 40 35 30 25 Nhiệt độ thể Nhiệt độ giá thể Nhiệt độ không khí 20 15 10 19h t0 20h 21h 22h 23h Giê Thêi kú b¾t đầu trú đông 40 35 30 25 Nhiệt độ thể Nhiệt độ giá thể Nhiệt độ không khí 20 15 10 Giê 20h 21h 22h 23h Thêi kỳ trú đông Hình 6: Đồ thị biểu mối quan hệ nhiệt độ thể nhiệt độ môi trờng Thạch sùng 19h 39 Luận văn tốt nghiệp 40 Cử nhân sinh học Luận văn tốt nghiƯp Cư nh©n sinh häc  ∆t0 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 C¬ thĨ - Giá thể Cơ thể - Không khí 19h 20h 21h 22h 23h Giờ Thời kỳ trớc trú đông t Cơ thể - Giá thể Cơ thể - Không khí 19h 20h 21h 22h 23h Giờ Thời kỳ bắt đầu trú đông t0 10 Cơ thể - Giá thể Cơ thĨ - Kh«ng khÝ 19h 20h 21h 22h 23h Giê Thời kỳ trú đông Hình 7: Đồ thị biểu chênh lệch nhiệt độ thể với nhiệt độ giá thể nhiệt độ không khí 41 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Bảng 10a cho thấy nhiệt độ thể có giá trị cao nhiệt độ giá thể nhiệt độ không khí Nhiệt độ giá thể nhiệt độ không khí có chênh lệch biến đổi khác thời điểm Khi nhiệt độ không khí giảm đáng kể thời kỳ trớc trú đông, bắt đầu trú đông thời kỳ trú đông (33,50; 26,140; 24,410) nhiệt độ thĨ cã ®é dao ®éng rÊt thÊp (33,50; 33,10; 32,860) dẫn tới chênh lệch nhiệt độ thể với nhiệt độ không khí, nhiệt độ thể với nhiệt độ giá thể có xu hớng tăng dần từ thời kỳ trớc trú đông tới thời kỳ trú đông Điều đợc thể bảng 10b Trong năm thời điểm nghiên cứu từ 21h - 23h nhiệt độ thể giảm nhẹ với giảm dần nhiệt độ không khí Nh thay đổi nhiệt độ môi trờng nhiệt độ giá thể qua thời kỳ năm có ảnh hởng nhng không đáng kể tới nhiệt độ thể Thạch sùng 3.4 Đặc điểm sinh sản dinh dỡng 3.4.1 Đặc điểm sinh sản 3.4.1.1 Sự khác biệt giới tính Đa số loài bò sát đà có phân hoá giới tính rõ ràng Do chức mang trứng vào mùa sinh sản nên cá thể thờng lớn cá thể đực Riêng Thạch sùng đuôi sần ngợc lại cá thể đực trởng thành lớn cá thể cái, đặc tính tranh giành cá thể nên chọn lọc, cá thể đực phải to khoẻ Kích thớc phần thể đực thờng lớn đặc biệt đuôi thờng dài đuôi cá thể Thạch sùng đực thờng có gốc đuôi phình to, nơi chứa quan giao cấu, cá thể có lỗ đùi hoạt động tiết dịch vào mùa sinh sản Những lỗ đùi cá thể thờng không rõ Ngời ta nhận thấy cá thể thờng tích luỹ Ca sau cằm để chuẩn bị cho hình thµnh vá trøng 3.4.1.2 TËp tÝnh giao hoan Vµo mïa sinh sản, thờng thấy hai cá thể Thạch sùng đực tìm nhau, Thạch sùng đực chạy xung quanh Thạch sùng để đuổi 42 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học bắt chúng lại chạm nh hình thức ve vÃn Sau Thạch sùng đực ghìm thạch sùng xuống để giao phối 3.4.1.3 Nơi đẻ trứng thêi gian trøng në Qua thu mÉu chóng t«i thÊy Thạch sùng đẻ hai trứng lần Nơi đẻ trứng Thạch sùng thờng nơi kín đáo, cố định chịu tác động xáo trộn ngời có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho trứng phát triển Theo dõi thời gian đẻ trứng Thạch sùng vào ngày 23/7/2001 đo đợc nhiệt độ tổ đẻ trứng Thạch sùng 29,9 0C, nhiệt độ môi trờng 28,60C Sau 43 ngày trứng nở điều kiện nhiệt độ tổ 32,10C nhiệt độ môi trờng 30,80C Thạch sùng có nhiều nơi đẻ trứng với tần số gặp khác nhau, nơi bắt gặp là: ống luồng nhà ngói, khe kẽ ngói, hốc tờng, khe kẽ nhà gạch, mền đồ áo cũ, hốc bẹ cau dừa, đống đá, gạch xỉ để lâu ngày, chân đống rơm rạ hốc bàn ghế đồ đạc bị dịch chuyển Trong tần số gặp lớn mền đồ áo cũ (25,15%) tiếp đến ống luồng nhà ngói (20,25%), gặp chân đống rơm rạ (3,07%) 3.4.1.4 Kích thớc trứng dịch hoàn Bảng 11: Giá trị trung bình kích thớc dịch hoàn hai quần thể Thạch sùng Tháng 16 17 4,25x2,37 3,31x2,12 3,78x2,24 5,58x2,32 2,91x2,18 4,24x2,25 Quần thể Đông Sơn Triệu Sơn Kích thớc Kích thớc Số cá thể mang tinh hoàn Trái Phải Chung Số cá thể mang tinh hoàn Trái Phải Chung 43 13 12 5,72x2,99 4,09x1,96 4,91x2,47 5,97x3,23 4,38x2,21 5,17x2,72 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Bảng 12: Giá trị trung bình kích thớc loại trứng hai quần thể Thạch sùng Tháng Quần thể Đông Sơn Trứng loại I Số cá thể mang trứng Kích thớc trung 14 13 5,28x3,94 6,31x4,97 13 10 2,05x1,31 3,02x2,27 3 1,17x0,67 1,67x1 bình Trứng loại II Số cá thể mang trứng Kích thớc trung bình Trứng loại III Số cá thể mang trứng Kích thớc trung bình Triệu Sơn Trứng loại I Số cá thể mang trứng Kích thớc trung bình Trứng loại II Số cá thể mang trứng Kích thớc trung bình Trứng loại III Số cá thể mang trứng Kích thớc trung bình 44 18 6,08x4,73 5,81x4,14 17 11 2,45x2 2,32x1,99 2x1,5 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Kết nghiên cứu dịch hoàn trứng hai quần thể Đông Sơn (tháng4 - tháng7) Triệu Sơn (th¸ng7 - th¸ng 8) cho thÊy: - Trong èng dÉn trứng Thạch sùng gồm loại trứng, loại gồm quả, lần đẻ Thạch sùng đuôi sần gồm trứng - quần thể Đông Sơn có kích thớc tinh hoàn trung bình tháng 3,78 x 2,24 tháng 4,24 x 2,25, nh có gia tăng kích thớc quan sinh sản Tơng ứng với tăng dần kích thớc loại trứng: trứng loại I tháng 5,28 x 3,94 tháng 6,31 x 4,97 Nh rõ ràng từ tháng Thạch Sùng bắt đầu chuẩn bị cho thời kỳ sinh sản (tăng khối lợng dịch hoàn, xuất cỡ trứng khác nhau) - Triệu Sơn có kích thớc trung bình lớn 4,48 x 2,24 tháng 4,67 x 2,61 ë th¸ng nhng kÝch thíc trøng trung bình số cá thể mang trứng có xu hớng giảm dần tháng không thấy xuất cá thể mang trứng loại III Từ tháng đến tháng thời kỳ sinh sản Thạch sùng tháng thời điểm thuận lợi cho sinh sản 3.4.2 Đặc điểm dinh dỡng 3.4.2.1 Thức ăn 45 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Bảng 13: Thành phần tần số gặp thức ăn hai quần thể nghiên cứu TT Tần số (%) Thành phần Bộ cánh màng(Heminoptera) Họ Kiến(Formicidae) Họ Ong cự vàng(Ichneumonidae) Họ Ong ký sinh mắt đỏ(Trichogrammatidae) Họ Ong đen kén trắng (Braconidae) Bé C¸nh nưa (Hemiptera) Hä Bä xÝt (Pentatomidae) Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) Họ Sâu đục thân (Piralidae) Ho Sâu nhỏ (Tortricidae) Bộ Hai cánh (Diptera) Họ Ruồi nhà (Muscidae) Họ Nhặng xanh (Calliphoridae) Họ Muỗi (Chiromonidae) Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) Họ Sạt sành (Tettigonidae) Họ Châu chấu (Acrididae) Họ Dế (Gryllidae) Bộ cánh ®Òu (Isoptera) Hä Mèi (Termitidae) Bé Phï du (Ephemeroptera) Họ Thiêu thân Bộ Cánh cứng (Coleoptera) Họ Bä rïa (Coccinellidae) Bé NhƯn (Araneida) 10 Hä NhƯn líi (Oxyophidae) Họ Nhện hàm dài (Tetraganathidae) Họ Nhên nhảy ( Saltiridae) Bé Gi¸n (Blattoptera) 11 Hä Gi¸n (Plattellidae) Bé C¸nh giống (Homoptra) 12 Họ Bọ rầy (Jassidae) Bộ Chân bụng trung (Mesogas tropoda) 13 èc (Pilidae) Êu trïng cđa c¸c loại côn trùng 46 Quần thể Đông Sơn (n = 103) Quần thể Triệu Sơn (n =47) TB 53,39* 19,42 16,5 10,68 6,79 5,83 5,83 5,82 0,97 4,85 19,42 13,59 5,83 29,12 12,62 12,62 3,88 11,65 11,65 5,82* 5,82 16,5 16,5 14,55 2,91 4,85 6,79 18,45 18,45 8,74 8,74 0 5,82 46,81* 8,51 14,89 10,64 12,77 6,38 6,38 17,02 2,13 14,89 17,02 12,76 2,13 2,13 27,65 12,76 12,76 2,13 4,26 4,26 0 19,15 19,15 8,5 4,25 4,25 14,89 14,89 3,88* 3,88 4,25 4,25 4,22 51.34* 16 16 10,67 8,67 6 9,33 1,33 18,67 13,33 0,67 4,67 28,67 12,76 12,76 3,33 9,33 9,33 4 17,33 17,33* 12,66 3,33 3,33 17,33 17,33* 8,67 8,67 1,33* 1,33 5,33 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Bảng 13 cho thấy thành phần thức ăn hai quần thể nghiên cứu gồm 12bộ, 22 họ, số cát sỏi ấu trùng loại côn trùng - Tần số họ thức ăn phân bố quần thể có chênh lệch rõ rệt quần thể Đông Sơn thành phần thứcăn phổ biến Cánh màng (Heminoptera) 53,39%, chủ yếu họ Kiến (Formicidae) 19,42%, tiếp đến Cánh thẳng (Orthoptera) 29,12% Thấp Phù du (Ephemeroptera) với họ Thiêu thân 5,82% Quần thể Triệu Sơn có tần số thức ăn cao Cánh màng (Heminoptera) 46,81% tần số thấp Cánh giống (Homoptera) 3,88% Trong số hä phỉ biÕn nhÊt lµ hä Bä rïa (Coccinellidae) thc Cánh cứng (Coleoptera) 19,15%, họ ốc (Pilidae) họ Nhặng xanh (Calliphoridae) bắt gặp Đông Sơn mà không xuất Triệu Sơn Trong họ Nhện hàm dài (Tetraganathidae) họ Thiêu thân thấy xuất Triệu Sơn Dạng thức ăn phổ biến chung cho hai quần thể Cánh màng (Heminoptera) 51,34%, hay gặp họ Kiến (Formicidae) 16% thấy ë bé Ch©n bơng trung (Mesogastropoda) víi hä èc (Pilidae) 1,33% TÝnh riªng tỉng sè 22 hä, hä cã tần số lớn nhát họ Bọ rùa (Coccinellidae) họ Gián (Plattellidae) 17,33% 3.4.2.2 Độ no Bảng 14: Độ no Thạch sùng đuôi sần hai quần thể nghiên cứu Khoảng thời gian 18h-19h 19h-20h 20h-21h 21h-22h 22h-23h Quần thể Đông Sơn Số mẫu 18 33 37 Độ no TB 1,59 2,02 1,03 1,27 1,05 Quần thĨ TriƯu S¬n Tû lƯ % 2,15 19,35 35,48 39,78 3,22 Sè mÉu §é no TB Tû lƯ % 9 12 1,17 1,92 1,18 1,09 27,27 27,27 36,36 9,09 bảng 12 cho thấy độ no cao hai quần thể Đông Sơn Triệu Sơn vào thời điểm 19h-21h, quần thể Đông Sơn 2,02 thời điểm (19h-20h) quần thể Triệu Sơn 1,92 thời điểm (20h-21h) 47 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Tuy nhiên theo tỷ lệ % thời điểm 20 đến 22 (Quần thể Đông Sơn), 21 22 (Quần thể Triệu Sơn) cao Từ 18h-19h khoảng thời gian ngắn sau Thạch sùng hoạt động Thạch sùng ®· no lóc 19h thĨ hiƯn tèc ®é kiÕm måi nhanh điều thể tập tính kiếm ăn Thạch sùng Thời điểm (19h-21h) Thạch sùng đạt độ no cao thời điểm có lợng ánh sáng tập trung nhiều vào ban đêm, thu hút lợng thức ăn phong phú cho Thạch sùng 48 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Kết luận đề nghị Kết luận 1.1 Thạch sùng đuôi sần hai quần thể Đông Sơn Triệu Sơn có dạng màu sắc Giữa cá thể đực cá thể sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Giữa hai quần thể có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê dạng màu C1 (toàn thân màu vàng nhạt hoa văn), dạng màu C3 (toàn thân màu xám nhạt hoa văn hoa văn không rõ) dạng màu C4 (thân màu sẫm đen có dải sọc đen dọc sống lng) 1.2 Quần thể Đông Sơn quần thể Triệu Sơn có sai khác chung tính trạng hình thái cá thể đực cá thể tính trạng: Dài thân, dài mõm tai, rộng đầu, dài chi trớc, dài chi sau, dài bụng, số vảy môi trên, số vảy môi dới, trọng lợng thể vảy viền quanh khe huyệt 1.3 Sự sai khác hai quần thể đợc biểu tính trạng: Đờng kính ổ mắt, dài mõm tai, rộng đầu, dài chi trớc, dài từ nách đến bẹn, số vảy dới đùi, số mỏng dới ngón I chi trớc số mỏng dới ngón IV chi sau 1.4 Thời điểm Thạch sùng hoạt động nhiều 19h-21h Thời điểm 22h-23h số lợng cá thể giảm Trong sinh cảnh đồng ruộng từ 23 h không bắt gặp Thạch sùng xuất Thạch sùng loài hoạt động quanh năm chúng loài trú đông Thời kỳ tháng - tháng 10 Thạch sùng hoạt động mạnh nhất, tháng lại số lợng giảm dần 1.5 Nhiệt độ thể có giá trị cao nhiệt độ giá thể nhiệt độ không khí Nhiệt độ thể thay đổi thời kỳ trớc trú đông, bắt đầu trú đông vào thời kỳ trú đông 49 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 1.6 Thạch sùng đẻ hai trứng lần, nơi đẻ trứng Thạch sùng thờng nơi kín đáo, cố định có điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho phát triển Kích thớc trứng dịch hoàn tăng mùa sinh sản Khoảng thời gian tháng - tháng mùa sinh sản Thạch sùng 1.7 Thức ăn Thạch sùng gồm 12 22 họ Dạng thức ăn phổ biến cho Thạch sùng Cánh màng (Heminoptera) hay gặp họ Kiến (Formicidae) tiếp đến Cánh cứng (Coleoptera) với họ Bọ rùa (Coccinellidae) Gián (Blattoptera) với họ Gián (Plattellidae) gặp Phù du (Ephemeroptera) với họ Thiêu thân Chân bụng trung (Mesogas tropoda) với họ ốc (Pilidae) Độ no Thạch sùng cao hai quần thể nghiên cứu vào thời điểm từ 19h-21h Rõ ràng thời điểm Thạch sùng có tốc độ kiếm mồi cao Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái Thạch sùng đuôi sần phạm vi rộng để có thêm t liệu đặc điểm quần thể đặc điểm biến dị hình thái Thạch sùng đuôi sần địa điểm khác 50 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học Tài liệu tham khảo Bourret R., 1943 :Sauria (bản thảo): Đinh Thị PhơngAnh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 Khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) Tạp chí sinh học tập 22 số 1B 3-2000 : 30-33 Ngô Đắc Chứng, 1995: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bò sát vờn quốc gia Bạch Mà Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn (Lần thứ nhÊt) NXB khoa häc vµ kü thuËt Hµ Néi: 86-90 Phạm Văn Hoà, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, 2000 Khu hệ bò sát, ếch nhái vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) Tạp chí sinh học Tập 22 số 1B: 24 - 29 Vâ Hng, 1983: Mét sè phơng pháp toán học ứng dụng sinh học NXB đại học trung học chuyên nghiệp 196 tr Trần Bá Hoành: Học thuyết tiến hoá NXB giáo dục 194tr Trần Kiên, 1976: Sinh thái động vật NXB giáo dục 247tr Trần Kiên 1983: Đời sống loài bò sát NXB khoa học kỹ thuật 150tr Trần Kiên, Ngô Thái Lan, 2001: Sự tái sinh đuôi Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) điều kiện nuôi Tạp chí sinh häc, tËp 23, sè 3B, - 2001 : 102-111 10 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng, 1990 Sinh thái học đại cơng NXB Giáo dục, Hà Nội , 248tr 11 Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2000 Phân tích đặc điểm hình thái quần thể Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) ë VÜnh Phóc ngoại thành Hà Nội (Sóc Sơn) Bắc Việt Nam Tuyển tập vấn đề nghiên cứu sinh học năm 2000 NXB ĐHQG Hà Nội : 404 - 409 12 Mayr E, 1981 Quần thể loài tiến hoá NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội : 468tr 51 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 13 Mayr E, 1974 Những nguyên tắc phân loại động vật NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội : 348tr 14 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 1996 Về thành phần loài ếch nhái, bò sát rừng Cúc Phơng Thông báo khoa học số - 1996 NXB ĐHQG Hà Nội: - 15 Lê Nguyên Ngật Kết điều tra sơ thành phần loài ếch nhái, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thông báo khoa học số - 1998 NXB ĐHQG Hà Nội : 91 - 95 16 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng Kết khảo sát hệ ếch nhái bò sát khu đồi rừng Bẳng Tạ, Ngọc Nhị ( Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây) Thông báo khoa học 4-2000 NXB ĐHQG Hà Nội : 97 100 17 Lê Nguyên Nhật, Hoàng Xuân Quang Kết điều tra bớc đầu thành phần loài ếch nhái, bò sát khu vực bảo tồn thiên nhiên Pù Mát tỉnh NghƯ An T¹p chÝ sinh häc, tËp 23, sè 3B-9-2001:59-65 18 Hoàng Xuân Quang, 1998 Thực tập phần ếch nhái, bò sát (dùng cho thực tập thiên nhiên) 19 Hoàng Xuân Quang, 1993 Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò s¸t biĨn) Ln ¸n phã tiÕn sü khoa häc sinh học Đại học S phạm Hà Nội: 207tr 20 Hoàng Xuân Quang, Ngô Bắc Chứng, 1999 Về khu phân bố ếch nhái bò sát Nam Đông Bạch MÃ- Hải Vân Tuyển tập công trình hội thảo DDSH Bắc Trờng Sơn (lần thứ hai) NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội: 33-36 21 Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000: Kết điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát khu vực Chúc A (Hơng Khê - Hà Tỉnh) Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học Quốc Gia Hà Nội :437-441 22 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ bò sát ếch nhái vờn Quốc Gia Bến En (Thanh Hoá) Tạp chí sinh học tập 22, số 1B: 1523 23 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên, 1985 Báo cáo kết điều tra thống kê khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật :127-170 24 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn, 2000: Kết bớc đầu khảo sát khu hệ bò sát- ếch nhái khu vực núi Yên Tử Tạp chí sinh học tập 22 số1B: 11-14 52 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân sinh học 25 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cóc, Ngun Quang Trêng, Lª Nguyªn NgËt, 2000: Khu hƯ bò sát ếch nhái Hữu Liên (Lạng Sơn) T¹p chÝ sinh häc tËp 22 sè 1B: 6-10 26 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh mục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Đào Văn Tiến, 1979: Về định lo¹i th»n l»n ViƯt Nam T¹p chÝ sinh vËt häc 11(2):1-10 28 Taylor, 1963: The Lizards of Thailan The University of Kansan science bulletin: 757-761 29 Nguyễn Khánh Vân, 2000 Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam 125tr 53 ... nghiên cứu đặc biệt khu vực Trung Bộ có Thanh Hoá Đề tài đề cập tới số đặc điểm hình thái sinh thái học hai quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) Đông Sơn Triệu Sơn - Thanh Hoá 1.2... no Thạch sùng cao hai quần thể nghiên cứu vào thời điểm từ 19h-21h Rõ ràng thời điểm Thạch sùng có tốc độ kiếm mồi cao Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái Thạch sùng đuôi sần. .. nhiên, nghiên cứu quần thể cha đợc bao, đặc biệt nghiên cứu biến dị hình thái quần thể, đặc điểm sinh thái quần thể, nhằm xác định rõ thích nghi tiến hoá loài vùng sinh thái, đờng phát tán hình

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Hình ảnh liên quan

- Các số liệu đợc xử lí qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị và qua thống kê toán học. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

c.

số liệu đợc xử lí qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị và qua thống kê toán học Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3: Biểu đồ so sánh sự phân bố màu sắc ở quần thể Đông Sơn - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Hình 3.

Biểu đồ so sánh sự phân bố màu sắc ở quần thể Đông Sơn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4: Biểu đồ so sánh sự phân bố màu sắc ở quần thể Triệu Sơn - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Hình 4.

Biểu đồ so sánh sự phân bố màu sắc ở quần thể Triệu Sơn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: So sánh các tính trạng hình thái giữa cá thể đực và cá thể cái trong quần thể Triệu Sơn (33 đực; 79 cái) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 5.

So sánh các tính trạng hình thái giữa cá thể đực và cá thể cái trong quần thể Triệu Sơn (33 đực; 79 cái) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: So sánh các tính trạng hình thái giữa hai quần thể - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 6.

So sánh các tính trạng hình thái giữa hai quần thể Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8. Tần số ra hoạt động của Thạch sùng.                   Giờ hoạt động - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 8..

Tần số ra hoạt động của Thạch sùng. Giờ hoạt động Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 5: Đồ thị thể hiện tần số ra hoạt động của Thạch sùng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Hình 5.

Đồ thị thể hiện tần số ra hoạt động của Thạch sùng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9: Hoạt động mùa của Thạch sùng.                       Tháng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 9.

Hoạt động mùa của Thạch sùng. Tháng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 6: Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ môi trờng của Thạch sùng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Hình 6.

Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ môi trờng của Thạch sùng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 7: Đồ thị biểu hiện sự chênh lệch giữa nhiệt độ cơ thể với nhiệt độ giá thể00,20,40,60,811,21,41,61,82 - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Hình 7.

Đồ thị biểu hiện sự chênh lệch giữa nhiệt độ cơ thể với nhiệt độ giá thể00,20,40,60,811,21,41,61,82 Xem tại trang 41 của tài liệu.
bắt thỉnh thoảng chúng lại chạm nhau nh một hình thức ve vãn. Sau đó Thạch sùng đực ghìm thạch sùng cái xuống để giao phối. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

b.

ắt thỉnh thoảng chúng lại chạm nhau nh một hình thức ve vãn. Sau đó Thạch sùng đực ghìm thạch sùng cái xuống để giao phối Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Giá trị trung bình về kích thớc các loại trứng ở hai quần thể Thạch sùng. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 12.

Giá trị trung bình về kích thớc các loại trứng ở hai quần thể Thạch sùng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13: Thành phần và tần số gặp thứcăn của hai quần thể nghiên cứu TT                                    Tần số (%) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 13.

Thành phần và tần số gặp thứcăn của hai quần thể nghiên cứu TT Tần số (%) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13 cho thấy thành phần thứcăn của hai quần thể nghiên cứu gồm 12bộ, 22 họ, một số cát sỏi và ấu trùng của các loại côn trùng. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái   sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bảng 13.

cho thấy thành phần thứcăn của hai quần thể nghiên cứu gồm 12bộ, 22 họ, một số cát sỏi và ấu trùng của các loại côn trùng Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan