Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011 2012 tại nghi phong nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

53 913 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp là sản phẩm của quá trình lao động khoa học không mệt mỏi của chúng tôi. Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.s. Nguyễn Thị Thanh Mai. Những kết quả đạt được đảm bảo tính chính xác trung thực về khoa học. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước tổ bộ môn, Khoa nhà trường. Nghi Lộc, tháng 5 năm 2012. Sinh viên Nguyễn thị Thương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Nông- Lâm- Ngư bạn bè gần xa. Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo kính quý Th.s. Nguyễn Thị Thanh Mai đã mang lại cho tôi niềm tin, niềm say mê nghiên cứu khoa học. Đồng thời đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như cơ sở vật chất, thiết bị nghiên cứu cho tôi nghiên cứu đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài tuy có nhiều cố gắng, nhung tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô các bạn. Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè gần xa đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghi lộc, Tháng 5 năm 2012. Sinh Viên. Nguyễn Thị Thương MỤC LỤC ii iii DANH MỤC TỪ VIẾT TÂT CT : Công thức CPSH : Chế phẩm sinh học NSLL : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TGST : Tổng thời gian sinh trưởng TTGST : Tổng thời gian sinh trưởng. iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đậu côve (phaseolus vulgaris L.) là loại cây được thuần hóa ban đầu tại khu vực Mesoamerica Andes cổ đại của Trung Mỹ được trồng cách nay hơn 600 năm. Ngày nay được trồng phổ biến trên khắp thế giới. Ở các nước Châu Á như: Ấn Độ, Miến Điện… hạt đậu côve khô được sử dụng trong những bữa ăn kiêng. Ở Việt Nam đậu côve được trồng khắp nơi như một loại rau ăn thông dụng.[6] Đậu là cây rau ngắn ngày, quả làm thực phẩm phục vụ rau xanh hàng ngày cho mỗi gia đình. Trong đậu côve có thành phần dinh dưỡng cao, quả non chứ khoảng 2,5% đạm, 0,2% chất béo, 7% chất đường bột đặc biệt nhiều vitamin A,C chất khoáng[8], trái có thể dùng ăn tươi, đóng hộp đông lạnh.[6] Thêm vào đó việc trồng đậu côve còn mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất, cây đậu côve là cây trồng ngắn ngày, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm. Là loại cây dễ chăm sóc, cho nhiều lứa quả thu hoạch, tạo thu nhập thường xuyên cho người sản xuất. Giá thành đậu côve trên thị trường hiện nay cao ổn định. Tạo sự tin tưởng cho người sản xuất. Mặt khác, đậu côve là loại cây trồng có vai trò quan trọng trong luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối, làm tăng hiệu quả sử dụng đất đai, cố định đạm trông đất, góp phần cải tạo đất, tăng độ phì của đất. Có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo đất đối với vùng đất nghèo dinh dưỡng như đất cát Nghi lộc. Đậu cũng như các loại cây trồng nông nghiệp khác muốn đạt được năng suất mang lại hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi đáp ứng nhiều yêu cầu, điều kiện khác nhau đặc biệt là phân bón. Đậu côve AG09giống đậu thích hợp với mọi loại đất, có nhiều chất dinh dưỡng, là loại cây chuyên canh cho năng suất cao. Nhưng mắc nhiều loại sâu bệnh. Vì vậy mà người dân thường sử dụng chất hóa học để phòng trừ. Để giảm thiểu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật hóa học chúng ta cần có các biện pháp tác động một cách tích cực. 1 Hiện nay, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học hàng loạt các biện pháp phòng trừ, với mục đích khai thác, chạy theo năng suất sản lượng. Chính vì vậy, với sự canh tác trên đã làm cho đất đai ngày càng bị thái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất, hệ sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao, nguồn bệnh tích lũy trong đất ngày càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dự báo trước [5]. Để hạn chế những tiêu cực trên, việc áp dụng CPSH (chế phẩm sinh học) vào nông nghiệp là rất cần thiết, vì CPSH có vai trò trong việc phân giải các chất hữu cơ, giúp cho cây đậu đỗ có thể đồng hóa nitơ không khí từ 60-342 kg (N/ha/năm), thúc đẩy nhanh cường độ cố định nitơ của cây trồng, làm tăng năng suất cây trồng 10- 20%, tăng độ phì của đất, làm giảm tỷ lệ sâu bệnh thậm chí trên 50% ( Theo GS: Võ Minh Kha cộng sự,Trường ĐHNN I). CPSH còn có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi trường.[4] Nên xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử dụng CPSH, phân bón hữu cơ trong công tác cây trồng đang là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng thế giới nói chung. Vì vậy, để xác định ảnh hưởng của CPSH đến sinh trưởng, phát triển năng suất của giống đậu côve AG09, được sự đồng ý của khoa Nông - Lâm – Ngư, tổ bộ môn Nông học dưới sự hướng dẫn của Ths: Nguyễn Thị Thanh Mai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ’’Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sự sinh trưởng, phát triển năng suất giống đậu côve AG09 vụ đông xuân 2011- 2012 tạiNghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.” 2. Mục đích yêu cầu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Xác định được ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển năng suất của giống đậu côve AG09. 2 - Xác định được liều lượng phân sinh học UP5 thích hợp nhất cho giống đậu côve AG09 trồng trên nền đất cát Nghi lộc. Trên cơ sở đó khuyến cáo cho người sản xuất áp dụng công thức phun hợp lý nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao nhất. 2.2. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống đậu côve. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến sâu bệnh của giống đậu côve. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất chất lượng của giống đậu côve. 3. Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài 3.1. Cở sở lý luận - Bón phân, bón vôi, tưới nước là các biện pháp kỹ thuật nhằm cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng cho cây trồng như: Ca, N, P, K… Nhưng việc bón phân chưa đủ cho cấy trồng có thể hấp thu, phát huy hết khả năng sinh trưởng, phát triển chống chịu sâu bệnh của của cây trồng. - Vì vậy, việc sử dụng chế phẩm phân sinh học nhằm cung cấp cho cây trồng các nguyên tố dinh dưỡng khác như: Axit amin, khoáng chất, vitamin, N, P 2 O 5 , K 2 O, Protein, acid amin, Mg, S Cl, Fe, Mn… Để giúp cung cấp cho cây trồng đủ chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển cao, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh. Cải tạo môi trường đất nước, mặt khác không làm ô nhiễm môi trường. 3.2. Cơ sở thực tiễn - Khi việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng được đẩy mạnh thì cây đậu côve thì là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem lại thu nhập đáng kể cho người dân. - Vì vậy, để nâng cao năng suất cho đậu côve thì việc sử dụng chế phẩm phân sinh học là việc rất cần thiết. Việc sử dụng phân sinh học UP5 có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng mà mặt khác còn tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng năng suất cây trồng. 3 - Qua nghiên cứu, có thể đưa ra việc cần thiết của việc sử dụng chế phẩm phân sinh học UP5 một cách tốt nhất, từ đó có thể giúp cho người dân có được công thức sử dụng tốt nhất, làm giảm chi phí đầu vào, nhưng có thể cho năng suất cao, nâng cao hiệu quả kinh tế. - Đối với nhà cung cấp thì dựa vào đó làm căn cứ cho việc khuyến cáo cho người dân trên sản phẩm sử dụng đúng phương pháp liều lượng để có hiệu quả tốt nhất. - Kết quả nghiên cứu bổ sung tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy công tác ở địa phương. 4. Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu - Đối tượng: cây đậu côve. - Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát sinh, phát triển năng suất của đậu côve trong vụ xuân 2012 tại Nghi Phong, Nghi Lộc, Nghệ An. - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sự sinh trưởng, phát triển năng suất đậu côve vụ đông xuân 2011-2012 taị Nghi Phong, Nghi Lộc, Nghệ An. 4

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu côve ở một số Châu lục - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1.

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu côve ở một số Châu lục Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.5. Diễn biến khí hậu thời tiết Nghệ An vụ đông xuân 2011-2012 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

1.5..

Diễn biến khí hậu thời tiết Nghệ An vụ đông xuân 2011-2012 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1. Đinh kỳ phun của chế phẩm phân sinh học cho một số loại cây trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.1..

Đinh kỳ phun của chế phẩm phân sinh học cho một số loại cây trồng Xem tại trang 18 của tài liệu.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

2.1..

Nội dung nghiên cứu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.2..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3. Công thức bón phân cho cây đậu côve - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.3..

Công thức bón phân cho cây đậu côve Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.1.4.4. Kỹ thuật bón phân - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

2.1.4.4..

Kỹ thuật bón phân Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến thời gian sinh trưởng của đậu côve  AG09 vụ đông xuân năm 2011 - 1012 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến thời gian sinh trưởng của đậu côve AG09 vụ đông xuân năm 2011 - 1012 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến chiều cao thân chính - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2.

Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến chiều cao thân chính Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng lượng phân sinh học UP5 đến chiều dài lá - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng lượng phân sinh học UP5 đến chiều dài lá Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến số lá trên thân chính - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến số lá trên thân chính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng lượng phân sinh học UP5 đến tổng số hoa trên cây và tỷ lệ hoa hữu hiệu trên cây - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5..

Ảnh hưởng lượng phân sinh học UP5 đến tổng số hoa trên cây và tỷ lệ hoa hữu hiệu trên cây Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của hàm lượng phân sinh học UP5 đến khả năng chống chịu sâu bệnh của đậu côve  - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của hàm lượng phân sinh học UP5 đến khả năng chống chịu sâu bệnh của đậu côve Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ kết quả thu được từ bảng 3.7 chúng tôi có nhận xét: số lượng quả/cây có xu hướng tăng khi lượng phân bón phân sinh học UP5 tăng - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

k.

ết quả thu được từ bảng 3.7 chúng tôi có nhận xét: số lượng quả/cây có xu hướng tăng khi lượng phân bón phân sinh học UP5 tăng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến chiều dài của quả - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.8..

Ảnh hưởng của lượng phân sinh học UP5 đến chiều dài của quả Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế giữa các công thức - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân sinh học UP5 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu côve AG09 trong vụ đông xuân 2011   2012 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.9..

Hiệu quả kinh tế giữa các công thức Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan