Nghiên cứu ảnh hưởng của các hệ thống ương nuôi và nền đáy lên sự phát triển của ấu trùng nghêu bến tre( meretrix lyrata sowerby ,1851)

8 638 3
Nghiên cứu ảnh hưởng của các hệ thống ương nuôi và nền đáy lên sự phát triển của ấu trùng nghêu bến tre( meretrix lyrata sowerby ,1851)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH -------------- H TH YN Nghiên cứu ảnh hởng của các hệ thống - ơng nuôi nền đáy lên sự phát triển của ấu trùng Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) KHểA LUN TT NGHIP K S NGNH NUễI TRNG THU SN VINH, 1.2009 1 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh thc hin v hon thnh khóa luận tốt nghiệp ny ti Phõn vin Nghiờn cu nuụi trng thu sn Bc Trung B, ngoi s c gng ca bn thõn, tụi cũn nhn c s ch bo, giỳp ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo v kin thc v ti liu hon thnh ti ny. Tụi vụ cựng cm n cỏc anh ch trong Phõn vin ó tn tỡnh giỳp , to iu kin cho tụi trong sut quỏ trỡnh thc tp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Kim Anh, cử nhân Chu Chí Thiết, kĩ s Lê Thị Thanh Tình đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình hoàn thành khóa luận này. Cui cựng, tụi xin b y t lũng bit n ti cỏc bn ó luụn ng viờn giỳp trong thi gian thc tp làm đề tài tốt nghiệp. Tụi xin chõn th nh c m n! Vinh, thỏng 12 nm 2008 Sinh viên Hồ Thị Yến Mục lục Trang Mở đầu . Chơng 1. Tổng quan tài liệu . 1.1. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu . 2 1.1.1. Vị trí phân loại . 1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo . 1.1.3. Đặc điểm phân bố 1.1.4. Đặc điểm dinh dỡng . 1.1.5. Đặc điểm sinh trởng. . 1.1.6. Đặc điểm sinh sản 1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi ĐVTM nói chung Ngao, Nghêu nói riêng . Chơng 2. Đối tợng, vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu . 2.2. Vật liệu nghiên cứu 2.2.1. Các dụng cụ thí nghiệm . 2.2.2. Thức ăn 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm . 2.4.2. Phơng pháp theo dõi các yếu tố môi trờng . 2.4.3. Phơng pháp theo dõi tăng trởng của ấu trùng 2.4.4. Phơng pháp xác định tỉ lệ sống của ấu trùng . 2.4.5. Phơng pháp theo dõi biến thái của ấu trùng . 2.4.6. Phơng pháp xử lý số liệu 2.5. Thời gian địa điểm nghiên cứu Chơng 3. Kết quả nghiên cứu . 3.1. ảnh hởng của hệ thống ơng nuôi lên tăng trởng, tỷ lệ sống thời gian biến thái của ấu trùng Nghêu . 3.1.1. Một số yếu tố môi trờng nớc trong quá trình thí nghiệm . 3.1.2. Tăng trởng của ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger khi ơng ở 2 hệ thống khác nhau . 3.1.3. Tỷ lệ sống của ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger khi ơng ở các hệ thống khác nhau . 3.1.4. Thời gian biến thái của ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger khi ơng ở các hệ thống khác nhau 3 3.2. ảnh hởng của cấu trúc nền đáy lên tăng trởng, tỷ lệ sống của ấu trùng Nghêu Bến Tre giai đoạn Pedi-Veliger . 3.2.1. Một số yếu tố môi trờng nớc ở các bể thí nghiệm nền đáy khác nhau 3.2.2. Tăng trởng của ấu trùng Nghêu giai đoạn Pedi -Veliger ở thí nghiệm nền đáy . 3.2.3. Tỷ lệ sống của ấu trùng Nghêu giai đoạn Pedi-Veliger . Kết luận đề xuất . Kết luận . Đề xuất 4 Danh mục các từ viết tắt STT Chữ viết tắt Nghĩa đúng 1 NTTS Nuôi trồng thủy sản 2 TN Thí nghiệm 3 ĐVTM Động vật thân mềm 4 CTV Cộng tác viên 5 AT ấu trùng 6 NT Nghiệm thức 7 TĐTTTĐ Tốc độ tăng trởng tuyệt đối 8 STT Số thứ tự 5 Danh mục các bảng Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1. Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trờng nớc ở các bể ơng 21 Bảng 3.2. Kích thớc trung bình của ấu trùng Nghêuhệ thống nớc chảy liên tục thay nớc định kỳ 22 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối của ấu trùngcác hệ thống ơng 23 Bảng 3.4. Tỷ lệ sống của ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger ở các hệ thống ơng khác nhau 24 Bảng 3.5. Thời gian biến thái của ấu trùng Nghêucác hệ thống ơng 25 Bảng 3.6. Một số yếu tố môi trờng nớc ở các bể thí nghiệm 27 Bảng 3.7. Kích thớc của ấu trùng Nghêucác nền đáy khác nhau 28 Bảng 3.8. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối của ấu trùng Nghêucác nền đáy 29 Bảng 3.9. Tỷ lệ sống của ấu trùng Nghêu trong quá trình thí nghiệm ở các nền đáy 30 6 Danh mục các hình STT Tên hình Trang Hình 1 Hình dạng bên ngoài Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) 3 Hình 2 Vòng đời của nghêu Bến Tre (M. lyrata) 9 Hình 3 Hình dạng ngoài của ấu trùng Nghêu Bến Tre 9 Hình 4 Sơ đồ thí nghiệm các hệ thống ơng nuôi 17 Hình 5 Sơ đồ thí nghiệm các nền đáy khác nhau 18 Hình 6 Kích thớc ấu trùng khi kết thúc thí nghiệm ở các hệ thống ơng 23 Hình 7 Thời gian biến thái của ấu trùngcác hệ thống ơng 25 Hình 8 Kích thớc ấu trùng Nghêu khi kết thúc thí nghiệm ở các nền đáy 29 Hình 9 Tỷ lệ sống của ấu trùngcác nền đáy khi kết thúc thí nghiệm 31 Mở đầu Động vật thân mềm đợc xem là đối tợng có tiềm năng lớn, giữ vai trò quan trọng trong xu thế của NTTS thế kỉ 21. Theo thốngcủa FAO (2006) tổng sản lợng ĐVTM mới tính đến 2004 là 13,25 triệu tấn, chiếm 22,3% tổng sản lợng nuôi. Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) là loài ĐVTM thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia). Đây là đối tợng nuôi truyền thống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao với sản lợng 2000- 3000 tấn nghêu thịt/năm[16]. Theo Nguyễn Chính CTV (1997) thì thành phần protêin trong thịt Nghêu chiếm 15,66%, lipit chiếm 3,43% khoáng là 3-13%. Hàm lợng prôtein gần tơng đơng với cua biển, hàm lợng khoáng gấp 16 lần ở 7 trứng 3,16 lần ở thịt bò. Hiện nay, nghề nuôi Nghêu ở nớc ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, diện tích nuôi đang không ngừng đợc mở rộng. Song con giống khai thác từ tự nhiên ngày càng suy giảm. Để đáp ứng nhu cầu nuôi của ngời dân, việc nghiên cứu sản xuất giống Nghêu là vấn đề cần thiết. Từ năm 1999 trong việc tìm ra các đối tợng nuôi mới phù hợp với khí hậu miền Bắc, Nghêu Bến Tre đã đợc đa vào thử nghiệm nuôi sản xuất giống ở một số vùng cửa sông ven biển, bớc đầu đã cho kết quả rất khả quan. Song kỹ thuật ơng nuôi ấu trùng Nghêu đang gặp nhiều trở ngại do cha xác định đợc các chỉ tiêu sinh thái phù hợp nhất đối với sự sinh trởng, quá trình chuyển giai đoạn của ấu trùng. Việc xác định hệ thống nuôi nớc chảy liên tục hay thay nớc định kì, cấu trúc nền đáy phù hợp sẽ làm nâng cao tỷ lệ sống, tốc độ sinh trởng của ấu trùng Nghêu. Xuất phát từ yêu cầu đó của thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của các hệ thống ơng nuôi nền đáy lên sự phát triển của ấu trùng Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851). Mục tiêu nghiên cứu là tìm ra phơng pháp ơng nuôi ấu trùng Nghêu Bến Tre Meretrix lyrata với hệ thống ơng nền đáy phù hợp nhất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, hoàn thiện công nghệ sản xuất giống Nghêu Bến Tre. 8

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan