Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

80 1.5K 2
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của cô giáo ThS. Phan Thị Nga, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trong tổ Văn học nớc ngoài, khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, sự động viên, giúp đỡ quý báu của gia đình, bạn bè và ngời thân. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Nga-ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi, và tất cả mọi ngời. Vinh, tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Lê Đình Trờng Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 1 Luận văn tốt nghiệp Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài: 1.1. Lỗ Tấn (1880-1936) là một nhà văn vĩ đại và có vị trí đặc biệt không chỉ đối với nền văn học hiện đại Trung Quốc mà cả trong lịch sử văn học nhân loại. Lỗ Tấn đợc xem là Gorky của Trung Quốc, là ngời thầy của dòng văn học hiện thực chủ nghĩa thế kỷ XX .Sáng tác của Lỗ Tấn không chỉ mở đầu cho nền văn học hiện đại Trung Quốc , cho cuộc cách mạng văn học ở Trung Hoa những năm đầu thế kỷ XX mà còn làm phong phú thêm kho tàng của nền văn học thế giới. Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, ta thấy ông đã để lại một sự nghiệp văn học hết sức phong phú và đa dạng bao quát một phạm vi vô cùng rộng lớn, một hệ t tởng dồi dào, rành mạch, gói gọn trong một phong cách nghệ thuật độc đáo. Sáng tác của Lỗ Tấn gồm truyện ngắn ,tạp văn ,thơ cổ, thơ mới, kịch, khảo cứu, phê bình, dịch thuật .và ở lĩnh vực nào ông cũng đạt đợc những thành công nhất định, trong đó truyện ngắn và tạp văn là đặc sắc hơn cả. Đánh giá về sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, GS.Lơng Duy Thứ trong một công trình nghiên cứu của mình- Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn - đã khẳng định : Lỗ Tấn là một di sản đồ sộ, không phải chỉ toàn tập 20 tập, mỗi tập gần nghìn trang mà vì mỗi truyện, mỗi bài tạp văn, mỗi bà thơ đều lấp lánh một âm thanh, một màu sắc riêng ( .), 34 truyện mỗi truyện một kiểu viết, 650 bài tạp văn mỗi bà một t tởng, hơn 50 bài thơ mỗi bài một cách điệu. Cái vĩ đại của Lỗ Tấn chính là ở sự đa dạng của phong cách ( .). Chung quy, cái di sản đồ sộ của Lỗ Tấn không chỉ là đồ sộ về khối lợng mà là sự giàu có về chất lợng [22,52-53]. Lỗ Tấn và sự nghiệp văn học của ông đợc đánh giá rất cao không chỉ ở Trung Quốc mà cả trên thế giới, không chỉ về sau này mà cả khi ông còn sống. Mao Trạch Đông cho rằng: Lỗ Tấn là chủ tớng của cách mạng văn hoá Trung Quốc. Ông không chỉ là nhà văn vĩ đại mà còn là nhà t tởng , nhà cách mạng vĩ đại [30,102]. Theo ông Lỗ Tấn là bậc thánh nhân của nớc Trung Quốc thời hiện đại , còn ông chỉ là hiền nhân, là học trò của Lỗ Tấn [33,313-314]. Trên thế giới, Lỗ Tấn và tác phẩm của ông đợc đánh giá rất cao. Pha-đê- ep- một nhà văn xô viết nổi tiếng đã nhận xét: Lỗ Tấn là nhà văn Trung Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 2 Luận văn tốt nghiệp Quốc một trăm phần trăm, ông đã cống hiến cho nhân loại những hình thức dân tộc không thể bắt chớc đợc . [33,333]. Lỗ Tấn là ngời có tài viết truyện ngắn ( .), Lỗ Tấn làm vẻ vang cho nền văn học Trung Quốc và là một nhân vật nổi tiếng của nền văn học thế giới [12,91].Và ông đã khẳng định rằng : Trừ những nhà văn của tổ quốc chúng tôi ra, thì Lỗ Tấn là nhà văn n- ớc ngoài duy nhất mà sáng tác đã làm cho những nhà văn Nga chúng tôi cảm thấy thân thiết đến mức nh thế [17,18]. Còn Rôbediyani- một nhà nghiên cứu văn học ngoời Mỹ lại cho rằng: Phạm vi và chuẩn mực của tác phẩm Lỗ Tấn đã đặt nền móng cho văn học Trung Quốc hiện đại và ông đợc xem là nhà văn lớn của thế kỷ XX ở cộng hoà nhân dân Trung Hoa [33,333]. Quan hệ giữa Lỗ Tấn với Việt Nam bắt đầu với việc nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Aí Quốc đọc Lỗ Tấn ở Quảng Châu ( khoảng năm 1926-1927). Trong cuốn sách: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Trần Dân Tiên có viết : Ông Nguyễn thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc, cũng nh thích đọc Sexpia và Đicken bằng tiếng Anh ,V.Hugo, E.Zola, A.France bằng tiếng Pháp; L.Tolxtoi bằng tiếng Nga [33,11]. GS.Đặng Thai Mai là ngời đầu tiên nghiên cứu Lỗ Tấn ở Việt Nam. Vào năm 1944, với : Lỗ Tấn - thân thế và văn nghiệp tạp văn và những tác phẩm nổi tiếng của Lỗ Tấn lần đầu tiên đợc giới thiệu. Tiếp theo GS. Đặng Thai Mai, ở Việt Nam đã hình thành một đội ngũ các nhà dịch thuật, giới thiệu và nghiên cứu Lỗ Tấn. Mặc dù Lỗ Tấn và tác phẩm của ông đợc giới thiệu ở Việt Nam tơng đối chậm so với ở một số nớc khác, nhng có thể nói Lỗ Tấn là một trong những nhà văn nớc ngoài đợc trân trọng và yêu mến ở Việt Nam. GS.Đặng Thai Mai cho rằng: Lỗ là ngời Trung Quốc một trăm phần trăm, nhng tâm hồn, t tởng, tài nghệ của Lỗ đã vợt hẳn ra ngoài giới hạn của chủng tộc, quốc gia, đã thành một phần trong kho tàng chung của t tởng và nghệ thuật thế giới[15,150-151]. Và nếu ta muốn tìm một vài nhà văn hào trên văn đàn thế giới để so sánh với Lỗ thì có lẽ ta không phải nghĩ ngay đến Xec-văng-tet (M.deCervantes), hoặc Banzắc (H.deBalzac) [15-160]. GS.Lơng Duy Thứ khẳng định: Lỗ Tấn là ngọn cờ đầu của nền văn học mới Trung Quốc thế kỷ XX, theo ông thế kỷ văn học này (thế kỷ XX) gắn bó chặt chẽ với t tởng và tác phẩm của văn hào vĩ đại Lỗ Tấn [22,43]. Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 3 Luận văn tốt nghiệp Từ các ý kiến đã dẫn ở trên, chúng ta thấy Lỗ Tấn thực sự là một nhân cách, một tài năng hiếm có, là nhà văn vĩ đại nổi tiếng ở Trung Quốc và trên thế giới. 1.2. Lỗ Tấn sáng tác nhiều thể loại song cái làm nên âm vang Lỗ Tấn, làm nên sự nổi tiếng của ông chính là thể loại truyện ngắn (tiểu thuyết đoản thiên). Theo Pha-đê-ép, Lỗ Tấn là ngời có tài viết truyện ngắn. GS. Đặng Thai Mai cũng khẳng định: Thành công rực rỡ và tên tuổi của Lỗ Tấn dờng nh đã choán hết địa vị danh dự trong tiểu thuyết của thời đại[14,171]. Và với thể loại này, Lỗ Tấn đã đặt cơ sở vững chắc cho văn học hiện thực chủ nghĩa hiện đại của Trung Quốc và là một trong những nhà văn bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XX trên thế giới. Truyện ngắn Lỗ Tấn gồm 3 tập là Gào thét (Nột hám ), Bàng hoàng (Bâng khuâng) và Truyện cũ viết lại (Cố sự tân biên ), nhng đáng lu ý hơn cả là hai tập truyên ngắn thời kỳ đầu: Gào thét và Bàng hoàng vì nó tiêu biểu cho khuynh hớng sáng tác hiện thực chủ nghĩa của nhà văn. Có thể xem Gào thét và Bàng hoàng là tấm bia vẻ vang của lịch sử xã hội Trung Quốc, là toà đại lầu chứa đựng t tởng của thời đại nh Định Vị- một nhà văn hiện đại Trung Quốc đã nhận xét. Hai tập truyện ngắn này có nhiều truyện đặc sắc, có giá trị về nhiều mặt, trờng tồn mãi với thời gian, đợc không chỉ nhân dân Trung Quốc mà nhiều bạn đọc trên thế giới biết đến nh: A.Q chính truyện, Thuốc, Nhật ngời điên, Cầu phúc . ở Việt Nam, Lỗ Tấn và tác phẩm của ông đã đợc đa vào giảng dạy ở Đại học, Cao đẳng, một số truyện ngắn đợc đa vào giảng dạy ở phổ thông nh: Cố hơng (Lớp 8), Thuốc(Lớp 12 ). Cho đến nay, đã có cả hơn nửa thế kỷ Lỗ Tấn đợc giới thiệu một cách trân trọng với vai trò nhà văn cách mạng giàu tâm huyết và đầy tài năng và cũng có gần nửa thế kỷ sáng tác của Lỗ Tấn đợc giảng dạy trong các trờng trung học và Đại học ở Việt Nam. 1.3. Nguyên nhân làm nên sự thành công trong sáng tác truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn thì có nhiều ( gồm cả hai phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật ), nhng một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công đó- theo chúng tôi- là ở nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm của ông. Bởi vì nhân vật là hạt nhân trung tâm, là đầu mối quy tụ các yếu tố hình thức của tác phẩm nghệ thuật, do đó, nhân vật là phơng tiện quan trọng nhất giúp nhà văn thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm. Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 4 Luận văn tốt nghiệp ý thức đợc điều này cùng với lòng kính yêu, khâm phục, ngỡng mộ đặc biệt đối với nhà văn vĩ đại, nhà yêu nớc tiên tiến, ngời chiến sĩ cách mạng tiên phong Lỗ Tấn, luận văn này của chúng tôi cố gắng đi sâu vào tìm hiểu truyện ngắn Lỗ Tấn ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật. Nghiên cứu truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật chúng tôi không có tham vọng sẽ lấp đợc hết những khoảng trống còn lại về Lỗ Tấn mà chỉ muốn tìm hiểu sự kế thừa và cách tân đặc ở cách thức xây dựng nhân vật mà thôi. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng tôi củng cố kiến thức về lý luận văn học, thi pháp học, đồng thời vận dụng những kết quả nghiên cứu vào việc giảng dạy và học tập văn học Trung Quốc hiện đại nói chung và sáng tác truyện ngắn của Lỗ Tấn nói riêng ở các trờng Đại học, Cao đẳng và phổ thông trung hoc. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có quan hệ lâu đời về văn hoá, văn học . Xu hớng chủ yếu của mối quan hệ đó trong truyền thống là sự chi phối, ảnh hởng của văn hoá, văn học Trung Quốc đối với văn hoá, văn học Việt Nam. Bớc sang thời kỳ hiện đại, mối quan hệ này phát triển trong một tơng quan mới. Vì vậy, nghiên cứu và học tập Lỗ Tấn là việc làm hết sức cần thiết góp phần duy trì và phát triển mối quan hệ đặc biệt này, đồng thời góp phần làm phong phú thêm tinh hoa văn hoá của quốc gia và nhân loại. Vì trình độ có hạn, thời gian và tài liệu hạn chế, lại lần đầu tiên làm công việc nghiên cứu khoa học nên vấn đề chúng tôi tìm hiểu có thể sẽ cha đợc sâu sắc nh mong muốn và chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Song đây là dịp để chúng tôi thử nghiệm mình và bày tỏ sự quan tâm, ngỡng mộ đặc biệt đối với nhà văn vĩ đại Lỗ Tấn. 2.Lịch sử vấn đề: Đơng thời, Lỗ Tấn và tác phẩm của ông- đặc biệt là truyện ngắn đã thu hút sự tìm tòi, khám phá của nhiều ngời. Đặc biệt, sau khi Lỗ Tấn qua đời, đã có biết bao công trình trong và ngoài nớc tập trung nghiên cứu sự nghiêp văn ch- ơng của ông nhằm tìm ra những cái hay, cái độc đáo, mới mẻ mà ông đã đóng góp cho văn hoá, văn học nhân loại. Riêng về phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyên ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập. Nhng do hạn Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 5 Luận văn tốt nghiệp chế về trình độ ngoại ngữ nên chúng tôi cha thể tiếp cận trực tiếp và toàn bộ các công trình nghiên cứu bằng tiếng nớc ngoài. Hiện tại, chúng tôi chỉ có thể tiếp cận các công trình nghiên cứu về Lỗ Tấn đã đợc xuất bản bằng tiếng Việt. 2.1. Các giáo trình văn học Trung Quốc: Trong: Lợc sử văn học Trung Quốc, tập 1 (Nxb Sự thật, H, 1958) ở ch- ơng: Lỗ Tấn với tiểu thuyết bạch thoại, GS. Đặng Thai Mai đã chỉ ra một số đóng góp quan trọng về nội dungnghệ thuật của truyện ngắn Lỗ Tấn. Nhng quả đúng nh lời mở đầu cuốn sách: công trình nghiên cứu, giới thiệu, phân tích, phê bình tác phẩm còn hết sức sơ lợc [Sđd,6] tác giả chỉ dừng lại ở việc điểm qua các đề tài và khái quát nghệ thuật tính của truyện ngắn Lỗ Tấn. Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả đề cập với mức độ khái quát nhất, sơ lợc nhất về nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình. Theo tác giả: Kỹ thuật xây dựng điển hình của Lỗ Tấn đã đạt đợc mục đích biểu hiện những nhân cách điển hình vào trong những hoàn cảnh điển hình[Sđd,170]. Cả hai giáo trình: Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2 (Trơng Chính, L- ơng Duy Thứ và Bùi Văn Ba, Nxb Giáo dục, H, 1971) và Văn học Trung Quốc, tập 2 (Nguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ, Nxb Giáo dục, H, 1988) đều giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn trên cả hai phơng diện nội dungnghệ thuật. Về nghệ thuật, các tác giả đều chú ý đến nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình trong truyện ngắn Lỗ Tấn ở mức độ khái quát nhất. Còn hai giáo trình: Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc (Đờng Thao chủ biên, ngời dịch: Lê Huy Tiêu, Lu Đức Trung, Nguyễn Đức Sâm, Phạm Văn Các, Nguyễn Trung Hiền, Luyện Trung Thu, Nxb Giáo dục, H, 1999) và Lịch Sử văn học Trung Quốc, tập 2 (Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Nxb Đại học S phạm, H, 2002) đều có bàn về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở các thủ pháp vẽ đôi mắt tả linh hồn, ngôn ngữ nhân vật Nhìn chung, trong các loại giáo trình các tác giả có đề cập đến một vài thủ pháp cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Lỗ Tấn nhng cũng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát nhất chứ cha đi sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật nh một vấn đề độc lập. 2.2.Nhứng cuốn sách kể chuyện danh nhân, những công trình nghiên cứu, những chuyên luận riêng về Lỗ Tấn: - Lỗ Tấn-thân thế, t tởng, sáng tác (Lý Hà Lâm, ngời dịch: Hà Văn Tấn và Hồng Dân Hoa , Nxb Giáo dục, H, 1960 ). Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 6 Luận văn tốt nghiệp -Lỗ Tấn (Trơng Chính, Nxb Văn hoá, H, 1977 ). - Lỗ Tấn- nhà lý luận văn học (Phơng Lựu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H, 1977 ). - Lỗ Tấn- tác phẩm và t liệu (Lơng Duy Thứ, Nxb Giáo dục, H, 1997). Xuất phát từ mục đích khác nhau, những tác giả chỉ trình bày thân thế, t t- ởng, sự nghiệp, các đề tài trong truyện ngắn thời kỳ đầu, những đóng góp của Lỗ Tấn về lý luận văn học hoặc cung cấp những t liệu nghiên cứu về Lỗ Tấn mà hầu nh không đề cập đến phơng diện nghệ thuật trong truyện ngắn thời kỳ đầu. Mới đây, GS. Lơng Duy Thứ cho xuất bản công trình nghiên cứu Lỗ Tấn- phân tích tác phẩm (Nxb Giáo dục, H, 2004 ). Cuốn sách này đã nghiên cứu một cách khá toàn diện cả ba mảng sáng tác cơ bản của Lỗ Tấn là tiểu thuyết, tạp văn và thơ, có kèm theo phụ lục: Nghiên cứu Lỗ Tấn của phái khai sáng trong thời kỳ mới. Đây là công trình nghiên cứu độc lập về Lỗ Tấn. Mặc dù vậy, qua so sánh đối chiếu với giáo trình Văn học Trung Quốc tập 2 [Sđd], chúng tôi thấy trong phần viết về truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn tác giả hầu nh sử dụng lại kết quả nghiên cứu đã công bố trong giáo trình xuất bản năm 1988 của chính mình. Điểm khác là trong cuốn sách này tác giả có bổ sung thêm những kết quả nghiên cứu mới về về: Hình tợng nhân vật ngời kể chuyện (thực ra cũng đã đợc công bố trên Tạp chí Văn học số 5/1974 ) và khảo sát, phân tích một số truyện ngắn mà tác giả cho là mẫu mực của Lỗ Tấn. Nói chung, ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, theo chúng tôi, cuốn sách này cũng không có nhiều đóng góp mới so với cuốn giáo trình Văn học Trung Quốcđã nói trên. Ngoài ra, một số bài viết in trên các tạp chí chuyên ngành và nhiều luận văn của sinh viên các trờng Đại học viết về Lỗ Tấn đề đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của ông với những mức độ khác nhau. Dù ở góc độ nào, những ngời nghiên cứu về Lỗ Tấn đều thể hiện sự tập trung cao độ, nhất quán trong việc đánh giá, khẳng định những giá trị về nội dung t tởng mà truyện ngắn Lỗ Tấn đề cập cũng nh những biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà nhà văn sử dụng trong sáng tác truyện ngắn. Trong một chừng mực nhất định tuy không gọi đích danh vấn đề Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, nhng nhiều công trình cũng đã đề cập đến vấn đề này ở một số khía cạnh nhất định. Riêng về nhân vật, các tác giả chủ yếu quan tâm đến đặc điểm của hình tợng nhân vật mà ít chú ý hoặc cha quan tâm đúng mức đến nghệ thuật xây dựng nhân vật. Dù sao, các công trình Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 7 Luận văn tốt nghiệp đó cũng đã hỗ trợ đắc lực, góp phần hớng dẫn, giúp chúng tôi thực hiện đề tài của mình một cách thuận lợi hơn. ở luận văn này, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các bậc thầy đi tr- ớc, chúng tôi xin đợc nghiên cứu vấn đề một cách độc lập, toàn diện và sâu sắc hơn. Chúng tôi hi vọng việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp một tiếng nói nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, cũng là để thể hiện sự ngỡng mộ đặc biệt của chúng tôi đối với nhà văn vĩ đại này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Nh tên đề tài đã xác định, mục đích và nhiệm vụ của đề tài là tìm hiểu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn. Cụ thể là phân tích làm rõ sự kế thừa và cách tân của truyện ngắn Lỗ Tấn ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật so với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Đồng thời, thấy đợc ý nghĩa của các biện pháp xây dựng nhân vật đối với việc thể hiện tính cách nhân vật, chủ đề t tởng của tác phẩm cũng có nghĩa là đối với việc đổi mới thi pháp truyện ngắn của Lỗ Tấn. 4. Đối tợng và phạm vi khảo sát của đề tài: 4.1. Đối tợng: Đối tợng khảo sát chủ yếu là thế giới nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, mà trọng tâm là các nhân vật chính. 4.2. Phạm vi: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu khảo sát hai tập truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn: - Gào thét (Nột hám) gồm 14 truyện, viết trong thời gian 1918-1922 - Bàng hoàng (Bâng khuâng) gồm 11 truyện , viết trong thời gian 1924- 1925. Cả hai tập gồm 25 truyện đã đợc in trong Truyện ngắn Lỗ Tấn, do Trơng Chính dịch, Nxb Văn học, H, 2000. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Với mục đích và nhiệm vụ đã xác định nh trên, phơng pháp chủ yếu là ph- ơng pháp khảo sát, thống kê và phân tích theo đặc trng thể loại. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng thêm phơng pháp so sánh, đối chiếu nhằm làm nổi bật những đặc trng của truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật. Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 8 LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª §×nh Trêng - 42A1 - V¨n 9 Luận văn tốt nghiệp Nội dung Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn 1.1.Giới thuyết khái niệm: 1.1.1. Văn học là nhân học (M.Gorky), văn học là nghệ thuật miêu tả, thể hiện con ngời, là sự hiểu biết, khám phá, sáng tạo về con ngời và cuộc sống con ngời. Có thể nói, con ngời vừa là chủ thể, vừa là đối tợng chủ yếu đồng thời là cứu cánh của văn học. Vì vậy, tầm vóc, chiều sâu và ý nghĩa của một nền văn học, một giai đoạn văn học, một trào lu văn học và hẹp hơn là một tác giả, tác phẩm văn học chẳng những phụ thuộc vào lý tởng, vào mục đích phục vụ của nó mà còn phụ thuộc vào cách tiếp cận, thể hiện con ngời của nó nữa. Mặt khác, sáng tác văn học là một hoạt động nhận thức nên bao giờ cũng mang tính quan niệm. Phản ánh và thể hiện con ngời, tất nhiên văn học không thể không có quan niệm nghệ thuật về con ngời. Và Không thể lý giải một hệ thống thơ văn nào mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó[26,116]. I.P.Erênin- một nhà lý luận, phê bình, nghiên cứu nổi tiếng về văn học Nga cổ đã cho rằng: Con ngời trong sự miêu tả của nhà văn là một trong những trung tâm đIểm mà qua đó phong cách nhà văn đợc thể hiệnsáng rõ hơn hết .Và chính những nguyên tắc miêu tả con ngời đã cung cấp chìa khoá để giúp chúng ta hiểu đợc phơng pháp sáng tạo của nhà nghệ sĩ. Nguyễn Thái Hoà cũng khẳng định: Con ngời trong truyện không chỉ là cấu trúc xã hội tính (tổng hoà các mối quan hệ xã hội- C.Mác) mà còn là cấu trúc sự kiện tính (tâm- sinh lý- hoạt động). Hai cấu trúc đan chéo, lồng ghép vào nhau thành tín hiệu thẩm mỹ trong hệ thống[10,47]. Ngời ta không thể miêu tả về con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các phơng tiện, biện pháp nhất định. Chính điều này đã tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tợng con ngời trong văn học. Vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học là gì? 1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học là một phạm trù của thi pháp học, nó có sự gắn bó với thế giới quan nhng không đồng nhất với thế giới quan của nhà văn, nó hớng chúng ta về một đối tợng chính yếu của văn học, về quan niệm thẩm mỹ của ngời nghệ sĩ. Lê Đình Trờng - 42A1 - Văn 10 . khảo sát hai tập truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn: - Gào thét (Nột hám) gồm 14 truyện, viết trong thời gian 1918-1922. bàn về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở các thủ pháp vẽ đôi mắt tả linh hồn, ngôn ngữ nhân vật Nhìn chung, trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy tần số lời độc thoại nộitâm xuất hiện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

ua.

bảng thống kê trên, chúng ta thấy tần số lời độc thoại nộitâm xuất hiện Xem tại trang 67 của tài liệu.
2.1. Miêu tả ngoại hình 29 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

2.1..

Miêu tả ngoại hình 29 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan