Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi

51 1.5K 8
Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Vấn đề lịch sử nghiên cứu 3 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Cái mới của đề tài 8 7. Kết cấu của luận văn 8 chơng I Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyếtnghệ thuật xây dựng nhân vật 1.1. Đặc điểm tiểu thuyết 9 1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 12 chơng II Vị trí văn học sử của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 2.1. Vài nét về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Đình Thi 15 2.2. Vị trí của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 16 chơng III Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết "Vỡ bờ" 3.1. Quan niệm nghệ thuật về nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi 18 3.2. Giới thiệu về Vỡ bờ và hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết vỡ bờ 21 3.2.1. Tiểu thuyết Vỡ bờ 24 3.2.2. Hệ thống nhân vật trong Vỡ bờ 29 3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong Vỡ bờ 31 3.3.1. Nhân vật chiến sĩ cách mạng 31 3.3.2. Nhân vật trí thức 38 3.3.3. Nhân vật quần chúng lao động 40 3.3.4. Nhân vật t sản thành thị 44 3.3.5. Một vài hạn chế của Nguyễn Đình Thi trong việc xây dựng nhân vật chính diện trong Vỡ bờ. 46 Kết luận: 49 Tài liệu tham khảo. 51 Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đây là kết quả của nhiều năm tháng học tập và bớc đầu nghiên cứu khoa học của tôi. Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, vấn đề về nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi mới chỉ đợc giải quyết trong một chừng mựt nhất định và tôi hy vọng sẽ còn đợc tiếp tục. Trong quá trình thực hiện tài đề, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quí báo của các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy tại khoa Ngữ văn - Đại học Vinh. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả và đặc biệt là thầy giáo Ngô Thái Lễ - Thầy giáo đã tận tình trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 22 tháng 4 năm 2004 Nguyễn Thị Thuý Hiền Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong luận văn này, chúng tôi chọn đề tài" Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi vì những lý do sau: 1.1 Về mặt lý luận Nói tới Nguyễn Đình Thi là nói tới một nghệ sĩ có tài năng trên nhiều lĩnh vực. Ông soạn nhạc, viết văn, làm, thơ sáng tác kịch, viết tiểu luận phê bình. Có nguời cho rằng sự đa tài ấy sẽ là cái hoạ cho Nguyễn Đình Thi rằng "chính ông lại tự che khuất ông ". Nhng thực tế đời văn bề bỉ của Nguyễn Đình Thi hơn nữa thế kỷ qua đã là sự minh chứng giàu sức thuyết phục, có thể giải toả những lo ngại chính đáng và giải pháp đợc nhận định. Theo tôi mấy không thoả đáng về ông về mỗi lĩnh vực, mỗi thể loại Nguyễn Đình Thi đều có những thành tựu để lại dấu ấn tài hoa riêng trong những tìm tòi, sáng tạo, khám phá góp phần quan trọng vào sự vận động, phát triển từng thể loại voài văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Nguyễn Đình Thi với t cách là một nhà tiểu thuyết qua tác phẩm của mình, ông đã có nhiều tìm tòi, những đóng góp lớn tạo nên một phong cách, một giọng văn đặc trng trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Bởi vậy, việc nghiên cứu mảng văn xuôi của Nguyễn Đình Thi, nhất là về tiểu thuyết không chỉ góp phần tìm hiểu nền văn xuôi cách mạng nói riêng trong mấy chục năm qua. Có thể nói, dấu ấn đầu tiên cũng nh dấu ấn sâu sắc nhất khi chúng ta tiếp xúc với tác phẩm văn xuôi của ông đó là lối văn phong rất riêng của một nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam 1945 -1975. Một điều mà chúng ta ai cũng thấy dù viết ở đề tài nào thì Nguyễn Đình Thi cũng luôn ý thức đi tìm cái mới, ý thức tìm tòi sáng tạo nội dung cũng nh hình thức. Với đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật - một lĩnh vực mà cho đến nay cha có một nghiên cứu có hệ thống mà nhất là trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi cho nên chúng tôi chọn " Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết " Vỡ bờ ' của Nguyễn Đình Thi" sẽ một phần nào đó hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của tác phẩm này. Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp 1.2. Về mặt thực tiễn: Suốt cả chặng đờng dài sáng tạo nghệ thuật, trải qua biết bao những thăng trầm, giờ dây Nguyễn Đình Thi đã khẳng định đợc vị trí vững vàng của mình trên văn đàn. Thơ văn của Nguyễn Đình Thi đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng. Vì vậy, việc nghiên cứu văn xuôi của ông ở phơng diện phân tích, phê bình và đánh giá khôg chỉ trên bình diện hình thức, nghệ thuật ngôn từ. Với tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi, chúng ta không những không trân trọng một ngòi bút thông minh, sắc sảo và giàu tình cảm. Và cùng tiểu thuyết " Vỡ bờ" với hơn một ngàn trang phản ánh khá sâu sắc, chân thực bức tranh xã hội của thành thị và làng quê trong phong trào xã hội và đấu tranh cách mạng ở thời kỳ 1936 - 1945, cùng với việc xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính, đi sâu miêu tả tính cách nhân vật, biểu hiện thế giới tâm hồn của nhiều hạng ngời trong xã hội đã một lần nữa khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Thi trên văn đàn Việt Nam. Chính vì vậy, "Vỡ bờ " là một trong những bộ tiểu thuyết đáng kể đến trong văn học Việt Nam hiện đại và là một thành tụ quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thi. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1. Nếu nh Cách mạng tháng Tám thành công mở ra cho nhiều văn nghệ sẽ một con đờng rộng mở trớc mắt, giục bớc chân họ mạnh dạn đi vào phong trào sục sôi của dân tộc, mang tài năng, ý tởng của mình phục vụ quần chúng đông đảo thì với Nguyễn Đình Thi con đờng đó đã có dấu chân ông. Đã có nhiều công trình nghiên cứu những bài viết về các thể loại khác nh: Thơ, kịch, nhạc, truyện ngắn, tiểu thuyết . của Nguyễn Đình Thi và những công trình ấy dù lớn nhỏ đều đã khẳng định đợc vị trí của ông trong nhiều thể loại thể hiện một tài năng đa dạng và sung sức. Những bài viết về Nguyễn Đình Thi ở lĩnh vực tiểu thuyết không nhiều, ngoài những bài viết về tiểu thuyết " Xung kích" hay "Mặt trận trên cao" . nói Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp chung, về tiểu thuyết " Vỡ bờ" nói riêng thì có thể kể một số bài viết tiêu biểu sau: - Hà Minh Đức - " Vỡ bờ", một thành công mới của Nguyễn Đình Thi- Tạp chí văn học, số 206: " . Trong những truyện dài gần đây, " Vỡ bờ" là một tác phẩm tơng đối chắc tay và có sự cân đối giữa nội dung t tởng và nghệ thuật thể hiện. Từ sau "Xung kích", " Vỡ bờ" là cuốn truyện dài đầu tiên của Nguyễn Đình Thi "Vỡ bờ" đánh dấu một thành công mới của tác giả" (Trang 137) - Đônmatôpxki - Về tiểu thuyết " Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi - (Linh Giang dịch), báo Văn nghệ, só 388-1971: Tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi ra mắt bạn đọc Xô Viết khoảng tám năm, sau lần xuất bản đầu tiên ở Hà Nội. Thời gian bao giờ cũng làm tăng sức nặng và sức mạnh của những quyển sách chân chính và làm mất đi những quyển sách rỗng tuyếch và hời hợt" ( Trang 138). - Tịnh Sơn " Vỡ bờ" một bớc tiến mới của nền tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10-1962: "Chỉ trong vòng ba, bốn năm lại đây, chúng ta đã chứng kiến một hiện tợng đáng nức lòng trong lĩnh vực tiểu thuyết cuả ta. Một sự lớn lên trông thấy. Với một loạt tác phẩm từ 1958 lại đây, tiểu thuyết của ta đã chú ý xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính, đã đi sâu miêu tả tính cách, biểu hiện thế giới tâm hồn của nhiều hạng ngời trong xã hội và đã nêu lên nhiều vấn đề có tính chất thời sự nóng hổi. Đến nay, với " Vỡ bờ " của Nguyễn Đình Thi tiểu thuyết của ta bắt đầu bớc vào tầm rộng lớn của chủ đề và nội dung t tởng, bớc vào ở khái quát hiện thực cuộc sống toàn xã hội ." (trang 140) - Nguyễn Văn Hạnh: "Vỡ bờnghệ thuật tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi"- Tạp chí tác phẩm mới số 12 -1971 : " . Nhng tôi vẫn nghĩ rằng với anh Thi có điều kiện sống lâu dài với quần chúng cơ bản của ta để hiểu kỹ hơn sinh hoạt, tâm lý của họ, lời ăn tiếng nói của họ, nếu anh quan tâm hơn nữa đến sự phát hiện những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống, lu ý cá tính nhân vật bằng những chi tiết đặc trng và ngôn Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp ngữ của chính bản thân họ v.v thì chắc chắn là với những điều kiện sẵn có hiện nay, anh còn tạo nên nhiều tiểu thuyết sẽ làm phong phú thêm cho nền tiểu thuyết hiện đại của ta" (Trang 188) Bên cạnh đó có các bài viết khác của các tác giả nh: - Phan Ngọc - " Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 -1962. - Phong Lê- "Chung quanh vấn đề của Vỡ bờ", tạp chí văn học số 6-1972. - Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết " Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi, Tạp chí văn học số 11-1973. - Khái Vinh - Thêm một vài khía cạnh trong việc đánh giá tiểu thuyết " Vỡ bờ", báo Văn nghệ số 406-1972. Một đặc diểm chung dễ nhận thấy là ở công trình nghiên cứu nào cũng đã khẳng định đợc giá trị nghệ thuật trong tác phẩm "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi. Nh ý kiến của Phan Cự Đệ trong bài " Tiểu thuyết Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi" đã nói: " Nguyễn Đình Thi đã mang đến cho nghệ thuật tiểu thuyết một phong cách có thể nói là độc đáo. Theo anh, cái gốc của nghệ thuật là tình cảm, là tấm lòng có lẽ " các tác động và tình cảm ấy là cái chỗ sâu nhất của tiểu thuyết cũng nh của các nghệ thuật khác". Tiểu thuyết " Vỡ bờ" đã đợc sáng tạo theo nguyên tắc lý luận đó. Ngòi bút tinh tế thông minh của tác giả đã rọi sâu đến tình cảm bên trong, làm nổi bật lên vẻ đẹp tâm hồn nhân vật. Tác giả Nguyễn Văn Hạnh, trong bài "Vỡ bờnghệ thuật tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi" nói rằng: " Trong nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi không xem nhẹ lý trí, trí tuệ, khả năng khái quát đã giúp anh nhiều. "Võ bờ" đề cập đến nhiều mảng phức tạp của đời sống, nhiều tình tiết, nhiều nhân vật. Không nắm bắt đợc một cách chính xác tơng quan của các sự kiện, thiếu một cái nhìn tổng hợp, thấy cây mà không thấy rừng, tác phẩm sẽ đổ ngay từ kết cấu. Kết cấu của " Vỡ bờ" là một kết cấu hợp lý, chặt chẽ mà vẫn thoáng, sáng sủa ." Và nh nhà nghiên cứu Phan Ngọc trong bài: " Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi" nhận xét rằng: " Với một bố cục tơng đối chặt chẽ, mạch lạc và lời văn trong sáng có nhiều sức hấp dẫn, chủ đề chính và phụ thể hiện đợc rõ ràng. Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp bờ là một tập truyện dài thành công hơn cả trong những cuốn truyện dài cùng đề tài mấy năm gần đây, nó đánh dấu một bớc tiến mới của Nguyễn Đình Thi ." Hay tác giả Tịnh Sơn đã nói trong bài " Vỡ bờ một bớc tiến mới của nền tiểu thuyết Việt Nam", nói rằng: " Cuối cùng cũng cần nói đến bút pháp của Nguyễn Đình Thi. Quả thật là một cây bút già dặn, đạt đến một trình độ điêu luyện vững chắc, bút pháp của anh thật độc đáo. Anh tả cảnh, tả ngời, tả tâm trạng cùng một lúc. Tất cả quyện vào nhau, toát lên một hình tợng vừa hiện thực, vừa trữ tình. Ngay khi anh chỉ tả cảnh thôi cũng vậy. Phong cách thiên nhiên ở đây đợc nhìn qua con mắt và tâm trạng cảm xúc của nhân vật. Và tả dung mạo bên ngoài đối với anh cũng là phơng tiện để truyền đạt tính cách và tâm trạng cuả con ngời. Lời kể chuyện của tác giả cũng thờng xuyên qua ý nghĩ chủ quan của nhân vật " 2.2. Với những luận điểm mà chúng tôi hệ thống trên đây của các nhà nghiên cứu đều thống nhất, khẳng định, đánh giá cao về cuốn tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi và công nhận Nguyễn Đình Thi là một cây bút tiểu thuyết mang một phong cách riêng giản dị nhng lại có một sức lôi cuốn mạnh mẽ mang tính thời sự cao nhng không hề khô khan cứng nhắc. Luận văn của chúng tôi không phải bắt đầu từ mảnh đất hoang mà cùng ý kiến của những ngời đi trớc đã giúp chúng tôi định hớng đợc luận văn. Từ đó mong muốn có đợc cái nhìn toàn diện hơn, bao quát hơn về tác phẩm "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi trên cơ sở một số nét mà chúng tôi cho là đặc sắc nhất. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích: Luận văn nhằm làm sáng tỏ các vấn đề sau: a. Các đặc trng phong cách tiêu biểu và những đóng góp của nhà văn về ph- ơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Vỡ bờ "của Nguyễn Đình Thi. Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp b. Đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi từ các phơng diện, cách sử dụng ngôn từ, cách tổ chức nội dung đã ảnh hởng trực tiếp đến cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Thi trong tiểu thuyết " Vỡ bờ". 3.2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ của luận văn là: a. Điểm qua lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi, trong đó chú ý mảng nhiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết " bờ" của Nguyễn Đình Thi. b. Tìm hiểu về cách thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết " Vỡ bờ" c. Tìm hiểu nội dung phản ánh qua các nhân vật tiêu biểu của tiểu thuyết "Vỡ bờ". 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu. Chúng tôi nghiên cứu tiểu thuyết " Vỡ bờ " của Nguỹen Đình Thi trên các phơng diện: a. Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi. b. Đặc điểm xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Qua khảo sát đề tài đi vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Vỡ bờ". 5. Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi từ góc độ nghệ thuật xây dựng nhân vật. Hớng tiếp cận của đề tài này là từ những vấn đề lý luận soi vào những vấn đề cụ thể, kết hợp giữa phân tích và tổng hợp để tìm ra những điểm phổ quát và riêng biệt về phong cách xây dựng nhân vật của tác giả. Để thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra trong quá trình khảo sát, chúng tôi sử dụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích và chứng minh trong Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp từng luận điểm, phơng pháp đối chiếu để làm rõ những đặc điểm chung và riêng của đối tợng nghiên cứu. 6. Cái mới của đề tài. Luận văn đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vât của Nguyễn Đình Thi và qua đó khẳng định tài năng lớn của ông, khẳng định nghệ thuật viết tiểu thuyết của ông. Trên cơ sở đó, luận văn có thể giúp cho việc dạy học tác phẩm nói chung mà nói riêng là thể loại tiểu thuyết trong nhà trờng. Đó chính là cái mới mà đề tài hớng tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn gồm: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyếtnghệ thuật xây dựng nhân vật Chơng 2: Vị trí văn học Sử của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết " Vỡ bờ" Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp nội dung Ch ơng 1: Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyếtnghệ thuật xây dựng nhân vật. 1.1- Đặc điểm của tiểu thuyết: Nh chúng ta đã biết, tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn đặc biệt phổ biến trong thời cận đại và hiện đại. Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng, không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm địa vị trung tâm trong hệ thống thể loại văn học cận đại , hiện đại. Vậy tiểu thuyết là gì? Là một câu hỏi đặt ra từ lâu. Bằng trực quan cảm tính thì ai cũng dễ thấy, nhng để đa ra lời giải đáp rõ ràng, có cơ sở khoa học thì không đơn giản chút nào. Trong nghiên cứu, việc xác định về một quan niệm, một định nghĩa tiểu thuyết là cần thiết. Ngời ta bàn nhiều về tiểu thuyết. Các ý kiến thật là đa dạng, thậm chí đối lập nhau. Điều đó phần vì do quan điểm, do đứng ở nhiều góc độ khác nhau, phần vì tiểu thuyết là loại hình nghệ thuật đặc sắc nhng cũng phức tạp về nhiều phơng diện. Điểm qua một số công trình nghiên cứu về tiểu thuyết có thể thấy những điểm cơ bản đợc nêu là: Tiểu thuyết nhìn cuộc sống từ góc độ đời t. Đời t là tiêu điểm để miêu tả cuộc sống một cách tiểu thuyết. Tuỳ theo từng thời kỳ phát triển, cái nhìn đời t gó thể sâu sắc đến mức thể hiện đợc, kết hợp đợc các chủ đề thế sự hoặc lịch sử dân tộc. Nhng yếu tố đời t càng phát triển chất tiểu thuyết càng tăng, yếu tố lịch sử dân tộc càng phát triển, chất sử thi càng đậm đà. Tiểu thuyết là chất văn xuôi, tức là một sự tái hiện cuộc sống không thi vị hoá, lãng mạn hoá, lý tởng hoá. Miêu tả cuọc sống nh một thực tại cùng thời đang sinh thành. tiểu thuyết hấp thụ vào bản thân nó mọi yếu tố ngổn ngang bề Nguyễn Thị Thuý Hiền - K40 - Văn 10 . trong tiểu thuyết vỡ bờ 21 3.2.1. Tiểu thuyết Vỡ bờ 24 3.2.2. Hệ thống nhân vật trong Vỡ bờ 29 3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong Vỡ bờ 31. thuyết " ;Vỡ bờ& quot; 3.1. Quan niệm nghệ thuật về nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi 18 3.2. Giới thi u về Vỡ bờ và hệ thống nhân vật trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan