Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn

127 792 8
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THI ̣ XUÂN NGỌC NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT ́ TRONG TIỂU THUYÊT SÔNG CÔN MÙA LŨ ́ CỦA NGUYỄN MỘNG GIAC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THI ̣ XUÂN NGỌC NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT ́ TRONG TIỂU THUYÊT SÔNG CÔN MÙ A LŨ ́ CỦA NGUYỄN MỘNG GIAC Chuyên ngành: Văn ho ̣c Viê ̣t Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thời Tân Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Đa ̣i ho ̣c Đồ ng Tháp, Đa ̣i ho ̣c Vinh Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thời Tân, trường Đại học Quố c Gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô khoa Ngữ Văn, khoa Sau Đại học trường Đa ̣i ho ̣c Đồ ng Tháp, trường Đa ̣i ho ̣c Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong q trình làm đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình cán bô ̣ thư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Đồ ng Tháp và Đa ̣i ho ̣c Vinh đã giúp đỡ về mă ̣t tài liê ̣u tham khảo Lời cuố i cùng xin chân thành cảm! Đồ ng Tháp, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thi Xuân Ngo ̣c ̣ MỤC LỤC Trang ̉ MƠ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .08 Phương pháp nghiên cứu 08 Những đóng góp luận văn 08 Cấu trúc luận văn .09 Chương 10 Q TRÌNH SÁNG TÁC SƠNG CƠN MÙA LŨ VÀ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TIỂU THUYẾT NÀY 10 1.1 Lí luận kết cấu tác phẩm tự kết cấu tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ 10 1.1.1 Quá trình sáng tác tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ 10 1.1.2 Lý thuyết kết cấu tác phẩm tự 15 1.1.3 Kết cấu tiểu thuyết lịch sử góc độ tự học .21 1.1.4 Kết cấu tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ 23 1.2 Cốt truyện Sông Côn Mùa Lũ 29 1.2.1 Lý thuyết cốt truyện 29 1.2.2 Những tiền đề sở hình thành cốt truyện 31 1.2.3 Cốt truyện tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ 34 1.3 Không gian thời gian trần thuật Sông Côn Mùa Lũ 36 1.3.1 Không gian trần thuật Sông Côn Mùa Lũ 36 1.3.2 Thời gian nghệ thuật Sông Côn Mùa Lũ 41 1.4 Đối sánh Sông Côn Mùa Lũ với tự sử học đề tài Tây Sơn số phương diện nghệ thuật trần thuật .47 Chương 56 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG SÔNG CÔN MÙA LŨ 56 2.1 Lí thuyết điểm nhìn trần thuật 56 2.1.1 Lý luận điểm nhìn trần thuật 56 2.1.1.1 Điểm nhìn trần thuật bên ngồi 56 2.1.1.2 Điểm nhìn trần thuật bên 56 2.1.1.3 Điểm nhìn trần thuật di động 56 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Sơng Cơn Mùa Lũ 56 2.2 Hình tượng người kể chuyện tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ 63 2.2.1 Người kể chuyện toàn tri .64 2.2.2 Người kể chuyê ̣n đa thức 67 2.3 Nhân vâ ̣t tiể u thuyế t Sông Côn mùa lũ 69 2.3.1 Nhân vật mang khát vọng lịch sử 69 2.3.2 Nhân vật số phận dòng lịch sử 82 Chương 91 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ 91 3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 91 3.1.1 Lớp ngôn ngữ lịch sử trang trọng, cổ kính 93 3.1.2 Lớp ngôn ngữ tiểu thuyết nhiều màu sắc, giàu cá tính 96 3.2 Ngơn ngữ nhân vật 98 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 99 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại .104 3.3 Giọng điệu trần thuật 110 3.3.1 Giọng điệu thành kính, ngợi ca 112 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắ ng 114 3.3.3 Gio ̣ng hoài nghi chấ t vấ n 117 3.3.4 Giọng điệu triế t lí chiêm nghiệm 120 ́ KÊT LUẬN 125 ̉ TÀ I LIỆU THAM KHAO 128 ̉ MƠ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học (narratologie) phân môn nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn truyện kể Lý thuyết tự học dựa hai tảng thi pháp học cấu trúc học Tự học khuynh hướng nghiên cứu có tính thời Việt Nam Mặc dù giới qua hai giai đoạn: tự học kinh điển (narratologie classique) tự học hậu kinh điển (Narratologie post classique), Việt Nam, tự phân môn “non trẻ” Tự trở thành hướng nghiên cứu vừa hấp dẫn, vừa phức tạp giới lý luận - phê bình, đặc biệt trường đại học Việt Nam Việc vận dụng tự học vào nghiên cứu tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử hứa hẹn nhiều điều thú vị 1.2 Văn học Việt Nam từ 1986 trở có nhiều thành tựu to lớn Một thành tựu phải kể đến chuyển đổi theo hướng đại hóa phương thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Tiểu thuyết Việt Nam, thể loại coi quan trọng văn học đại Việt Nam kỉ XX Tiểu thuyết coi mảnh đất lưu giữ hình ảnh lịch sử dân tộc Tiểu thuyết Việt Nam viết Quốc ngữ dù non trẻ độ dài khoảng 100 năm so với tiểu thuyết văn học khác Tây Ban Nha, Pháp, Trung Quốc có lịch sử nhiều kỉ Đặc biệt mảng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, số lượng tác phẩm không nhiều để lại dấu ấn quan trọng cho thể tài Trong số thể loại văn học đương đại, “tiểu thuyết coi cỗ máy cái”, “là sử thi đời tư” (Bê-lin-xki); nơi mà đời phơi trang giấy cách chân thực nhất, sâu sắc nhất; “giá trị thay được” Một tiểu thuyết hay không phụ thuộc độ dài, ngắn, số lượng trang, mà chỗ khám phá lý giải lĩnh vực đời sống, “đặt câu hỏi” nhân sinh tìm cách “trả lời câu hỏi đó” Tiểu thuyết đương đại thể bước đột phá mạnh mẽ “kỹ thuật tự sự”, tiết tấu trần thuật nhanh hơn; kết cấu phức tạp, biến hoá, đan xen nhiều tầng bậc; phương thức xây dựng nhân vật hoàn toàn khác trước Văn học đương đại nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng khơng quan tâm q mức đến việc nhà văn viết đề tài gì: sống, lịch sử, văn hóa…nữa mà chủ yếu xem nhà văn viết đề tài với người khác; xem “kỹ thuật” có nét khác lạ Trong công việc “cày xới mảnh đất thực”, “trồng cây” tốt có nghĩa người phải có kỹ thuật riêng, phát huy đầy đủ hiệu tồn bí quyết, “kỹ năng, kỹ xảo” sở trường Từ 1986 trở đi, ta thấy có nhiều đổi phương thức sáng tạo tác phẩm tự nhà văn: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Dương Hướng, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Thân,… Đặc biệt xuất tiểu thuyết lịch sử Lê Đình Danh, Nguyễn Mộng Giác… viế t về đề tài Tây Sơn Tuy nhiên thấy số báo viết giới thiệu tác giả bình luận tác phẩm hai ông; chưa thấy có nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn trẻ Mặt khác người tiếp nhận tiểu thuyết lịch sử nhầm lẫn vai trò, nhiệm vụ, chức thể loại đồng tác phẩm lịch sử Vì tác phẩm Sơng Cơn Mùa Lũ nhà văn hải ngoại Nguyễn Mộng Giác mắt dấy lên tranh luận giới nghiên cứu độc giả 1.3 Trong lịch sử Việt Nam, triều đại Tây Sơn giai đoạn lịch sử hào hùng, mốc son chói lọi sử sách với ánh hào quang người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, sau hoàng đế Quang Trung với kiện trọng đại bốn lần vào Nam truy chúa Nguyễn, ba lần Bắc diệt vương tôn, đánh tan ba kẻ thù xâm lược: Xiêm, Pháp kì diệu trận đại phá quân Thanh… chiến thắng khơng thể khơng nhắc đến danh tướng kiên trung, hào kiệt trướng vị lãnh tụ tài ba Câu chuyện triều đại Tây Sơn trở thành đề tài hấp dẫn cho nhà văn khai thác nhiều góc độ loạt tác phẩm đời: Hồng đế Quang Trung, Gió lửa, Phẩm tiết, Sông Côn mùa lũ, Tây Sơn bi hùng truyện,… Với lí tơi định tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Lịch sử vấn đề 2.1 Tự học lĩnh vực tri thức liên ngành, nghiên cứu phương thức kiến tạo lại tranh giới kiện khúc xạ vào hình dung người, hình thành ý nghĩa q trình truyền đạt, giao tiếp Tự học hiểu theo nghĩa rộng có nguồn gốc q trình phát triển lâu đời bắt rễ từ lịch sử nghiên cứu văn hoá nhân loại từ thời Cổ đại Theo nghĩa hẹp hơn, tự học hệ thống học vấn chặt chẽ khoa học lại hình thành từ đầu kỷ XX thực định hình từ năm 1960-1970 Bắt nguồn từ lý thuyết trần thuật số nhà nghiên cứu phương Tây (Đức, Anh) đầu kỷ XX, tự học khoa học hình thành ảnh hưởng tư tưởng sâu đậm nhiều học giả ngữ văn Nga từ năm 1910-1920 nửa sau kỷ Có thể nói, nôi ngành khoa học vừa lâu đời vừa non trẻ, có sức sống mạnh mẽ thời đại này, thừa nhận nước Nga Wolf Schmid-một đại diện tiêu biểu tự học đương đại khẳng định sau sách Tự học (2003): “Những phạm trù tự học đại hình thành ảnh hưởng quan trọng nhà lý thuyết trường phái nghiên cứu Nga, cụ thể người đại diện cho chủ nghĩa hình thức Nga (V.Shklovsky, B.Tomashevsky), học giả năm 1920 V.Propp, M.Bakhtin, V.Voloshinov, nhà lý thuyết thuộc trường phái Tartus-Moskva (Iu.Lotman, B.Uspensky) Ngồi lịch sử tự học Nga cịn tự học Trung Quốc… Tự học đại chia làm ba thời kì Tự học trước chủ nghĩa cấu trúc, tự học cấu trúc chủ nghĩa tự học hậu cấu trúc chủ nghĩa Trước chủ nghĩa cấu trúc, tự học nghiên cứu thành phần chức tự B.Tomasepxki, năm 1925, nghiên cứu yếu tố đơn vị tự V.Shklovski chia truyện thành hai lớp: Fabula syuzhet, chất liệu hình thức V.Propp nghiên cứu cấu trúc chức tự truyện cổ tích (1928) Từ năm 20 kỉ trước, Bakhtin nghiên cứu mối quan hệ tác giả nhân vật, ngôn từ trần thuật tính đối thoại Họ trở thành người mở đường cho tự học đại Ở phương Tây, với sáng tác Flaubert kỉ XIX, sáng tác Henry James (Mĩ) M.Proust (Pháp) đầu kỉ XX, người ta biết tiểu thuyết kiện quan trọng nhất, mà quan trọng ý thức, phản ánh tâm lí nhân vật kiện, từ người ta quan tâm tới “trung tâm ý thức”, chi tiết tiểu thuyết phải lọc qua trung tâm ý thức nhân vật bộc lộ ý nghĩa Từ đó, vấn đề điểm nhìn, dòng ý thức đặc biệt quan tâm với Percy Lubbock (1921), K.Friedemann (1910) Về sau vấn đề phát triển loạt tác giả Âu, Mĩ khác J.Pouillon, A.Tate, Cl.Brooks, T.Todorov, G.Gennette Những tìm tịi gắn với ý thức kĩ thuật tiểu thuyết 10 Giai đoạn thứ hai lí thuyết tự chủ nghĩa cấu trúc, tìm mơ hình cho hình thức tự sự, mở đầu với cơng trình Dẫn luận phân tích tác phẩm tự R.Barthes năm 1968 “S/Z”, 1970 (tác phẩm bắt đầu chuyển sang hậu cấu trúc chủ nghĩa) Todorov có Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày” Sơ khởi quan niệm Hình thái học truyện cổ tích Propp, Nghiên cứu cấu trúc thần thoại Claude Levi-Strauss Mơ hình hành vi ngơn ngữ Roman Jakobson Đặc điểm lí thuyết tự chủ nghĩa cấu trúc lấy ngôn ngữ học làm hình mẫu, xem tự học mở rộng cú pháp học, cịn trữ tình mở rộng ẩn dụ Todorov xem nhân vật danh từ, tình tiết động từ, chủ nghĩa thực tình tiết thuộc thức chủ động, thần thoại lại thuộc thức bị động A.J.Greimas vận dụng đối lập trục liên kết trục lựa chọn để nghiên cứu cấu trúc tự G.Genette tuyên bố câu chuyện mở rộng câu-chủ yếu vị ngữ động từ ông sử dụng tràn lan thuật ngữ ngôn ngữ học R.Barthes tán thành quan điểm Mục đích chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu chất ngôn ngữ, chất ngữ pháp tự nhằm tìm cách đọc tự mà khơng cần đối chiếu giản đơn tác phẩm tự với thực khách quan Mặc dù không phủ nhận mối quan hệ văn học với đời sống, họ góp phần làm sáng tỏ chất biểu đạt giao tiếp tự Song lạm dụng mô hình ngơn ngữ học làm cho tự học gặp khó khăn, Todorov vấp phải thất bại, ông quan tâm ngữ pháp tự văn tự Giai đoạn thứ ba tự học gắn liền với kí hiệu học, môn quan tâm tới phương thức biểu đạt ý nghĩa khác nhau, lấy văn làm sở (Jean-Claude Coquet) Ở đây, hình thức tự phương tiện biểu đạt ý nghĩa tác phẩm Tư tưởng gắn với việc phân tích ý thức hệ M.Bakhtin Các tác Iu.Lotman, B.Uspenski, theo hướng này, nhìn thấy đằng sau điểm nhìn lập trường quan điểm xã hội thẩm mĩ định Đặc điểm lí thuyết tự nay, coi trọng phân tích hình 113 Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng cịn thể đậm đặc đoạn trữ tình ngoại đề tác phẩm Những lúc đó, cảm xúc tác giả bộc lộ sâu xa, ý đồ tư tưởng nghệ thuật đạt đến độ lắng cần thiết Chính tác giả ý thức thích thú đoạn trữ tình ngoại đề Có nó, tâm trạng xao xuyến bồi hồi, tình cảm trẻo nhân vật tiếp tục giải bày sau Huê ̣ mấ t “Chi ̣ thầ m nhắ c la ̣i mô ̣t trâ ̣n bao rừng, chuyê ̣n hiể u ̃ lầ m chung quanh ga ̣o, tâ ̣p thơ Đỗ Phủ, đêm ngâ ̣p ngừng bảo nhỏ “Đừng, anh Huê ̣ a ̣!”… Chi ̣đă ̣t nhiề u câu hỏi mà không cầ n đáp, càng hỏi càng xót xa, cảm thấ y lẻ loi Chi ̣oán trách mà sơ ̣ phâ ̣t lòng người nghe, vừa thầ m hờn dõi đã hố i hâ ̣n, nhâ ̣n lanh hế t phầ n lỗi về mình.” ̃ Sử dụng sắc thái giọng điệu này, tạo nên trang văn dạt cảm xúc Những trang văn đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lịng nhân ái, tình yêu thương người, yêu thương đời tác giả Những trang văn sâu vào dịng đời, lịng người hơm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu trẻo cịn điều bất cập, bất ổn Gio ̣ng trữ tình sâu lắ ng còn thể hiê ̣n ở sự cảm thông chia sẻ với hai vơ ̣ chồ ng người lính trẻ ở Phú Xuân“Trên bế n thuyề n, mô ̣t người vơ ̣ trẻ ôm cái nón lá vào ngực, dứng thút thít bên anh chồ ng lính vứ trở về , dáng điêu e ấ p ̣ ngươ ̣ng ngùng của cả hai chứng tỏ ho ̣ chưa lấ y đươ ̣c thì chồ ng đã nhâ ̣p ngũ” [22,7] và những lời trêu đùa ngo ̣t ngào tình tứ “anh xấ u lắ m”, “thôi, không thèm nói chuyê ̣n với anh nữa” Ta cũng bắ t gă ̣p đươ ̣c đằ m thắ m sâu lắ ng cảm xúc trào dâng mà Lang dành cho Cúc “ Lầ n đầ u tiên Lang ̃ ̃ đươ ̣c ngắ m Cúc tro ̣n ve ̣n thỏa thuê”,“Trong khoảnh khắ c ngắ n ngủi đươ ̣c nhìn vào mắ t Cúc, Lang đo ̣c ở đó sự cuố n quýt mừng rỡ”,“ Đằ ng sau vành nón, có ̃ tiế ng da ̣ nhỏ ngo ̣t ngào” Tình yêu của Lang rấ t nhe ̣ nhàng rấ t đe ̣p đe, ̃ ̃ cũng lắ m trái ngang, nó đế n thầ m lă ̣ng và cũng không báo trước Trong những ngày lang thang phiêu ba ̣t bắ t gă ̣p hình ảnh cả nhi hát khúc Nam bình Lang không khỏi cha ̣nh lòng trước “ thân người thuôn thuôn, đôi ̃ 114 vai gầ y và he ̣p dưới lớp áo lu ̣a trắ ng ngả màu, cái dáng ngồ i co ro e nga ̣i giữa những tiế ng cười phàm tu ̣c thâ ̣t hòa hơ ̣p với gio ̣ng hát chới vớ thê thiế t” Cho đế n gầ n cuố i truyê ̣n ta thấ y Lang tìm đươ ̣c mô ̣t tình yêu đó là tình yêu dành ̃ cho hoa Lan, say mê hoa và cảm nhâ ̣n loài hoa ấ y bằ ng cả tâm hồ n về “cái đe ̣p còn mời go ̣i khám phá, cái đe ̣p còn tìm kiế m” Rồ i những thăng hoa tình cảm của Huê ̣, nỗi mong nhớ mong gă ̣p mă ̣t người yêu “Huê ̣ dùng dằ ng lo âu, vu vơ, khổ sở, xấ u hổ vì cảm giác e nga ̣i xao xuyế n khác thường của mình.”, “Huê ̣ cảm thấ y nhip chảy của máu nóng thân thể dồ n dâ ̣p, ̣ rô ̣n rã hẳ n lên Mí mắ t anh giâ ̣t Hơi nóng râm ran ở đầ u mũi Lòng anh bồ n chồ n sắ p ôm tro ̣n đươ ̣c tấ t cả những gì đáng mơ ước nhấ t của mô ̣t đời người trước đôi mắ t ghen ti,̣ thèm thuồ ng của thiê ̣n ̣.”[20,363] Những câu văn trữ tình ngo ̣t ngào sâu lắ ng, người viế t đã ta ̣o nên mô ̣t thế giới nghê ̣ thuâ ̣t mới la ̣ tiể u thuyế t lich sử Trong tế giới đó những cung bâ ̣c tình cảm sâu ̣ lắ ng, trẻo củ thế giới nhân vâ ̣t và tác giả 3.3.3 Gio ̣ng hoài nghi chấ t vấ n Khi vào thế giới tiể u thuyế t sông côn mùa lũ ta bắ t gă ̣p những nhân vâ ̣t hoang mang lo sơ ̣, băn khoăn dằ n vă ̣t bản thân mình Ho ̣ nhìn cuô ̣c đời để ngẫm nghi,̃ nhân vâ ̣t rơi vào tra ̣ng thái đố i mă ̣t với lòng mình thì gio ̣ng điê ̣u hoài nghi chấ t vấ n xuấ t hiê ̣n Trên đường về An Thái bà giáo mơ hồ nghi ngờ về mô ̣t biế n đô ̣ng gia đình bà giáo “Tuy không thể giải thích rõ ràng bằ ng lời nói, người me ̣ hiể u lang cũng mình vừa cùng xúc đô ̣ng ̃ manh liê ̣t trước mô ̣t nỗi ám ảnh, chưa đinh hình, không thể tả ra, không thể ̣ ̃ nhìn thấ y bằ ng lố i thông thường, sự mẫn cảm của ho ̣ đã báo cho ho ̣ biế t trước thế nào mô ̣t cái gì đó sẽ bấ t chơ ̣t đế n, phủ chu ̣p bao vâ ̣y lấ y c ̣c đời mo ̣i người gia đình”[20,17] Ơng giáo Hiế n cũng không ít lầ n nghi ngờ về cái thuyế t tôn phò Hoàng tôn Dương của mình, nghi ngờ khả quân sự của những đám binh ta ̣p đầ y tham vo ̣ng của Tâ ̣p Đình, Lí Tài… Nghi ngờ về sự thay đổ i của thời cuô ̣c, nghi ngờ cho số phâ ̣n của mình gia đình vì Chinh mang tô ̣i phản trắ c “Anh thấ y không! Ta ̣i phải đế n nông nổ i này! 115 Tấ t cả hỗn loa ̣n quay cuồ n điên đảo Tấ t cả đề u là tiế ng khóc, đề u là tang thương côi cút, góa bu ̣a Ta phá tan tành cái cũ mà chưa biế t làm nên cái mới sao, nên mo ̣i người trở thành dân xiêu ba ̣t, đầ u không có mái che Dường đấ t đưới chân ta bắ t đầ u lay đô ̣ng.[…] Ta có thể cầ m chân đươ ̣c Lí Tài không? Mô ̣t nửa thuyề n chiế n đã mấ t, làm ta giữ đươ ̣c biể n Đông quân ngữ Dinh la ̣i tha ̣o về thủy chiế n Tôi nghe Tố ng Phúc Hơ ̣p đã cho thủy quân tâ ̣n Ô Nha Phủ Phú Yên lâm nguy! Mă ̣t trâ ̣n phía Nam chiu ̣ thấ t thế hoài vâ ̣y?”, nhữn ngày tháng thấ t thế ông nằ m nhà “ông chờ tiế ng chó sủa báo hiêu khách đế n kẻ hoài nghi chờ điề u thiê ̣n Tuy vâ ̣y ông vẫn ̣ chờ Ba ̣n bè cũ của ông đâu cả rồ i? La ̣i thêm ba ̣n bè của An, ba ̣n bè của Lơ ̣i? Chẳ ng lẽ ho ̣ không biế t ông đã dời nhà về đây? Từ phủ đế n nhà ông cũng xa x6i cách trở đấ y! Nhưng tình người không thể đo bằ ng đô ̣ đường Hễ ho ̣ muố n tìm thăm tấ t phải tìm Có lúc ông ngờ vê ̣n đã khù khờ, đã mấ t khả đánh người la ̣” Lời văn mang gio ̣ng điêu nghi ngờ thường xuấ t hiê ̣n ̣ đoa ̣n thể hiê ̣n tâm tra ̣ng, đô ̣c thoa ̣i của nhân vâ ̣t “Ông la ̣i nghi: Sao la ̣i đế n cái ̃ quán rươ ̣u nhớp nhúa ồ n ào ấ y? Giờ này Kiên làm chưa về Mấ y me ̣ đó có liên ̣ máu mủ gì với ta đâu! đế n thăm ho ̣ chẳ ng khắ c nào ta công nhâ ̣n cuô ̣c chung cha ̣ trái đa ̣o ấ y Vả la ̣i ta đế n rồ i đứng ngồ i ở đâu? ngồ i chung với b5n mã phu quầ n áo bẩ n thỉu sũng ướt nố c rươ ̣u để quên la ̣nh ư? Ta có điên không đây? Nghi ̃ vâ ̣y nên ông giáo không quay bước tiế p tu ̣c lang thang ̣c theo bờ sông tre phủ cho đế n lúc gầ n tố i.”[21,9] Lịch sử khơng phải điều khép kín, hồn kết mà mở trường đối thoại với người đọc (Kunđơra: tiểu thuyết hiền minh lưỡng lự) Người kể chuyện thường đặt nhân vật trạng thái lưỡng khả, hồ nghi, ln đưa câu hỏi , ln có nhu cầu tự tìm hiểu, lí giải tạo nên kiểu trần thuật với nhiều giả thuyết, lôi kéo người đọc nhập Ngay Nguyễn Huệ, người tự tin đốn có lúc hồi nghi Kiểu giọng điệu phù hợp với tinh thần “ln ln có nhận thức 116 lại, đánh giá lại thứ” (M Bakhtin) Khi xét xử vu ̣ án ga ̣o Đồ ng Nai trước sức ép của phe Bùi Đắ c Tuyê ̣n, sự ảnh hưởng của gia đình ông giáo, Huê ̣ đắ ng đo “Đã đế n lúc thích hơ ̣p để mổ xẻ cuô ̣c tranh chấ p nô ̣i bô ̣ nhỏ nhen ở chưa? Khi mà “đám quan la ̣i và tôn thấ t nhà Lê đã trố n đươ ̣c sang Tàu, chưa biế t ho ̣ mưu tính cuyê ̣n gì, và phản ứng của nhà Thanh thế nào.”[22,302] Huê ̣ nghi ngờ cả vai trò của nhà nho vâ ̣n mê ̣nh đấ t nước “ Ta bắ t đầ u ngờ rồ i đó Chẳ ng lẽ sự an nguy của xã tắ c tùy thuô ̣c vào những kẻ cẩ n thâ ̣n rẽ cỏ trước đă ̣t bước đó hay sao?”[22,324] Có lẽ tầ ng lớp trí thức nho si ̃ là những người hay có tính chấ t nghi ngờ nhấ t cái lo của Ngô thì Nhâ ̣m cũng không khác gì cái lo của giáo Hiế n “Ngồ i mô ̣t mình ở góc sâ ̣p cha ̣m, nhìn cảnh xô bồ ồ n ào trước mắ t, Ngô Thì Nhâ ̣m cảm thấ y chua chát, ngao ngán Ông nghi: Chẳ ng lẽ si ̃ phu Bắ c Hà sa sút thế này ư” Có ̃ thể phương diện giọng hồi nghi bộc lộ tâm lí thất vọng rõ ràng điều mở kiểu trần thuật "không biết tuốt" người kể chuyện, người kể chuyện không muốn đứng cao bạn đọc “Bây giờ hai kho ga ̣o lớn liên tiế p cháy, báo hiê ̣u cuô ̣c biế n nào đây? Ai đố t? Đố t để làm gì?Rồ i triề u đình sẽ có biê ̣n pháp nào để trấ n an nhân tâm? Dưới những mái nhà thấ p dô ̣t nát ẩ m ướt, bo ̣n đàn ông tu ̣ ho ̣p bàn cai ồ n ào quên phắ t cả ̃ đói rét Bo ̣n hiế u sự không sỡ đường trơn và mưa ướt nữa Ho ̣ cha ̣y khắ p nơi để săn tin Ai đố t? Đố t để làm gì? Ho ̣ nghi ̃ nơi am tường hế t thải diễn biế n phải là bô ̣ hình Ngày nào trước cổ ng bô ̣ cũng có những đám đông lóng ngóng chờ tin” Như lịch sử cần nhận thức lại Nhà phê bình văn học Hoài Nam VietNamnet (Bài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết?) cho rằng: tiểu thuyết mang sứ mệnh nghi ngờ tưởng ổn định, tra vấn đến chân lí có sẵn Vì tiếp cận với thời đại khứ lấy làm chất liệu cho tác phẩm mình, tiểu thuyết gia đích thực tiểu thuyết gia phải người đặt câu hỏi phản biện trước hế t với lịch sử Có thể nói với giọng điệu trần thuật Sông Côn mùa lũ phần làm điều 117 Như để bổ sung cho giọng điệu hoài nghi, giọng chất vấn, đay đả lồng ghép liên tục Khi me ̣ An mấ t tích, Lang có ý đinh tìm Huê ̣ ̣ ̃ “gă ̣p để nhờ vả chuyê ̣n tìm me ̣ An, chao ơi, có thể tưởng tươ ̣ng đươ ̣c điề u gì lố bich chăng? Dù hoang mang cực đô ̣, Lang vẫn không dám hé môi kể ̣ ̃ cho biế t chuyê ̣n đau khổ riêng”, bởi Lang cũng nhâ ̣n đươ ̣c sự đào thải ̃ mà Quang Trung dành cho mình cũng đã từng làm với cha mình Song anh tro ̣n tin mô ̣t điề u là lòng bao dung của nhà vua không hề thay đổ i “Vâ ̣y thì cái gì đã thay đổ i? Lòng ta chăng? Lòng người chăng? Đầ u óc Lang nóng ̃ bừng vì câu hỏi cứ dồ n dâ ̣p mở mà không có lời đáp” Nó xuất tác giả có nhu cầu truy tìm nguyên điều phi lí Đó nhân vật An đối diện với bóng để giải mã cố “mất tín hiệu” từ người tình Giọng điệu chất vấn thường với lối hành văn nửa nghiêm túc nửa suồng sả, mỉa mai “Ta không ngủ đươ ̣c Không tài nào ngủ đươ ̣c Ta ̣i vâ ̣y? Đêm hôm trước lòng ta cũng ngổ n ngang lo âu cuố i giờ gơ ̣i ta thiế p đi, ngủ ngon mô ̣t giấ c đế n gà gáy Đêm đã qua giờ tí rồ i, cái gì quấ y rầ y ta? Cái gì khiế n ta thao thức? Nế u thực sự có cái gì đó phải xảy ngày hôm nay.”, Ai hành ̣ ta? Ai? Chỉ có mình tự hành ̣ mình thôi”, “Con khổ quá cha Nhưng còn cách nào nữa đâu! Con xấ u hổ quá!Con cứ tưởng anh ấ y” An nghi ngờ mo ̣i thứ Tâm hồ n mảnh manh của An phải chiu bao vùi dâ ̣p, đưa đẩ y của cuô ̣c đời Sự nghi ngờ càng ̣ làm người đo ̣c nhâ ̣n tình cảm sâu sắ c manh liê ̣t An ̃ 3.3.4 Giọng điệu triế t lí chiêm nghiệm Tác phẩm văn học suy cho “nơi kí thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ” [3,196] nhà văn Lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo nhà văn sau 1975 không dừng lại việc minh hoạ lại tranh lịch sử dân tộc nhà viết sử làm Họ muốn mượn lịch sử làm phương tiện chuyển tải quan điểm khứ Điều tạo hình thức ngơn ngữ mang màu sắc triết luận cho tác phẩm Lớp ngôn ngữ chủ yếu xuất lời đối thoại độc 118 thoại nội tâm nhân vật Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Cơn mùa lũ thường có đối thoại thẳng thắn với thầy giáo Hiến để tìm chân lý Là học trị ơng giáo Huệ chàng trai trẻ mang đầy khát vọng lớn lao Anh thường đặt cho thầy câu hỏi hóc búa như: “thế người nghĩa hiệp?”, “thế đói?”… Qua lần trao đổi bộc lộ suy ngẫm Nguyễn Huệ đời, người ước mơ làm nên tốt đẹp sống nhãn quan thầy Hiến “Vào những lúc bi ̣ đời dằ n xóc, chua chát nhâ ̣n sự bấ t lực của đa ̣o đức ông tìm đo ̣c bài tựa truyê ̣n du hiê ̣p” Tác phẩm có nhiều đoạn ghi lại cảm nhận sâu sắc chiến tranh Phụ nữ người có cảm nhận rõ mát chiến tranh gây An bào “Ho ̣ mê cái gì chứ? Chém giế t vì mô ̣t chức vi,̣ lừa lo ̣c quyề n hành Nắ m quyề n thì đươ ̣c cái thú gì?Chỉ đươ ̣c người khác sơ ̣ Thâ ̣t nực cười Đươ ̣c kẻ khác sơ ̣ là mô ̣t cái thú hay Chiu Chi ̣ không hiể u nổ i bo ̣n đàn ông.”, An nhâ ̣n thấ y những người ̣ thân của mình bấ y lâu theo đuổ i những phù phiế m, cuố i cùng cuô ̣c đới ho ̣ có đươ ̣c gì đâu “Chi ̣có cảm tưởng cả đới em cha ̣ytheo đuổ i bắ t mô ̣t cái gì đó, c1i gì phù phiế m vô cùng.Ta ̣i em không chiu lâ ̣p gia đình?Em chờ cái gì? ̣ Lang nghi ̃ la ̣i xem, cả gia đình ta không đươ ̣c cái may mắ n tro ̣n ve ̣n, ̣nh ̃ phúc Anh Kiên nghe nói đã đươ ̣c tha bây giờ là thầ y pháp,cái nghề trước chúng ta mỉa mai và cười chê biế t anh Chinh chỉ còn nắ m xương trắ ng, và khoảng thời gian ngắ n anh ấ y số ng cũng không để la ̣i đươ ̣c gì vẻ vang Chi ̣ thì thế này, em thấ y hế t cuô ̣c đời chi rồ i, khỏi cầ n nói thêm nữa Chỉ còn hy vo ̣ng ở em” Trong người lính rộn rã, vui mừng chuẩn bị cho cơng người đàn bà lại âm thầm đau khổ họ phải tiễn chồng, tiễn đến chỗ chết Có lẽ người mang nặng đẻ đau cảm nhận hết nỗi đau này: “Em đàn bà, không mang nặng đẻ đau nên khơng thể hiểu lịng người mẹ Khổ sở nuôi khôn lớn, sắm sửa quần áo, gạo thóc, đưa đi, đâu? Đưa đến chỗ tên mũi đạn để chết Bao nhiêu công phu đổ xuống sông 119 xuống biển, không đau đớn được!…Tự nhiên xông đâm chém nhau, để ruộng nương lại cho đàn bà cày cấy, tưới mồ hôi kiếm cơm nuôi lũ nhỏ lớn lên để tiễn chúng trận chuyến sau, chuyến sau …” Nhữ ng khó khăn, những biế n cố đời thường cũng khiế n người nhâ ̣n những quy luâ ̣t của cuô ̣c đời “Anh đoán thầ n, anh guố c ruô ̣t chúng nó, đoán không đúng đươ ̣c Bo ̣n buôn có khai vu ̣ nhâ ̣p kho anh đóa, không khai làm gỡ tô ̣i.” Những chiêm nghiê ̣m giúp Lơ ̣i nhìn nhâ ̣n sự viê ̣c, anh còn nhìn thấ y đươ ̣c những suy nghi ̃ của An “Đúng là óc đàn bà”sâu thẳ m cơi đựng trầ u” Lang cũng là mô ̣t người từng trai, cũng cảm nhâ ̣n đươ ̣c sự ̃ ̃ phủ phàng mả cuô ̣c đời đem đế n cho mình “Phải nghe tiế ng lao xao của mô ̣t cuô ̣c số ng lúc nào cũng hố i hả, hoă ̣c ngửi mùi mồ hôi của đồ ng loa ̣i Tự nhiên trước mắ t anh mỗi người không còn giữ đươ ̣c nét riêng biê ̣t, sắ c sảo đủ để phân đinh rõ ràng người này với người khác Ho ̣ nhòa đi, nhâ ̣p thành cái gì ̣ trừu tươ ̣ng, trở nên mô ̣t ý niê ̣m chung chung.” Lang ý thức đươ ̣c “tấ t cả sự ̃ phức ta ̣p của đời số ng, sự bấ t trắ c của đường đời, và gầ n hế t là dấ u hiê ̣u báo trước những biế n cố vi ̃ đa ̣i sắ p xảy đế n bao làm đảo lô ̣n toàn cõi ̃ đấ t nước”, cuô ̣c số ng trở thành đề tài bình luâ ̣n viê ̣c tìm hiể u lan giữa Lang và thầ y Từ Huê ̣ “Cháu có thấ y tấ t cả loài hoa lan đề u là tầ m gửi không? ̃ Loài hoa khác bám rễ vào lòng đấ t, tự hút lấ y nhựa số ng Giố ng phong lan không có đươ ̣c cái đó Bám vào mô ̣t ngo ̣n cao hoă ̣c mô ̣t thân mu ̣c Như cháu thấ y dây lan chỉ bám vào vỏ trái dừa khô Mình tưởng phấ t phơ mong manh vô du ̣ng, sự số ng của nó trường cửu kì la ̣ Chỉ cầ n vài gio ̣t mưa và lòng kiên nhẫn chờ ̣i: Mô ̣t ngày giữa chỗ không đó đô ̣t nhiên nở mô ̣t đóa hoa, hoă ̣c không có hoa phảng phấ t mô ̣t thứ hương hiế m Phong lan không dành cho kẻ vô ̣i vàng, lười linh, hiể u ca ̣n tham ̃ lơ ̣i Nó không hứa he ̣n dễ dai, không chiu bằ ng lòng khuôn thước Có ̣ ̃ bâ ̣c cao si ̃ cửa huyề n đã go ̣i vẻ đe ̣p phong lan là thái hư Điề u phong lan hứa cho cửa phâ ̣t tam go ̣i là Chân cũng đươ ̣c lắ m.” Ơng ḿ n giúp Lang tìm ̃ la ̣i lẽ số ng đúng nghia của cuô ̣c đời Ngay cả Kiên người tìm sự giải thoát ̃ 120 khỏi những bể khổ bằ ng đường Đa ̣o cũng phải thố t những lời chua chát cho rằ ng “ cái thời anh còn ngây thơ quờ qua ̣ng tìm” những điề u không có đâu” là nguyên của đời số ng, qui luâ ̣t của ta ̣o hóa, số ng làm gì chế t về đâu, ý nghia của nước mắ t, dây mơ rễ má bà của loài người và cỏ ̃ đấ t đá…” những điề u chiêm nghiê ̣m lí giải ấ y chính Lữ là người đã giúp Kiên nhâ ̣n cai người đã từng cởi áo gấ m thiên ̣ vẫn biế t ông ấ y thuô ̣c dân áo gấ m “Mà dân áo gấ m thì ăn, ngủ, nói, cười, thâm chí ỉa đái đề u có ý nghia sâu xa” ̃ Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí Triết lí danh vị, quan trường: “Nhà nho cũng có lúc yế u lòng phải đế n thắ p hương ở đề n Thánh Tiên, cũng đã trải qua kinh nghiê ̣m ấ y Chẳ ng qua chỉ vì lòng ông còn có sông Gianh Khi người chèo đò nhổ sào ở bế n Bắ c và giơ mái chèo khua nước, cả lòng ông là bao tố , lòng mô ̣t quả phu ̣ phải ̃ tu ̣c huyề n vâ ̣y Ơng khơng có cảm giác lúc vươ ̣t sông Phú Lương hau sông Lam Có đúng thế không a ̣?” những lời của Kỷ làm cho Phan Huy Ích ngươ ̣ng nghiu, Kỷ càng hiể u rõ về tâm tra ̣ng trí thức “Chung qui không có gì ̣ ngoài hai chữ chính thố ng Nó đã thành mô ̣t nế p suy nghi ̃ quen thuô ̣c của các ông đế n nỗi trở thành hiể n nhiên Có thâ ̣t hiể n nhiên không?” Triết lí tình u, triết lí sống nhờ, sống mượn, về sự số ng chế t Giọng điệu triết lý nhà văn dùng để lập luận cần sâu khẳng định giá trị chân Trong c ̣c trò chu ̣n với thầ y Từ Huê ̣ ông giáo về tình thế hiê ̣n ta ̣i của trí thức thời loa ̣n mươ ̣n hình ảnh tùng , nói về sự sinh tồ n của cháu Nguyễn Gia Miêu và sự tồ n ta ̣i thức thời của tầ ng lớp nho si ̃ ông “Va ̣c sắ p đổ thì sá gì ngo ̣n cỏ dưới chân va ̣c” Biế n đô ̣ng kinh thành đã đưa đẩ y thầ y giáo Hiế n phiêu ba ̣t về xứ người, niề m hy vo ̣ng về đấ ng minh quân của giáo Hiế n vẫn âm ỉ Ông tin rằ ng mảnh đấ t Quảng nam trù phú, đông dân có thể làm đươ ̣c điề u đó, 121 Với thầ y Từ Huê ̣ sự chiêm nghiê ̣m về sự thâ ̣t của lich sử “Quanh quẩ n cũng ̣ chỉ bấ y nhiêu! Trước cũng nghi ̃ thầ y, đinh chỉ nương ta ̣m cửa phâ ̣t ̣ ́ mô ̣t thời gian Nhưng càng ngày càng thấ y, càng hiể u Ât hay Giáp ngồ i vương phủ cũng thế thôi, lủ dân đen lúc nào cũng chỉ đươ ̣c nấ m cơm hẩ m và manh áo rách” Ở nhiều tác phẩm, giọng triết lí gắn liền với cách cắt nghĩa hay cung cấp thêm ý nghĩa cho khái niệm quen thuộc người kể chuyện: Nhiều triết lí bắt nguồn từ cách nghĩ riêng có phần phi thống Những lời bàn luận thường khiến “chuyện” trở nên mẻ, bất ngờ Người đọc gật gù đồng ý cau mày nghi ngại song phải ngẫm nghĩ Tính “vấn đề” tác phẩm, chiều sâu “chuyện” nâng cao ́ KÊT LUẬN Nguyễn Mô ̣ng Giác là mô ̣t nhà văn tiêu biể u cho thể loa ̣i tiể u thuyế t lich sử sau những năm 1975 Ông đã khẳ ng đinh đươ ̣c vi ̣ trí của mình ̣ ̣ dòng văn ho ̣c hải ngoa ̣i và Viê ̣t Nam Lấ y đề tài là sự kiê ̣n lich sử về triề u đa ̣i ̣ Tây Sơn làm cảm hứng sáng tác Sự đời của tác phẩ m Sông Côn mùa lũ ta ̣o mô ̣t điể m nhấ n quan tro ̣ng cho xu hướng sáng tác tìm về ̣i ng̀ n dân tơ ̣c Ơng đã đem đế n cho người đo ̣c mô ̣t không gian lich sử gầ n gũi và chân thâ ̣t, ̣ cho người đo ̣c cảm nhâ ̣n đươ ̣c người anh hùng Nguyễn Huê ̣ và phong trào khởi nghia Tây Sơn rấ t gầ n gũi với người vẫn giữ đươ ̣c cái âm ̃ vang hào hùng của lich sử Qua tác phẩm này, Nguyễn Mộng Giác có nhìn ̣ khách quan phong trào Tây Sơn công lao Nguyễn Nhạc Tác 122 giả tái thành công nhân vật Nguyễn Huệ hai phương diện anh hùng đời thường Ở phương diện anh hùng, nhà văn giữ ánh hào quang rực rỡ toả từ Nguyễn Huệ thiên tài quân sự, hoàng đế Quang Trung lẫm liệt chống quân Thanh, anh minh sáng suốt Ánh hào quang cịn toả từ lí tưởng, khát vọng thống đất nước mãnh liệt, từ tinh thần dân tộc sâu sắc Trên phương diện đời thường, người đọc bắt gặp Nguyễn Huệ đầy tình nghĩa mối quan hệ thầy trị, anh em, bè bạn, tinh tế, chung thuỷ, nhân tình u Đó Nguyễn Huệ nhà văn nâng cao Nguyễn Huệ mà người ta biết lịch sử.Thấ y đươ ̣c cuô ̣c số ng tâm tra ̣ng của những trí thức thấ t thời của thế kỉ 18 và cả sau năm 1975 Ông đã đem đế n cho người đo ̣c những trăn trở suy tư về lich sử, những triế t lý, chiêm nghiê ̣m về cuô ̣c số ng, về tình yêu Hiể u đươ ̣c ̣ những giá tri ̣cuô ̣c số ng của quá khứ, hiê ̣n ta ̣i và suy ngẫm về tương lai Về phương diện nghệ thuật, Sông Côn mùa lũ sử dụng bút pháp truyền thống để viết tiểu thuyết lịch sử thành cơng có chỗ nhà văn ln ý thức viết tiểu thuyết với bút pháp trầ n thuâ ̣t phong phú Sự đan xen giữa yế u tố lich sử và yế u tố thế sự đã ta ̣o cho tác ̣ phẩ m mô ̣t sức số ng mới Do vậy, Sông Cơn mùa lũ có nhiều “phẩm chất” văn học tác phẩm viết triều đại Tây Sơn trước Bằ ng nghê ̣ thuâ ̣t kế t cấ u phong phú, người viế t đã ta ̣o sự hấ p dẫn lôi cuố n người đo ̣c vào dòng xoáy của lich sử, vào những biế n cố cuô ̣c đời của từng nhân vâ ̣t Mỗi nhân vâ ̣t ̣ có những đă ̣c điể m, những tính cách riêng biê ̣t toát lên từ hình dáng, cử chỉ, lời nói và suy nghi.̃ Nổi bật tác giả chia nhân vật thành hai tuyến: tuyến lịch sử tuyến hư cấ u đời thường mỗi nhân vâ ̣t mang mô ̣t số phâ ̣n, mô ̣t lý tưởng mà lich sử và cuô ̣c đời giao phó Làm vậy, tác giả giữ ̣ tính chân thực lịch sử mà khắc hoạ đậm nét tính cách nhân vật, thể chiều sâu giới nội tâm nhân vật Việc lựa chọn không gian, thời gian điểm nhìn trần thuật hợp lí làm tăng thêm chất tiểu thuyết giảm tính tính sử thi tạo hấp dẫn, hút cho người đọc 123 Không những thế với sự kiê ̣n lich sử bằ ng tài nghê ̣ thuâ ̣t văn chương ̣ ông đã ta ̣o nên mô ̣t cố t truyê ̣n mới mẻ với nhiề u tình tiế t đă ̣c sắ c Sự kế t hơ ̣p ngôn ngữ trang tro ̣ng cổ kính của lich sử và ngôn ngữ giàu màu sắ c của tiể u ̣ thuyế t tác phẩ m đã làm toát lên mô ̣t phong cách văn chương khác la ̣ cho tiể u thuyế t lich sử, mở nhiề u gio ̣ng điêu mới mẻ cho nghê ̣ thuâ ̣t ngô từ Tuy ̣ ̣ nhiên, ngôn ngữ, Nguyễn Mộng Giác sử dụng số từ địa phương pha trộn ngôn ngữ ba miền chưa nhuần nhuyễn nên nhiều giảm hiệu cảm nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm Đế n với Sông Côn mùa lũ người đo ̣c nhâ ̣n đươ ̣c những giá tri ̣ chân lí sâu sắ c của đời số ng: về tình yêu, gia đình, về sự sinh tồ n, về những phù phiế m vâ ̣t chấ t, những giá tri ̣tinh thầ n Qua Sông côn mùa lũ ta nhâ ̣n đươ ̣c sự khác giữa phương pháp sáng tác tác phẩ m nghê ̣ thuâ ̣t và ghi chép chính sử Chính sự đố i sánh đề tài đã khẳ ng đinh đươ ̣c sự thành công của nhà văn Nguyễn Mô ̣ng Giác ̣ Như vâ ̣y dưới cái nhìn của tự sự ho ̣c tác phẩ m Sông côn mùa lũ nói riêng và tiể u thuyế t lich sử nói chung sẽ mở những hướng mới nghiên cứu ̣ văn ho ̣c, giúp cho những bút trẻ có những đinh hướng mới tư ̣ sáng tác 124 ̉ TÀ I LIỆU THAM KHAO [1] Lưu An (2008), “Anh hùng Nguyễn Nhạc”, An ninh giới cuối tháng, [2] Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử, http://www.vietnam.net [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân – Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới [5] Nguyễn Quang Ân – Giang Hà Vị, “Quang Trung – Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [6] Hoài Anh, “Tiểu thuyết lịch sử phải dựa thực tế”, http://www.nld.com.vn [7] Hoài Anh (2006), Mưu sĩ Quang Trung: Trần Văn Kỉ, Nxb Văn học [8] Lê Huy Bắ c (2006), Nghê ̣ thuật Phran-đơ Káp-ka, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nơ ̣i [9] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục [10] Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin [11] Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin 125 [12] Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 2, Nxb Văn hố -Thơng tin [13] Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://www.amvc.free.fr [14] Nam Dao (1998), Gió lửa, Nxb Thi văn, Québec Canada [15 ] Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, http//www.nhanvan.com/index.html [16] Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng [17] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyến Việt nam đại, NXB Giáo dục, Tp HCM [18] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Đăng Điệp- Nguyễn Thanh Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam [20] Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa lũ (quyển 1), Nxb Văn học, Tp HCM [21] Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa lũ (quyển 2), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa lũ (quyển 3), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [23] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [24] Nguyễn Thi ̣Thu Hiề n (2010), Hoàng đế Quang Trung, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Thái Hoa (2000), Những vấ n đề thi pháp của truyê ̣n, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nơ ̣i [26] Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [27]Hoàng Mạnh Hùng, Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 45-75 126 [28] Chu Trọng Huyến (2005), Nguyễn Huệ với Phượng Hoàng Trung Đô, Nxb Nghệ An [29] Nguyễn Xuân Khánh – Ngô Văn Phú, “Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu”, http://www.vietbao.com [30] Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ [31] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Li, Nxb Phụ nữ [32] Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [33] M Bakhtin (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [34] Nguyên Minh (chủ biên 2012), Quán văn tập san văn học nghệ thuật, Nxb Thanh niên [35] Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45) [36] Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập XXXV, (4B) [37] Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [38] Yến Nhi, “Tư tưởng cấp tiến thủ pháp hư cấu kịch tiểu thuyết lịch sử”, http://www.Talawas.org [39] Ngô Gia Văn Phái (2006), Hồng Lê thống chí, Nxb văn học, Hà Nội [40] Ngô Văn Phú (2008), Thời Tây Sơn, Nxb Giáo dục Việt Nam [41] Trần Đình Sử (1993), Thi Pháp học, Nxb Đại học sư phạm [42] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (chủ biện 2005), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử(phần 1), Nxb Đại học Sư phạm [45] Trần Đình Sử (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử(phần 2), Nxb Đại học Sư phạm 127 [46] Quách Tấn – Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ [47] Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Văn hoá, Hà Nội [48] Đỗ Ngọc Thạch, “Thái vũ tiểu thuyết lịch sử” (1, 2), http://yume.vn/dongocthach18/article/thai-vu-va-tieu-thuyet-lich-su-1-va-2do-ngoc-thach.35D5FBB6.html [49] Hải Thanh, “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/6/33/33/209612/Default.aspx [50] Nguyễn Huy Thiê ̣p (2001), Truyê ̣n ngắ n Nguyễn Huy Thiê ̣p, Nxb Thanh Niên, Tp Hờ Chí Minh [51] Trương Đình Tín (2006), Vua chúa Việt Nam qua triều đại, Nxb Đà Nẵng [52] Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên 1993), Những nhân vật tiếng lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh [53] Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Thủ nghìn năm tuổi”, Nhà văn [54] Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (2004), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên [55] Hoàng Phủ Ngọc Tường (2007), “Nguyễn Huệ với chiến lược phát triển người”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 3, Nxb Đà Nẵng [57] Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần - Tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ [58] Nhóm nhân văn trẻ (2009), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [56] Viện văn học (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... truyện tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ 34 1.3 Không gian thời gian trần thuật Sông Côn Mùa Lũ 36 1.3.1 Không gian trần thuật Sông Côn Mùa Lũ 36 1.3.2 Thời gian nghệ thuật Sông Côn Mùa Lũ ... tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ 14 Chương Q TRÌNH SÁNG TÁC SƠNG CƠN MÙA LŨ VÀ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT... TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NÀY 1.1 Lí luận kết cấu tác phẩm tự kết cấu tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ 1.1.1 Quá trinh sáng tác tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ ̀ 15 Nhà văn Nguyễn Mộng Giác sinh

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan