Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật nhân hoá trong tuỳ bút sông đà của nguyễn tuân

40 1.4K 4
Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật nhân hoá trong tuỳ bút sông đà của nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp lời nói đầu Nguyễn Tuân tác giả lớn văn học Việt Nam đại Ông đợc mệnh danh nhà nghệ sĩ ngôn từ, ngời thợ kim hoàn chữ Thực đề tài: Nghệ thuật so sánh nghệ thuật nhân hoá tập Tuỳ bút Sông Đà nhân hoá Nguyễn Tuân Chúng mong muốn khám phá nét độc đáo sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân Mặc dù đà cố gắng, song thời gian trình độ có hạn, lại đứng trớc tợng nghệ thuật độc đáo nh Nguyễn Tuân, chắn trình thực đề tài không mắc phải thiếu sót Vì vậy, mong nhận đợc cảm thông, góp ý từ phía thầy cô bạn sinh viên Nhân dịp hoàn thành đề tài khoá luận này, xin bày tỏ lòng cảm ơn thầy giáo Đặng Lu - ngời trực tiếp hớng dẫn, thầy cô giáo khoa bạn đà giúp đỡ tận tình để hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20/4/2005 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm Nguyễn Tuân nói chung ngôn ngữ nghệ thuật ông tác phẩm nói riêng đang, đà đề tài hấp dẫn, lôi ngời Càng ngày, ngời ta phát thêm nhiều giá trị mẻ, độc đáo tác phẩm ngời nghệ sĩ tài hoa này, có vấn đề sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật Đây lý khiến chọn nghệ thuật so sánh, nhân hoá Nguyễn Tuân tập tuỳ bút Sông Đà làm đề tài nghiên cứu 1.2 Nguyễn Tuân có nghiệp văn học đồ sộ thành công mà nhiều nhà văn phải mơ ớc Trong nghiệp văn học ông, tập Sông Đà có vị trí thật đặc biệt Đây tác phẩm đánh dấu mốc lớn nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, giai đoạn sau cách mạng Tác phẩm chứa nhiều giá trị mặt nội dung nh giá trị hình thức biểu Ngay từ đời, tác phẩm đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, đánh giá nhiều lĩnh vực khác nhau, có ngôn ngữ Và lĩnh vực ngôn ngữ tùy bút Nguyễn Tuân, viết, công trình khảo sát công phu đà xuất Đó số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ luận văn tốt nghiệp sinh viên trờng đại học Đây hớng tìm hiểu mà muốn thể sau đà tiếp xúc với tác phẩm Nguyễn Tuân tham khảo số tài liệu liên quan 1.3 Nguyễn Tuân chín tác gia đợc lựa chọn giảng dạy trờng phổ thông Qua thực đề tài này, hi vọng nâng cao tầm hiểu biết tác phẩm tác gia có vị trí quan trọng nhà trờng, không mục đích hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Tài Nguyễn Tuân việc sử dụng từ, đặt câu mẫu mực sáng tạo, dạy cho học sinh ë mäi cÊp häc V× thÕ, viƯc t×m hiĨu biểu cụ thể ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân trở nên thật cần thiết không ngời thực đề tài Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam đại Không phải sau ngời ta biết đến tên Nguyễn Tuân tác phẩm ông Ngay từ Nguyễn Tuân xuất văn đàn ngời ta đà ý đến ông nh bút bật Sáng tác ông trải dài hai thời kỳ: trớc sau cách mạng tháng Tám Trớc cách mạng, ông có tác phẩm đà trở nên quen thuộc với ngời yêu văn nh: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Thiếu quê Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp hơng (1940), Chiếc l đồng mắt cua (1941), Tuỳ bút I (1941), Tùy bút II (1943) Sau Cách mạng tháng tám, Nguyễn Tuân lại gây chấn động d luận loạt tác phẩm nh: Chùa Đàn (1946), Đờng vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta ®¸nh Mü giái (1972) Trong c¸c t¸c phÈm kĨ trên, Sông Đà có vị trí thật đặc biệt nghiệp Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám Nó trở thành mốc quan trọng tiến trình sáng tác Nguyễn Tuân Sau cách mạng, quan điểm thẩm mỹ t tởng ông có nhiều chuyển biến: tìm đến nhân dân, gần gũi với nhân dân, ủng hộ cách mạng kháng chiến Nhng dấu hiệu Đến Sông Đà, Nguyễn Tuân ®· thùc sù hoµ nhËp víi cc sèng, víi tËp thể nhân dân, chứng kiến tận mắt, vui với không khí lao động hăng hái tập thể nhân dân lao động kiến thiết Tây Bắc Sông Đà tác phẩm tùy bút đặc sắc Nguyễn Tuân sau cách mạng Tác phẩm chứa đựng lòng giá trị nội dung nghệ thuật Những giá trị đÃ, kêu gọi, khơi gợi khám phá từ phía độc giả Quả nh sau xuất bản, Sông Đà đà thu hút dợc ý đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu Ngời ta bắt đầu say sa nghiên cứu Sông Đà, nhiều ý kiến ngợi ca lời chê, ngời có quan niệm riêng Sông Đà Đó thực tế công việc nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, điểm qua vài nghiên cứu bật, có khoảng cách thời gian tơng đối xa Một viết Sông Đà kể đến viết Nguyên Ngọc Cảm tởng đọc "Sông Đà" Nguyễn Tuân, in báo văn học số 113, ngày 23/9/1960 Bài viết sau đợc Tôn Thảo Miên giới thiệu Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb GD 1998 Nguyên Ngọc bày tỏ cảm nghĩ mình: Tôi thấy Sông Đà, anh Nguyễn Tuân có náo nức, sôi ngời vừa thấy bày trớc mắt sống cuồn cuộn ngời đẹp, ạt tới, anh vội bắt quen ngời này, anh theo gót ngời kia, anh tâm với ngời thứ ba, anh náo nức tíi cïng hä Råi anh t×m hiĨu hä, anh nãi đến họ, anh ca ngợi họ, anh cố gắng giải vấn đề vớng mắc họ anh tha thiết muốn dạy họ điều mà anh hiểubiết Đây xem ý kiến khái quát giành cho Sông Đà Tác giả viết tiếp cảm nghĩ mình: Trong đầu âm vang tiếng nói, tiếng bớc chân ngời Tây Bắc lòng rộn lên niềm vui chào mừng thành công nhà văn cũ viết sống Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp Sau viết Nguyên Ngọc, tháng 10/1960, Trơng Chính có viết: Đọc Sông Đà Nguyễn Tuân in Tạp chí Văn nghệ tháng 10/1960 Tác giả thộ lộ: Đọc Sông Đà, có cảm tởng nh đọc tập du ký nhà thơ tìm lòng ngời khu vực nhỏ non sông Tổ quốc rộng lớn đợc cấu tạo tiến lên chủ nghĩa xà hội Cũng nh Nguyên Ngọc, Trơng Chính đà nêu đợc nét khái quát nội dung Sông Đà Đặc biệt, Nguyên Ngọc Trơng Chính xoáy vào đổi Nguyễn Tuân từ sau cách mạng Sông Đà.Tác giả khẳng định: Nguyễn Tuân ngời có tâm hồn phong phú, có t tởng dồi dào, hiểu biết sâu sắc ngời, đời, ngòi bút trữ tình lai láng Những đức tính này, ngày trớc tập cũ Nguyễn Tuân đà có rồi, nhng với Sông Đà, đức tính đợc phát triển cách đầy đủ, không bị số khuyết điểm, nhợc điểm khác ông nh giọng khinh bạc, ích kỷ, tính lÃng mạn đồi truỵ làm cho lu mờ Nam Mộc với viết Nguyễn Tuân Sông Đà in Tạp chí Văn học số năm 1961, bày tỏ quan điểm riêng đọc Sông Đà: Nội dung, hình thức, t tởng, Sông Đà nói chung lành mạnh Nội dung đợc thể dới hình thức sở trờng nhà văn giàu kinh nghiệm, nắm vững kỹ thuật, có ngôn ngữ tơng đối nghiêm chỉnh mặt ngữ pháp, phong phú từ vựng, xác, tinh tế dùng từ, sinh động đặt câu Nh vậy, với viết này, Nam Mộc không ý đến nội dung Sông Đà mà tác giả đà bắt đầu ý đến mặt hình thức nó, mà biểu rõ vấn đề ngôn ngữ Sông Đà Mặc dù đánh giá cao Sông Đà, nhng tác giả Nam Mộc băn khoăn: Trong Sông Đà, Nguyễn Tuân có lúc cha làm chủ đợc tài liệu Anh tham lam dài dòng chẻ sợi tóc làm t, làm cho nội dung tác phẩm phản ánh Sông Đà tản mạn, thiếu tập trung Hiện thực Tây Bắc dàn bề rộng bề sâu Do đó, giá trị nhận thức tác phẩm bị hạn chế Đến 1996, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb ĐHQG H, Hà Văn Đức viết: Đọc tuỳ bút Sông Đà, ngời đọc không đợc đắm cảnh sắc thiên nhiên vừa dội vừa hoang sơ, vừa trữ tình thơ mộng mà có thêm hiểu biết lịch sử vùng đất đầy đau thơng chuyển lên sống Bài viết cảm nhận tác giả thiên nhiên sống Tây Bắc đợc phản ánh tập Tuỳ bút Sông Đà Nhà nghiên cứu Đỗ Kim Hồi Nghĩ từ công việc dạy văn Nxb GD, tái lần - 1998, viết: Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp Càng đọc Nguyễn nghiệm rằng: nhà văn độc đáo luôn độc đáo uyên bác, ngời luôn có hiểu biết khôn lờng khôn sánh với đợc nói tới văn Trờng hợp Sông Đà nh Trong tập tiểu luận Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb ĐHQG HN, 2001, Nguyễn Đăng Mạnh với viết Nguyễn Tuân cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên ngời Tây Bắc đợc phản ánh Sông Đà mà hết, ong kế thừa Sông Đà phong cách cũ Nguyễn Tuân: Chỗ kế thừa rõ Sông Đà phong cách Nguyễn Tuân cách nhìn nghiêng mặt mỹ thuật Qua tác phẩm, Tây Bắc sông Đà lên nh công trình thiên tạo ( ) Nhng đẹp ngày xa đẹp nặng hình thức có tính kiêu kỳ đài gắn với tầng lớp quý tộc suy tàn ngày đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống lên Điểm qua công trình nghiên cứu trên, nhận thấy: nhìn chung, công trình nghiên cứu chủ yếu vào đánh giá phơng diện nội dung tác phẩm Sông Đà Ai thấy đối tợng đợc phản ánh sống ngời quê hơng Tây Bắc Tuy nhiên, giá trị tác phẩm nghệ thuật không đơn nằm mặt nội dung mà nằm phần hình thức, biểu nghệ thuật đặc sắc Những giá trị này, phát thấy sớm chiều mà phải qua thời gian nghiền ngẫm ngời ta tìm Trong công trình nghiên cứu trên, có tác giả nh tác giả Nam Mộc đà ý đến mặt hình thức tác phẩm, cụ thể ngôn ngữ Tuy vậy, tác giả đề cập chung chung đến vấn đề ngôn ngữ mà cha vào biểu cụ thể Trên sở thành tựu nghiên cứu ngời nghiên cứu trớc, mạnh dạn sâu vào nghiên cứu vấn đề cụ thể thuộc ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ Sông Đà đây, vào hai biện pháp chính: Nhân hoá, so sánh Với chúng tôi, dịp đợc học tập có hệ thống vấn đề lí thuyết đợc thực hành nghiên cứu vấn đề cụ thể, nhằm nâng cao kién thức kĩ năng, phục vụ cho công tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghệ thuật so sánh nghệ thuật nhân hoá tập Sông Đà Nguyễn Tuân, mục đích lớn tìm hiểu, phát nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân Từ việc tìm hiểu phát đó, khẳng định đóng góp Nguyễn Tuân mặt ngôn ngữ cho văn Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp học Việt Nam, đồng thời hiểu thêm phong cách riêng độc đáo cá tính sáng tạo ngời nghệ sĩ tài Phơng pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, đà phải vận dụng số phơng pháp nghiên cứu khoa học: Phơng pháp thống kê - phân loại Phơng pháp phân tích - tổng hợp Phơng pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc khóa luận Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, ngời phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn đợc triĨn khai ba ch¬ng: Ch¬ng 1: Mét sè vÊn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Nghệ thuật so sánh nghệ thuật nhân hóa tập tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân Sau phần Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp Chơng số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn từ nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có phơng thức biểu riêng, phơng thức biểu hội hoạ màu sắc; phơng thức biểu âm nhạc giai điệu âm thanh; phơng thức biểu kiến trúc, điêu khắc đờng nét, hình khối Văn học, với đặc trng riêng lại dùng ngôn từ làm phơng thức biểu Văn học nghệ thuật ngôn từ Chúng ta biết ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời Ngôn ngữ nghệ thuật tất nhiên đợc bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp sống thờng nhật Nhng ngôn ngữ vào văn học nghệ thuật, không dạng tồn thô sơ nh ngôn ngữ đời thờng mà thứ ngôn ngữ đà đợc ngời nghệ sĩ chọn lọc, gọt dũa sáng tạo tuỳ thuộc vào chủ quan ngời nghệ sĩ Nh vậy, ngôn ngữ chung, nhng vận dụng lại riêng ngời, bị quy định sở trờng, tập quán, công phu rèn luyện ngời Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ có vai trò hÕt søc quan träng bëi v× nã thĨ hiƯn mäi phơng diện tác phẩm văn học: đề tài, chủ đề, nhân văn t tởng, phong cách nhà văn Vì thế, muốn hiểu phơng diện tác phẩm văn học, trớc hết phải hiểu ngôn từ mà nhà văn sử dụng Đó thứ ngôn từ mang chức thẩm mĩ Chức thẩm mỹ ngôn ngữ văn nghệ thuật đợc thể chỗ tín hiệu ngôn ngữ trở thành yếu tố tạo nên hình tợng Muốn thực chức thẩm mỹ, ngôn ngữ nghệ thuật phải có đặc trng chung: tính cấu trúc, tính hình tợng, tính cá thể hoá, tính cụ thể hoá Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp 1.1.1 Tính cấu trúc Mỗi văn nghệ thuật tự thân cấu trúc Trong thành tố nội dung t tởng, tình cảm, hình tợng thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chúng phụ thuộc lẫn mà phụ thuộc vào hệ thống nói chung Sự lựa chọn, cấu tạo tổ hợp thành tố bị quy định chức thẩm mỹ tác phẩm Tính cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật tính chất theo đó, yếu tố tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau, giải thích cho hỗ trợ cho để đạt tới hiệu diễn đạt Tất yếu tố với mối quan hệ nh làm cho văn trở thành "một hoà tấu" có tổng hợp lực mạnh mẽ tác động đến ngời tiếp xúc văn Chỉ cần bỏ từ, hay thay từ khác đủ làm hỏng câu thơ, phá tan nhạc điệu nó, xoá mối quan hệ với hoàn cảnh xung quanh Tính cấu trúc điều kiện đẹp Một yếu tố ngôn ngữ có đợc ý nghĩa thẩm mỹ nằm tác phẩm Tính cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật lẽ đơng nhiên đặt vấn đề phạm trù đà liên kết tất phơng tiện ngôn ngữ đa dạng tác phẩm thành chỉnh thể lời nói nghệ thuật Cái phạm trù đó, theo viện sĩ V.V.Vinogơrađốp phạm trù "hình tợng tác giả" Phạm trù hình tợng tác giả diễn đạt hai khái niệm gắn bó với nhau: thứ nhất, ngời sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm, ngời đại diện cho ý định thẩm mỹ, chủ đề t tởng tác phẩm 1.1.2 Tính hình tợng Trong nhận thức luận, khái niệm hình tợng kết hoạt động nhận thức ngời, độc lập với hình thức hình tợng Trong tâm lí học, ngời ta hiểu hình tợng trớc hết phản ánh thực tế cách cụ thể, cảm tính Trong ngôn ngữ học, đặc biệt phong cách học, tính hình tợng theo nghĩa rộng xác định thuộc tính lời nói truyền đạt không thông tinh lôgíc mà thông tin đợc tri giác cách cảm tính nhờ hệ thống hình tợng ngôn từ Còn thân hình tợng ngôn từ đợc xác định nh mảnh đoạn lời nói mang thông tin hình tợng không tơng đơng với ý nghĩa yếu tố đợc lấy tách riêng mảnh đoạn cộng lại Một từ tác phẩm nghệ thuật đợc coi ngang nh từ ngôn ngữ thực hành, văn nghệ thuật, từ có hai bình diện Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp theo khuynh hớng nghĩa có mối tơng quan đồng thời với từ ngôn ngữ văn hóa nói chung, với yếu tố văn nghệ thuật 1.1.3 TÝnh c¸ thĨ hãa TÝnh c¸ thĨ hãa cđa ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đợc hiểu phong cách tác giả ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả thuộc đặc điểm chất, thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ nghệ thuật Nó không đợc đặt với ngôn ngữ phi nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả chØ cã thĨ cã t¸c phÈm nghƯ tht víi t cách thể thống cấu trúc tu tõ häc, mét hƯ thèng tu tõ häc hoµn chỉnh đợc liên kết lại bời hình tợng tức giả, ý định thẩm mĩ, chủ đề t tởng cđa t¸c phÈm TÝnh c¸ thĨ hãa cđa t¸c phÈm nghệ tthuật đợc thể cá thể hóa ngôn ngữ tác giả Ngôn ngữ chung, nhng vận dụng ngôn ngữ riêng, tuỳ thuộc cá nhân Mỗi nhà văn xu hớng, sở trờng, thị hiếu, tập quán, tâm lý, xà hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, vẻ riêng ngôn ngữ tác giả kể, dẩn chuyện nói Đối với nhà văn, giọng nói riêng có giá trị định "Nếu tác giả riêng ngời không nhà văn cả" (Sê khốp) Mỗi tác giả lớn có thứ ngôn ngữ riêng, lặp lại lịch sử văn học Tính cá thể ngôn ngữ thể vật, cảnh, nhân vật tác phẩm Trong tác phẩm, ngời, vật, cảnh không trùng ngôn ngữ thể chung giống Tính cá thể hoá độc đáo, đặc sắc, không lặp lại, riêng tất yếu tố sáng tác, lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện, đặc điểm riêng cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch biện pháp tu từ Ngôn ngữ riêng nhà văn, bút pháp riêng nhà văn kiện rời rạc bao gồm số lợng đổi cấp độ Nó chệch toàn thể có hệ thống so với "Cái toàn thể ngôn ngữ chung" 1.1.4 Tính cụ thể hoá Ngôn ngữ nghệ thuật có nét chung nhÊt, mét thc tÝnh réng nhÊt lµ sù thĨ hoá hình tợng nghệ thuật Ngôn ngữ phi nghệ thuật thuộc tính Sự cụ thể hoá nghệ thuật, hình tợng di chuyển từ bình diện khái niệm ngôn ngữ sang bình diện hình tợng Sự cụ thể hoá có tính chất tổng hợp, đợc diễn đạt hệ thống hoàn chỉnh phơng tiện Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp ngôn ngữ thuộc cấp độ khác vốn góp phần vào việc thể hệ thống hình tợng tác động đến trí tởng tợng ngời đọc; kích thích ngời đọc, làm trớc mắt ngời đọc tranh phong phú, sinh động, biến cố lên giai đoạn vận động, trạng thái, biến đổi liên tục Tính cụ thể hoá nghệ thuật thuộc tính rộng lín nhÊt cđa lêi nãi nghƯ tht Nã gi¶i thÝch chất tác động từ ngữ nghệ thuật đến ngời đọc, giải thích đặc trng lời nói nghệ thuật nh đặc trng hoạt động sáng tạo Nó giải thích bí mật quy luật sáng tạo nghệ thuật Sự cụ thể hoá nghệ thuật đợc thực nhờ cách lựa chọn tổ chức phơng tiện ngôn ngữ sang bình diện hình tợng tác phẩm đơn cấp độ ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học phải cô đọng, hàm súc, nói gợi nhiều, thân tính xác quy định tính cô đọng, hàm súc nhà văn nói xác cần số lợng từ ngữ đà thể đợc ý định Tính hàm súc, cô đọng ngôn ngữ văn học lời chặt, ý rộng lời đà hết, ý không để lại nhiều d vị tâm hồn ngời đọc Chỉ với hai câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời; cành lê trắng điểm vài hoa đà có màu sắc, không gian, cảm giác, xúc giác Sự thành bại tác phẩm văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có hình thức biểu ngôn từ Những nhà văn lớn nhà nghệ sĩ ngôn từ Họ vận dụng ngôn từ cách có nghệ thuật để tái đời sống để thể thái độ, cảm xúc trớc đối tợng miêu tả Bản thân ngôn từ nghệ thuật trực tiếp mang thái độ, t tởng nhà văn không hình thức nằm nội dung ngợc lại nội dung không đợc biểu hình thức định Ngôn từ nghệ thuật gắn bó chặt chẽ với phong cách tác giả Qua việc sử dụng ngôn từ tác phẩm, thấy đợc cá tính lực xử lý ngôn ngữ ngời nghệ sĩ Nhà văn Nga A P Sê khốp nói: Nếu tác giả cách diễn đạt riêng, ngôn ngữ riêng ngời không thành nhà văn, nhà thơ Nh vậy, ngôn từ tác phẩm văn học biểu cao sáng tạo nhà văn Ngôn từ nghệ thuật bao gồm hệ thống ngữ âm, từ ngữ, câu văn, cách tôt chức văn bản, phơng tiện tu từ tất cấp độ Đinh Trọng Lạc đà thống kê diễn giải 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, văn bản, phong cách (Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD tái lần thứ 7, 2003) Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn ... tõ so sánh nhân hoá Vấn đề đợc làm rõ chơng sau Nguyễn Thị Quỳnh Phơng Lớp 42B1 Văn Khoá luận tốt nghiệp Chơng nghệ thuật so sánh Và nghệ thuật nhân hoá Trong Tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân 2.1 Nghệ. .. phẩm ngời nghệ sĩ tài hoa này, có vấn đề sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật Đây lý khiến chọn nghệ thuật so sánh, nhân hoá Nguyễn Tuân tập tuỳ bút Sông Đà làm đề tài nghiên cứu 1.2 Nguyễn Tuân có... nghiên cứu Thực đề tài nghệ thuật so sánh nghệ thuật nhân hoá tập Sông Đà Nguyễn Tuân, mục đích lớn tìm hiểu, phát nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân Từ việc tìm hiểu phát

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Hình thức nhân hoá của Nguyễn Tuân vừa có nét chung, vừa có những bản sắc riêng. Nghệ thuật nhân hoá của Nguyễn Tuân không chỉ đơn thuần là biện pháp tu từ nói cho sinh động đối tợng mà bao giờ qua các hình ảnh nhân hoá, tác giả cũng thể hiện cái cảm nhận - Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật nhân hoá trong tuỳ bút sông đà của nguyễn tuân

Hình th.

ức nhân hoá của Nguyễn Tuân vừa có nét chung, vừa có những bản sắc riêng. Nghệ thuật nhân hoá của Nguyễn Tuân không chỉ đơn thuần là biện pháp tu từ nói cho sinh động đối tợng mà bao giờ qua các hình ảnh nhân hoá, tác giả cũng thể hiện cái cảm nhận Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan