Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật lâm đại ngọc trong tiểu thuyết hồng lâu mộng của tào tuyết cần

63 5.3K 34
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật lâm đại ngọc trong tiểu thuyết hồng lâu mộng của tào tuyết cần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đề tài Nghệ thuật miêu tả tâmnhân vật Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần đợc thực hiện trong một hoàn cảnh không ít khó khăn. Đề tài hoàn thành, ngoài sự cố gắng của bản thân,còn đợc sự tận tình giúp đỡ của thầy cô giáo, sự động viên khích lệ của bạn bè. Với tình cảm trân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tri. Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh, bạn bè gần xa đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vực nghệ thuật thể hiện tâm nhân vật trong tiểu thuyết của Tào Tuyết Cần nên chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Vinh, Tháng 5 năm 2004. Tác giả Lê Thị Nhân Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 1 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mục lục Phần mở đầu. 1.Lịch sử vấn đề. 2.Lý do chọn đề tài. 3.Mục đích và nhiệm vụ. 4.Đối tợng nghiên cứu. 5.Phơngpháp nghiên cứu. 6.Cấu trúc luận văn. Phần nội dung. Chơng 1: Hình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc. 1.1.Lâm Đại Ngọc là một con ngời kiêu kỳ, cô độc và hay đa nghi 1.2. Lâm Đại Ngọc là một con ngời đa sầu đa cảm. Chơng 2: Những thủ pháp chính trong việc miêu tả tâm nhân vật. 2.1. Miêu tả tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ. 2.1.1. Ngôn ngữ dẫn dắt của ngời kể chuyện 2.1.2. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật khác 2.2. Miêu tả tâm nhân vật thông qua độc thoại nội tâm 2.2.1. Độc thoại nội tâm của nhân vật trớc con ngời 2.2.2. Độc thoại nội tâm của nhân vật trớc thiên nhiên 2.3. Miêu tả tâm nhân vật qua giấc mơ Chơng 3: Sự kế thừa và đổi mới trong việc miêu tả tâm nhân vật 3.1. Sự kế thừa những thủ pháp truyền thống trong việc miêu tả tâm nhân vật. 3.2. Sự đổi mới trong thủ pháp miêu tả tâm nhân vật Phần kết luận Tài liệu tham khảo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 2 Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu. 1.Lịch sử vấn đề: Hồng Lâu Mộng là một tác phẩm lớn của văn học Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỷ thứ XVIII, đợc xem nh là một mốc quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc, nó đánh dấu sự phát triển mới của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, bắt đầu từ đây tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có những thay đổi trong quan điểm sáng tác. Hồng Lâu Mộng đợc dịch sang rất nhiều thứ tiếng trên thế giới: Anh, Nga, Pháp, Đức, NhậtBản dịch sang tiếng Việt có rất nhiều, song đáng tin cậy hơn cả là bản của Nhà xuất bản Văn hoá Hà Nội, 1963 do Vũ Bội Hoàng và Trần Quảng dịch. Và từ khi xuất hiện ở Việt nam Hồng Lâu Mộng đã đợc độc giả Việt Nam đón nhân rất nồng hậu, nhiệt tình và đầy mến mộ. Ngoài ra nó còn gợi hứng thú nghiên cứu của nhiều thế hệ ngời Trung Quốc cũng nh ở Việt Nam. Suốt thời gian qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, nh các nhà nghiên cứu nổi tiếng : Nguyễn Khắc Phi Lơng Duy Thứ ( biên soạn). Giáo trình văn học Trung Quốc Tập 2 (Nhà xuất bản giáo dục, 1988); Nguyễn Khắc Phi trong cuốn thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ (Nhà xuất bản giáo dục, 1999); Trần Xuân Đề trong cuốn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc( Nhà xuất bản giáo dục, 2001), sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc trong cuốn lịch sử văn học Trung Quốc tập 3 (Nhà xuất bản giáo dục, 1995). Chơng Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh (chủ biên) Phạm Công Đạt (ngời dịch) trong cuốn văn học sử Trung Quốc ( Nhà xuất bản phụ nữ - tập 3), Lơng Duy Thứ trong cuốn để hiểu 8 bộ tiểu thuyết Trung Quốc ( Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), Trần Xuân Đề trong cuốn lịch sử văn học Trung Quốc( Nhà xuất bản giáo dục,2002) Tuỳ vào khả năng tìm hiểu và các vấn đề mà tác giả quan tâm, mà mỗi tác giả có một cách hiểu, cách đánh giá, và nhìn nhận riêng về nhân vật. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 3 Khoá luận tốt nghiệp Trong cuốn: giáo trình văn học Trung Quốc Tập 2, do Nguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ (chủ biên) tác giả đã khẳng định rằng Hồng Lâu Mộng là một quá trình phát triển thống nhất. Đó là quá trình ngày càng thành thục của khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa. Hồng Lâu Mộng đã kế thừa và phát triển đến đỉnh cao những thành tựu nghệ thuật ấy của tiểu thuyết Minh Thanh. Trong đó sự kế thừa trong Hồng Lâu Mộng là kết cấu trình tự thời gian không theo diễn biến tâm lí, tính cách nhân vật chủ yếu đợc bàn giao qua hành động và ngôn ngữ của bản thân nó mà có ít sự thuyết diễn giải của ngời kể chuyện, bối cảnh và ngoại cảnh nhân vật chỉ là phác nét nhằm gợi lên thần thái mà không chú trọngtả tỉ mỉ chi tiết. Bên cạnh đó Hồng Lâu Mộng cũng đem đến những sự đổi mới đáng kể, t duy nghệ thuật mới mẻ và tài năng sáng tạo lớn lao của nhà văn đã phá vỡ t tởng và cách viết truyền thống đa tiểu thuyết cổ điển phát triển theo chiều hớng gần gủi với tiểu thuyết hiện đại. Tác giả đã đa ra những đặc điểm nổi bật về mặt nghệ thuật của tác phẩm so với các tác phẩm trớc đó. Bám sát cuộc sống hằng ngày miêu tả một cách chi tiết, cụ thể không tô vẽ, cờng điệu để làm toát lên nghệ thuật của tác phẩm. Các nhân vật đông đúc mỗi ng- ời mỗi vẻ nhng không có sự lặp lại về tính cách, ngôn ngữ cũng nh hành động. Tính cách đó là những con ngời bằng xơng bằng thịt để lại nhiều ấn tợng cho ngời đọc. Chú trọng miêu tả tâm nhân vật theo chiều sâu tâm để qua đó làm toát lên hình tợng của nhân vật. Ngôn ngữ có sự cá tính hoá làm cho lời nói từng nhân vật khác nhau phù hợp với tính cách của họ. Trong cuốn: Văn học cổ Trung Hoa Mảnh đất quen mà lạ của Nguyễn Khắc Phi tác giả chỉ nói đến thủ pháp nghệ thuật song quản tề hạ đợc dùng phổ biến trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng và một số tác phẩm trớc đó, ở biện pháp này là đặt các nhân vật gần nhau để làm toát lên sự giống và khác nhau của một số nhân vật. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 4 Khoá luận tốt nghiệp Trong cuốn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc của Trần Xuân Đề: Ngoài việc cho ta biết cụ thể về tác giả Tào Tuyết Cần ra ở phần cái hay của những bộ tiểu thuyết hay tác giả cũng đã cho ta biết đợc những biện pháp nghệ thuật mà tác giả Hồng Lâu Mộng sử dụng: Từ hành động khắc hoạ tính cách nhân vật là một trong những đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Thờng có sự xung đột giữa hai thế lực cũ và mới, tiến bộ và phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động. Khi sáng tạo hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc không dành riêng một số chơng, hồi miêu tả hoàn cảnh chung quanh làm cơ sở cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật. Chú ý miêu tả tâm nhân vật. Ngôn ngữ trong tác phẩm phát triển theo tâmnhân vật. Trong cuốn: lịch sử văn học Trung Quốc -Tập 3, của sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc tác giả đã chỉ ra đợc trong Hồng Lâu Mộng thành tựu to lớn đó là xây dựng nhiều nhân vật cùng một lúc và qua hành động của nhân vật ta thấy đợc tính cách của nhân vật hiện lên nh thế nào. Bên cạnh đó tác giả Hồng Lâu Mộng đã vận dụng chủ nghĩa hiện thực nghiêm ngặt trong sáng tác, đặt nhân vật vào chính cuộc sống hằng ngày nên tính cách nhân vật đang rõ nét dần. Nhiều đoạn miêu tả đối thoại của nhân vật. Trong cuốn: văn học sử Trung Quốc Tập 3 , Chơng Bồi Hoàn và Lạc Ngọc Minh (chủ biên) Phạm Công Đạt (dịch) tác giả cho biết Hồng Lâu Mộng là tác phẩm tả thực rất mạnh, đó là hớng vơn tới một cách rõ ràng về mặt nghệ thuật đặc biệt là hình tợng các nhân vật, xây dựng thành công nhiều nhân vật cùng một lúc. Trong cuốn : để hiểu biết 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc của Lơng Duy Thứ. Tác giả cho biết nghệ thuật của tiểu thuyết giống nh cuốn giáo trình văn học Trung Quốc của Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ. Trong cuốn: lịch sử văn học Trung Quốc của Trần Xuân Đề tác giả cho rằng: Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 5 Khoá luận tốt nghiệp Thành tựu về mặt nghệ thuật của Hồng Lâu Mộng còn ở chổ xây dựng nhiều nhân vật cùng một lúc qua ngôn ngữ và hành động làm nôi bật tính cách nhân vật. Vận dụng mối quan hệ tình và cảnh khắc hoạ tâm nhân vật. Chú ý vận dụng miêu tả tâm ngắn gọn, giản đơn, để khắc hoạ bộ mặt tinh thần và hoạt động nội tâm của nhân vật. Ngôn ngữ có sự phù hợp với dáng dấp cử chỉ nhân vật. Tuy nhiên tất cả các tác giả trên mới chỉ đi vào tìm hiểu nghệ thuật chung của cuốn tiểu thuyết mà cha một tác giả nào đi vào tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật cụ thể. Riêng về bản thân tôi ở khoá luận này tôi sẽ đi vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật cụ thể đó là nhân vật Lâm Đại Ngọc. Tôi chọn đề tài này xuất phát từ quan niệm nhân vật là nơi tập chung những giá trị về t tuởng nghệ thuật, những quan điểm về con ngời và cuộc sống mà ngời nghệ sĩ gửi gắm vào tác phẩm. Mặt khác, riêng đề tài mà chúng tôi sẽ nghiên cứu hầu nh cha có một công trình nào viết về nó. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng nói chung và nghệ thuật xây dựng nhân vật Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết nói riêng là đề tài cần tiếp tục nghiên cứu. Vì thế trong khuôn khổ khoá luận này với năng lực bản thân có hạn chúng tôi đóng góp một phần nhỏ để khẳng định khả năng của Tào Tuyết Cần để tìm ra giá trị đích thực của tác phẩm. 2. Lý do chọn đề tài: Nói đến thành tựu rực rỡ của nền văn học cổ điển Trung Quốc, ngời ta không thể không kể đến tiểu thuyết Minh Thanh. Lại không thể không nói đến Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần, là tác phẩm đánh dấu sự phát triển của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Hồng Lâu Mộng không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc mà còn nổi tiếng ở khắp thế giới đã trở thành một kiệt tác của văn học nhân loại. Đặc biệt là đợc độc giả Việt Nam a chuộng. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 6 Khoá luận tốt nghiệp Sức sống mảnh liệt của tác phẩm Hồng Lâu Mộng đợc toả ra bằng chính sự thành công của tác phẩm. Đó là nhờ vào tài năng và sự khéo léo của tác giả Tào Tuyết Cần, với bàn tay nghệ thuật tài ba mà Tào Tuyết Cần đã dựng nên đợc hàng loạt nhân vật điển hình. Trong đó có nhiều nhân vật đã đi vào lòng ngời đọc nh : Giả Bảo Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vơng Hy Phợng, Lâm Đại Ngọc Nh chúng ta đã biết nhân vật trong tác phẩm văn học có một vị trí đặc biệt quan trọng. Nhân vật là mấu chốt của cốt truyện, là cầu nối giữa tác giả và độc giả nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Hay nói cách khác, nhân vật là yếu tố mang quan điểm t tởng nghệ thuật của tác giả. Bởi vậy, khi nghiên cứu một tác phẩm văn học bất kì nào đó, muốn hiểu ra một giá trị đích thực cao cả của nó phần lớn ta phải đi từ những nhân vật trong tác phẩm. Trong Hồng Lâu Mộng có hơn 400 nhân vật, trong đó mỗi một nhân vật đều mang một quan điểm nghệ thuật riêng của tác giả. Thông qua nhân vật Lâm Đại Ngọc ta thấy tác giả Tào Tuyết Cần đã vẻ nên một tính cách điển hình đại diện cho một xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Trong Hồng Lâu Mộng nhân vật Lâm Đại Ngọc hiện lên với nét tính cách thâm trầm, với bản tính kiêu kì cô độc, với sự phản kháng quyết liệt đối với xã hội phong kiến nhng bên cạnh đó cô còn là một con ngời đa sầu, đa cảm. Tác giả đã phản ánh một cách trung thực nét tính cách cũng nh tâm của nhân vật, đây là một con ngời đại diện cho thời đại mà xã hội đã bớc vào thời kì đổi mới. Nhng đồng thời, đây cũng là nhân vật có nhiều lời bàn đi nói lại trong tác phẩm. Một nhân vật mà các nhà nghiên cứu gọi đó là nhân vật chứa đầy phức tạp, mâu thuẫn, chứa đầy suy t, dằn vặt trong nội tâm. Một nhân vật có chiều sâu tâm luôn thay đổi. Nhng thực tế đây là một nhân vật nh thế nào và cái hay, cái đẹp, cái đổi mới về mặt nghệ thuật xây dựng tâm nhân vật ra sao, ở khoá luận này bản thân tôi muốn góp phần tham gia vào việc luận bàn đó. Dựa trên những quan điểm sáng tác của tác giả Tào Tuyết Cần, tôi muốn làm sáng tỏ đặc điểm tính cách của nhân vật và các biện pháp nghệ thuật chính mà tác giả đã sử dụng trong quá trình xây dựng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 7 Khoá luận tốt nghiệp nhân vật của mình. Mục đích là để phần nào độc giả thấy rõ hơn hình tợng nhân vật này và những nét tính cách tâm của cô, giúp độc giả có cái nhìn mới mẽ hơn, sâu sắc hơn về nhân vật này. Cũng từ đó mà thấy đợc tài năng bậc thầy của tác giả Tào Tuyết Cần trong việc sử dụng bút pháp miêu tả tâm nhân vật đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu của các bạn sinh viên tiếp sau đợc tốt hơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần. Nhiệm vụ: - Làm nổi bật hình tợng nhân vật: - Chỉ ra đợc các thủ pháp chính trong việc xây dựng nhân vật. - Sự kế thừa và đổi mới trong xây dựng nhân vật. 4. Đối t ợng nghiên cứu: Hồng Lâu Mộng là bộ tiểu thuyết đánh dấu bớc phát triển mới của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tác phẩm này bao gồm 120 hồi do hai tác giả Tào Tuyết Cần và Cao Ngạc viết, trong tác phẩm có hơn 400 nhân vật, ở đề tài khoá luận này tôi chỉ đi vào nghiên cứu, tìm hiểu một trong số 400 nhân vật đó mà cụ thể là nhân vật Lâm Đại Ngọc. Có sự khảo sát trong 6 tập của bộ tiểu thuyết do Vũ Bội Hoàng và Trần Quảng dịch. Nghiên cứu thông qua ngôn ngữ, hành động tính cách và tâmcủa nhân vật Lâm Đại Ngọc, bên cạnh đó có sự mở rộng so sánh đối chiếu với một số nhân vật khác cùng giai cấp trong tác phẩm. Qua đó làm nổi bật lên đợc tính cách, bản chất của nhân vật. Đồng thời làm toát lên đợc những biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong việc miêu tả tâm nhân vật và sự kế thừa, phát triển của tác giả. 5. Ph ơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết yêu cầu nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng một số phơng pháp cơ bản sau: Khảo sát, thống kê, phân tích theo đặc trng thể loại mà ở đây là tiểu thuyết. Ngoài ra ở đây chúng tôi còn sử dụng thêm phơng pháp so sánh đối chiếu nhằm làm nổi bật đặc trng của tiểu thuyết. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 8 Khoá luận tốt nghiệp 6. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Hình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc. Chơng 2: Những thủ pháp chính trong việc miêu tả tâm nhân vật. Chơng 3: Sự kế thừa và đổi mới trong việc miêu tả tâm nhân vật. Và cuối cùng là danh mục và tài liệu tham khảo. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 9 Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung. Ch ơng 1 : Hình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc. Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần là bộ tiểu thuyết hiện thực vĩ đại vào thời Kiềm Long (cuối thế kỷ XVIII). Có thể nói đây là bộ tiểu thuyết đạt đến đỉnh cao nhất của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cả về mặt nội dung lẫn hình thức t t- ởng. Nó có ý nghĩa cắm mốc một giai đoạn văn học vì dung lợng đồ sộ, vì sự thành thục trong phơng pháp sáng tác, vì âm vang của sự chuyển mình lịch sử mà nó mang đến cho ngời đọc. Hồng Lâu Mộng không chỉ có sức hấp dẫn và lôi cuốn ngời đọc bởi tính đặc sắc của nó, mà Hồng Lâu Mộng còn giúp ngời đọc thoả mãn cơn khát vọng hiểu bết về một thời kì lịch sử đã có những biến đổi sâu sắc của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Nói đến cái hay, cái đẹp, cái làm nên sự vĩ đạitrờng tồn của Hồng Lâu Mộng có nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân và yếu tố đó làm nên sức sống lớn đối với tác phẩm, và trong đó có một yếu tố không thể phủ nhận đợc đó là sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả đợc thể hiện trên nhiều bình diện, trong đó phải kể đến tài nằng xây dựng nhân vật. Tác giả Hồng Lâu Mộng đã xây dựng đợc nhiều nhân vật thành công mang những nét tính cách, tâm riêng, điển hình mà các tác giả khác cùng thời với ông cha ai làm đợc. Nói đến nhân vật Bảo Ngọc là ngời ta nhớ đến một con ngời ngây ngây ngô ngô, nhng lại luôn có sự hành động ngoài vòng quy định của đạo đức tinh thần phong kiến, luôn là một kẻ phản nghịch để chống lại những cờng quyền, luật lệ của chế độ phong kiến mà anh ta không tuân theo. Tiết Bảo Thoa là con ngời biết c xử ra con nguời nàng lúc nào cũng an phận thủ thờng, giả ngu giả dại nhất cử nhất động đều tỏ ra rất mực đoan trang hiền thục, và nhân vật Lâm Đại Ngọc là một con ngời kiêu kỳ cô độc hay đa nghi . Nét tâm nổi bật ở nhân vật Lâm Đại Ngọc này là tính đa sầu đa cảm. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân. 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan