Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết hồ anh thái

136 902 7
Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Nguyễn Thanh Thủy nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết Hồ Anh Thái chuyên ngành : lý luận văn học Mã số : 60 22 32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts tôn phơng lan Vinh 2007 Mục lục Trang mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề .6 3. Mục đích nghiên cứu .11 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .11 5. Phơng pháp nghiên cứu .12 6. Đóng góp của luận văn .12 7. Cấu trúc luận văn 13 nội dung 14 Chơng 1. Giới thuyết về kết cấu .14 1.1. Kết cấu tác phẩm văn học 14 1.1.1. Khái niệm kết cấu tác phẩm văn học14 1.1.2. Các bình diện và cấp độ kết cấu 16 1.1.2.1. Cấp độ hình tợng 17 1.1.2.2. Cấp độ trần thuật 17 1.1.3 Quan hệ giữa kết cấu với các yếu tố nội dung của tác phẩm 18 1.1.3.1. Quan hệ kết cấu - chủ đề, t tởng.18 1.1.3.2. Quan hệ kết cấu - cốt truyện 19 1.1.3.3 Quan hệ kết cấu - hệ thống nhân vật. 20 1.2. Tiểu thuyếtkết cấu tiểu thuyết20 2 1.2.1. Khái niệm về tiểu thuyết .20 1.2.2. Kết cấu tiểu thuyết .24 1.3. Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ nhu cầu đổi mới quan niệm về hiện thực, con ngời đến những cách tân nghệ thuật. 27 Chơng 2. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái .38 2.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện .38 2.1.1. Khái niệm cốt truyện 38 2.1.2. Các kiểu tổ chức sắp xếp cốt truyện .39 2.1.2.1. Tổ chức cốt truyện kỳ ảo 40 2.1.2.2. Tổ chức cốt truyện tâm lý .46 2.1.2.3. Tổ chức cốt truyện theo cuộc đời nhân vật .49 2.2. Nghệ thuật tổ chức trần thuật .51 2.2.1. Điểm nhìn trần thuật 52 2.2.2. Giọng điệu trần thuật .63 2.2.3. Ngôn ngữ trần thuật .80 Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức không gian - thời gian và xây dựng nhân vật 86 3.1. Nghệ thuật tổ chức không gian - thời gian 86 3.1.1.Nghệ thuật tổ chức không gian 87 3.1.1.1. Tổ chức không gian theo nguyên tắc tơng phản 87 3.1.1.2. Tổ chức không gian có nhiều hình ảnh biểu tợng 93 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức thời gian 96 3.1.2.1. Tổ chức thời gian theo trật tự tuyến tính96 3.1.2.2 .Tổ chức thời gian theo cách đảo trật tự. 97 3.1.2.3 . Tổ chức thời gian theo kiểu đồng hiện. 100 3 3.2 NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt .103 3.2.1. X©y dùng nh©n vËt qua ngo¹i h×nh, ng«n ng÷ vµ tªn gäi 105 3.2.2. X©y dùng nh©n vËt qua néi t©m .113 3.2.3 X©y dùng nh©n vËt qua t×nh huèng truyÖn 120 3.2.4. X©y dùng nh©n vËt qua hµnh ®éng 123 kÕt luËn .130 Th môc 134 4 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Sau năm 1975, đất nớc hoàn toàn thống nhất, mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc. Đặc biệt từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, chính sách mở cửa đã tạo điều kiện cho sự phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội trong đó có văn nghệ. Văn học Việt Nam đã có nhiều đổi mới sâu sắc, toàn diện từ đề tài, chủ đề đến t duy nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo, thi pháp v.v. Trên văn đàn văn học Việt Nam đã xuất hiện một đội ngũ hùng hậu các nhà văn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề. Họ đã thổi vào làng văn một luồng sinh khí mới làm thay đổi nhiều hệ thống tiêu chí thẩm mĩ, từ đó một loạt các giá trị mới đã đợc hình thành và xác lập. Các mạch nguồn văn học truyền thống đã không còn giữ đợc vị trí độc tôn mà thay vào đó là cảm hứng, suy nghĩ về cuộc sống và con ngời của thời đại mới. Các nhà văn đều cố gắng tìm tòi một hớng đi riêng để khẳng định phong cách cá nhân của mình trong đó có những tên tuổi nh Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Bảo Ninh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài.v.v. Hồ Anh Thái là một nhà văn trong số đó. Không ồn ào nổi bật ngay từ khi mới ra đời nhng với sức sáng tạo bền bỉ và lòng nhiệt huyết say mê đối với văn chơng, trong 30 năm cầm bút Hồ Anh Thái đã tạo cho mình một phong cách riêng không thể trộn lẫn. Với t duy nghệ thuật sắc sảo, Hồ Anh Thái đã thể hiện đợc cái nhìn mới về con ngời và cuộc sống đơng đại. Sáng tác của ông luôn luôn cập nhật với những vấn đề đặt ra trong cuộc sống vì thế luôn đợc bạn đọc đón đợi. Hồ Anh Thái sáng tác cả hai mảng tiểu thuyết và truyện ngắn và ở thể loại nào ông cũng đạt đợc những thành công nhất định. Ông là nhà văn nhận đ- 5 ợc nhiều giải thởng: Giải thởng truyện ngắn 1983-1984 của báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe; giải thởng văn xuôi 1986-1990 của Hội nhà văn Việt Nam và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam với tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng; giải thởng năm 1995 của Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam với tập truyện ngắn Ngời đứng một chân; giải thởng của Hội Nhà văn Hà Nội năm 2006 với tiểu thuyết Mời lẻ một đêm. Một số tác phẩm của ông đã đợc dịch ra ở nhiều nớc nh Mỹ, Anh, Pháp, ấn Độ. Tác phẩm của Hồ Anh Thái gây đợc sự chú ý của giới phê bình và là đề tài của nhiều luận văn Đại học và Cao học. Tuy nhiên cha có công trình, luận án nào đề cập đến toàn bộ kết cấu trong tiểu thuyết của ông. Tìm hiểu tác phẩm là tìm hiểu sự cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết, sự đóng góp của ông vào nền văn học nớc nhà. Đồng thời qua đó có thể thấy đợc quy luật vận động của văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng trong thời kỳ đổi mới. 2. Lịch sử vấn đề: Sáng tác của Hồ Anh Thái không phải ngay từ đầu đã trở thành một hiện t- ợng đặc biệt nh một vài nhà văn của văn xuôi đơng đại Việt Nam. Nhng với niềm đam mê văn chơng và sự bền bỉ, chịu khó tìm tòi ông đã dần khẳng định đợc phong cách của mình. Tác phẩm của ông ngày càng hút đợc sự quan tâm của nhiều tầng lớp độc giả trong và ngoài nớc. Những đổi mới về nghệ thuật cũng nh sự sâu sắc về nội dung đã đợc đề cập đến ở nhiều bài viết, lời giới thiệu về tác phẩm của ông. Đã có một số luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về một vài phơng diện sáng tác của ông. Tuy nhiên việc nghiên cứu tác phẩm của nhà văn này lâu nay chỉ dừng lại ở dạng bài viết cho từng tác phẩm hay tập truyện chứ cha thực sự chú ý đến nghệ thuật kết cấu trong tiểu thuyết một cách toàn diện. Dới đây chúng tôi xin điểm qua những ý kiến đánh giá về các tác phẩm của ông. Cuốn tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng không phải là tiểu thuyết đầu tay của Hồ Anh Thái nhng tác phẩm này đánh dấu thành công bớc đầu về 6 mảng tiểu thuyết của ông. Tác phẩm đã nhận đợc giải thởng văn xuôi 1986- 1990 của Hội nhà văn Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Xuân Cang nhận ra lòng yêu thơng con ngời in đậm trong tâm khảm của nhân vật chính của tiểu thuyết , tác phẩm thu hút ngời đọc bằng một hơng vị riêng, kín đáo của những chi tiết, những mảnh đời, quá khứ và hiện tại đan xen (Một hơng vị riêng) [47; 391] . Trần Thanh Giao trong bài Không theo kiểu cũ nhận xét : Bằng cách trao giải chính thức cho cuốn sách, Hội đồng chấm giải thởng muốn ủng hộ điều tạm gọi là viết về đời th ờng và ủng hộ những phong cách nghệ thuật đa dạng, miễn là cuốn sách mang đợc tính nhân bản, nhân áiphê phán cái trì trệ xấu xa để cuộc sống đợc mau đổi mới. Tiểu thuyết còn nhiều chỗ có thể bàn cãi thêm, nhng t tởng thì rõ ràng và lối viết thì không theo kiểu cũ. [47; 411]. Xuân Thiều cho rằng Không có một lời hào kêu gọi, không một lời lý thuyết về chính trị và đạo đức nhng từ trong các mối quan hệ của nhân vật, từ trong ngôn ngữ chính xác và đúng mực, cả từ trong cách bố cục của tác phẩm, Ngời và xe chạy dới ánh trăng nói với ngời đọc khá nhiều điều chân thành[ 47; 409]. Trần Bảo Hng trong bài Một cá tính sáng tạo độc đáo cũng có một kết luận khá xác đáng Có thể nói Ngời và xe chạy dới ánh trăng là một hiện thực đa chiều, và để phản ánh đợc cái hiện thực phức tạp ấy Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt, cả phục hiện và đồng hiện, rồi một cốt truyện đầy co giãn với những mạch ngang, lối rẽmiễn là khắc họa thật đầy đặn những nhân vật anh định đa ra dới trờng đời, miễn là lý giải đợc những băn khoăn khúc mắc về cuộc đời trong hiện thực ngổn ngang, phức tạp[47; 420]. Mỗi bài viết đánh giá một khía cạnh khác nhau nhng đều ghi nhận sự sáng tạo của Hồ Anh Thái trong quá trình tìm tòi, đổi mới nghệ thuật văn xuôi. Hai 7 cuốn tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo và Trong sơng hồng hiện ra cũng đã nhận đợc những ý kiến đánh giá cả trong và ngoài nớc. Wayne Karlin nhận xét Tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo đã mở ra cánh cửa vào một nền văn hóa đang phải đấu tranh để định nghĩa với quá khứ và tơng lai của chính mình. [48;393] Hồ Anh Thái đã trở thành Một trong những nhà văn Việt Nam đầu tiên thu hút đợc sự chú ý vào đề tài cho đến lúc nó vẫn còn cấm kỵ : Cái giá khủng khiếp của những ngời phụ nữ cựu binh của cuộc kháng chiến chống Mỹ phải trả . [48; 398] Coi Hồ Anh Thái là một trong những nhà văn tiên phong Wayne Karlin đánh giá: Với lòng kính trọng và tình yêu, anh chấp nhận điểm xuất phát của mình trong lịch sử và văn học nớc nhà, nhng cũng mở hớng ra cho những ảnh hởng khác nổi bật là chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Mỹ La Tinh và tác phẩm của nhà văn Pháp Czech, Milan Kundera- và tác phẩm của anh đã góp phần đa văn học Việt Nam đơng đại đi theo hớng mới . (Lời giới thiệu cho bản in của Nhà xuất bản Đại học Washington, 2001) [48; 391]. Wayne Karlin còn nhận ra ở Trong sơng hồng hiện ra Trong đó chất hài hớc, chất lạ quyện với chất Kafka dờng nh gây bất ngờ cho ngời phơng Tây khi họ tìm hiểu văn học Việt Nam- ở những tác phẩm này, trí tợng tởng độc đáo của Hồ Anh Thái đã làm sáng rõ những tập tục, những thái độ và những định kiến của xã hội Việt Nam đơng đại. [48; 425] Đề cập đến nghệ thuật, Philip Gambone trong Tạp chí Giới thiệu sách Thời báo New York 1-11-1998 viết : Chất châm biếm, chất siêu thực và ngụ ngôn tràn đầy trong nhiều truyện ở cuốn sách đợc cấu trúc một cách tao nhã , các tác phẩm th ờng có dẫn dụ nhẹ nhàng, với cái nhìn tinh tế và phức tạp.[48 ;437] W.D.Ehrhart nhận xét sự chuyển đổi trong giọng điệu : Những tác phẩm trong tuyển tập này trải từ nghiêm túc tới hài hớc lạ lùng, từ Việt Nam tới ấn Độ và Anh. Giàu tởng tợng, sinh động và thờng gây giật mình, các tác 8 phẩm này hớng những độc giả cả nghĩ vào chiều sâu văn hóa, văn học và cả xã hội Việt Nam. [48; 439 ]. Với tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái thực sự đã tạo nên làn sóng trong đời sống văn học. Tiểu thuyết này đợc coi là mốc đánh dấu một bớc tiến mới trong nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Trong lời giới thiệu của Nhà xuất bản Đà Nẵng có viết: Với tác phẩm này, lại một vấn đề của con ngời- nhân loại đợc đề cập: Thiện ác. Tác giả đứng trên cỗ xe của cái ác: gần gũi, tòng phạm, hóa thân của cái ácnên đã chỉ ra căn nguyên sâu xa hình thành cái ác Có thể nói tác phẩm đã góp một tiếng nói đầy tâm huyết, trăn trở, cùng ý nghĩa cảnh báo cần đợc nhìn nhận, mổ xẻ nghiêm túc. [51 ;5,6 ]. Bên cạnh đó có những bài viết đi sâu hơn về nghệ thuật văn xuôi của Hồ Anh Thái. Đáng chú ý là ý kiến của Nguyễn Thị Minh Thái: Có một sự tơng phản và nổi bật trong cuốn tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế xuất bản năm 2002 của nhà văn Hồ Anh Thái : Tơng phản giữa một bên là sự không dày dặn gì về số trang với một bên là sự đa thanh đáng ngạc nhiên trong giọng điệu tiểu thuyết của một nhà văn từng trải, bắt đầu dầy dạn trong cách viết của mình [56; 286 ]. Bà cũng nhận thấy một trong những yếu tố tạo nên sự thành công trong cuốn tiểu thuyết này là : Các giọng điệu đan xen quấn quyện vào nhau nh một bản giao hởngNhà văn đã biết kể một câu chuyện về cái ác bằng một giọng điệu đa thanh. Đa thanh trên nền những suy tởng trữ tình [ 56]. Nguyễn Anh Vũ trong bài Hơn cả sự thật đã chỉ ra những nét nghệ thuật độc đáo trong ngòi bút Hồ Anh Thái : Cõi ngời rung chuông tận thế đợc viết với một giọng điệu, một văn phong rất hiện đại, rất Tây : gọn, chính xác, lạnh lùng thậm chí có vẻ nh dữ dằn, tàn nhẫn. Thế nhng ẩn chứa trong đó lại là một t tởng, một thông điệp mang đậm bản sắc tâm linh Phơng Đông: ác giả 9 ác báo, gieo gió gặp bão [51; 303 ]. Tác giả khẳng định Với Cõi ngời rung chuông tận thếta bắt gặp một Hồ Anh Thái tinh tế trong văn phong, độc đáo trong giọng điệu và đặc biệt là một t tởng mang đậm tính nhân văn [51; 306]. Sau Cõi ngời rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái đã cho ra đời tiểu thuyết Mời lẻ một đêm. Ngay từ khi ra đời tác phẩm này đã đợc độc giả chào đón nồng nhiệt. Tác giả Lê Hồng Lâm nhận xét : Khá giống với phong cách và giọng điệu của ba cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn gần đây, Hồ Anh Thái đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối là một giọng điệu châm biếm, hài hớc và cời cợt quen thuộc, những trò lố lăng, kệch cỡm về đời sống, thị dân, giới trí thức nửa mùa, những kẻ bất tài mang danh nghệ sĩnhng đôi khi pha chút trữ tình, nhẹ nhàng [54;332]. Sông Thơng lại cho rằng Mời lẻ một đêm đợc viết bằng giọng hài hớc chủ đạo, thậm chí có đoạn đợc lồng vào cả truyện c ời dân gian . Câu văn thụt thò dài ngắn, có chủ đíchTác giả dũng cảm - phải dùng chữ dũng cảm - nhảy thẳng vào những ngổn ngang của đời sống hôm nay (Ngả nghiêng trần thế ) [54;337] Từ Nữ nhận xét : Một cuốn tiểu thuyết hơn 300 trang với cách viết hài hớc đầy chi tiết Carnavat, khiến nó trở thành cuốn sách đợc yêu thích nhất trong tháng 3-2006 Không ai lạ lẫm gì lối viết Thị Màu của nhà văn Hồ Anh Thái , nhng bản đọc vẫn vấp từ bất ngờ này sang bất ngờ khác. Một cuốn tiểu thuyết chứa nhiều thông tin xã hội làm bạn đọc ngộp thở. (Tiếng cời trên từng trang). [54;333] Trong những bài viết đánh giá về nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái đáng chú ý có bài Hồ Anh Thái, ngời mê chơi cấu trúc của Nguyễn Đăng Điệp. Tác giả đã nhận định Hồ Anh Thái có ý thức tạo dựng một thế giới vừa giống thực bằng những chi tiết ngỡ nhặt đợc từ đời sống ồn tạp vừa tạo nên một thế 10 . tài Nghệ thuật kết cấu của tiểu thuyết Hồ Anh Thái chúng tôi muốn tập trung làm rõ những phơng diện cơ bản trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của Hồ Anh Thái. giá về nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái đáng chú ý có bài Hồ Anh Thái, ngời mê chơi cấu trúc của Nguyễn Đăng Điệp. Tác giả đã nhận định Hồ Anh Thái có

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan