Nghệ thuật dựng chân dung văn học của phan thị thanh nhàn luận văn thạc sĩ ngữ văn

112 952 3
Nghệ thuật dựng chân dung văn học của phan thị thanh nhàn luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Vinh , tháng 01 năm 2012 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Trí Dũng Vinh , tháng 01 năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề …………………………………………………………………1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………3 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………… Chương I THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN ……………………………………… 1.1 Khái niệm thể tài chân dung văn học ……………………………………… 1.2 Sự nở rộ thể tài chân dung văn học năm gần …………9 1.2.1 Các tiền đề xã hội – lịch sử …………………………………………… 1.2.2 Những tiền đề thẩm mỹ ………………………………………………… 10 1.2.3 Những thành tựu tiêu biểu thể tài chân dung văn học Việt Nam ……10 1.3 Con người hành trình sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn …………… 16 1.3.1 Con người ……………………………………………………………… 16 1.3.2 Hành trình sáng tác ………………………………………………………21 1.4 Nhìn chung thể tài chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn …… 31 Chương CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG ………………………………………… 35 2.1 Chân dung bạn văn …………………………………………………….35 2.1.1 Những người yêu đời, nhân hậu, chân tình ………………………….35 2.1.2 Những người tài hoa …………………………………………………48 2.1.3 Những người đầy cá tính, nhiều lúc cực đoan đáng yêu …………….51 2.1.4 Sự quan tâm đặc biệt đến bạn văn nữ ……………………………… 52 2.2 Bức tranh đời sống khơng khí văn chương học thuật ……………65 2.2.1 Bức tranh đời sống khơng khí văn chương học thuật thời chống Mỹ 65 2.2.2 Bức tranh đời sống khơng khí văn chương học thuật thời kỳ đổi 69 2.3 Hình tượng tác giả Phan Thị Thanh Nhàn qua chân dung văn học ……74 2.3.1 Khái niệm hình tượng tác giả …………………………………………….74 2.3.2 Hình tượng tác giả Phan Thị Thanh Nhàn ……………………………….77 2.3.2.1 Con người chân thành, quý mến bạn bè ……………………………… 84 2.3.2.2 Con người trân trọng, đề cao tài ………………………………….89 2.3.2.3 Một tâm hồn dễ xúc động …………………………………………… 90 Chương CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ………………………………………93 3.1.1 Lựa chọn chi tiết đặc sắc …………………………………………… 93 3.1.2 Đa dạng giọng điệu ……………………………………………… 96 3.1.3 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống …………………………………….102 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………105 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ tiếng từ thời chống Mỹ, hệ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ Chị có giọng thơ chân thành, đằm thắm, trữ tình Sau năm 1975, chị tiếp tục làm thơ có nhiều bạn đọc yêu mến Tuy nhiên, người biết bên cạnh thơ ca, Phan Thị Thanh Nhàn cịn viết chân dung văn học Tìm hiểu chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn hiểu thêm phương diện khác nghiệp nhà thơ nữ tài 1.2 Sau năm 1986, nhu cầu chiêm nghiệm khứ, thức tỉnh ý thức cá nhân, thể tài chân dung văn học lên Không nhà phê bình viết chân dung văn học mà nhà văn, nhà thơ, bạn đọc viết chân dung Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ trưởng thành từ thời chống Mỹ, tiếp tục làm thơ thời kỳ đổi mới, quen biết nhiều bạn văn chắn có nhiều thuận lợi việc dựng chân dung văn học Thực đề tài hiểu thể tài văn học phổ biến 1.3 Hiện nay, thể tài chân dung văn học đưa vào giảng dạy trường THPT Nghiên cứu chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn giúp cho chúng tơi có thêm kiến thức để dạy học thể tài tốt Lịch sử vấn đề Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam mẻ Trong thời trung đại chưa thấy xuất thể tài nhiều nguyên xuất phát từ đặc điểm ý thức xã hội Bước sang thời kỳ đại, đặc biệt từ giai đoạn sau 1975 trở đi, chân dung văn học có vị trí mới, dành quan tâm đặc biệt người sáng tác lẫn người đọc Ở tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học gần hướng đến việc dựng chân dung người gắn liền với việc tìm hiểu thật, thời đại Nghiên cứu chân dung văn học nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc tập chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn Sự cực đoan đáng yêu,… Đa phần tập sách tập trung dựng chân dung giới văn nghệ sĩ, họ người bạn, người đồng nghiệp nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn Nghiên cứu chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn giúp hiểu nhiều giới văn nghệ sĩ – người thời trải qua giai đoạn thăng trầm đất nước, người thật đáng yêu sống đời thường sống nghệ thuật Vấn đề bật tập sách nghệ thuật dựng chân dung đầy đặn nhà văn, nhà thơ tiếng nhiều người biết đến Quan trọng tác giả đưa nhiều cách tiếp cận đối tượng dựng, kết hợp linh hoạt, đa dạng sắc thái giọng điệu, vốn từ ngữ vô phong phú Nhờ thế, chân dung nhân vật trở nên chân thực đời thường Phan Thị Thanh Nhàn nữ sĩ gắn bó với nghiệp thơ ngót nửa kỷ Cuộc đời bà trải qua bao cảm xúc buồn vui Tất điều giúp cho nhà thơ trải nghiệm để dựng nhiều chân dung văn học bạn văn Mặc dầu đời chưa lâu, chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn tạo ý dư luận Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu toàn diện nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn Luận văn muốn sâu thể nhìn đầy đủ, toàn diện phương diện mẻ ngòi bút nhà thơ Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát vai trò mảng chân dung văn học nghiệp sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn - Tìm hiểu nội dung thể chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn - Tìm hiểu nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn Phạm vi nghiên cứu - Chúng không nghiên cứu Phan Thị Thanh Nhàn tư cách nhà thơ mà tư cách người viết chân dung văn học (một hình thức phê bình văn học) Tuy nhiên cần thiết chúng tơi có đề cập đến thơ bà để đối chiếu, so sánh - Phạm vi tư liệu khảo sát tập chân dung văn học Sự cực đoan đáng yêu Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: + Phương pháp thống kê - phân loại + Phương pháp so sánh - đối chiếu + Phương pháp phân tích - tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương Chương 1: Thể tài chân dung văn học nghiệp sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn Chương 2: Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn nhìn phương diện nội dung Chương 3: Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn nhìn phương diện nghệ thuật Chương THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 1.1 Khái niệm thể tài chân dung văn học Chân dung văn học xem thể tài văn học Chân dung – có lẽ mượn nhờ gợi ý hội họa, nhiếp ảnh “Chân dung văn học” – thể tài lấy ngôn từ để vẽ chân dung, hình ảnh người Đây thể tài mà đối tượng thể thường tác giả, nhà văn, nhà thơ người tạo ấn tượng với người viết Chất văn học cho phép thể tài chân dung phóng túng nhiều so với lối viết tiểu sử nghiên cứu tác giả So với thể tài phê bình tác giả hay nghiên cứu tác giả chân dung văn học có cách viết phóng túng nhiều Khi viết tác giả thời không xa cách nhiều niên đại, người viết chân dung văn học tất nhiên tùy tiện hư cấu sáng tạo, bịa chuyện thật để dựng chân dung người Trái lại người viết chân dung phải ln tôn trọng thực, tiêu chuẩn mẫu mực Tuy nhiên, với tác giả thuộc khứ xa, khơng cịn lưu lại chi tiết tiểu sử nhiều ngồi tác phẩm, việc dựng chân dung có lại phép phát huy "quyền hư cấu" mức đấy, cốt phù hợp với nhìn cách hình dung người viết nhân vật Và tất nhiên, việc vẽ lại chân dung người thật rõ, việc khơng phải dễ chấp nhận Điều lưu ý khía cạnh thể tài: nhà nghiên cứu phản bác cách hình dung nói tỏ rõ chân dung văn học khơng phải cơng trình nghiên cứu tác giả Cái thể tài văn học vào nghiên cứu đối tượng tác giả, nhà văn, nhà thơ… Tác giả đơn vị đích thực văn học thành văn, phạm trù bền vững phê bình nghiên cứu văn học Tác giả tất nhiên người, với "gương 10 mặt", "vẻ mặt", "chân dung" Nhưng phê bình nghiên cứu văn học, tác giả chủ yếu quan tâm đặc điểm sáng tác, đặc điểm giới nghệ thuật tạo tác phẩm Chân dung văn học phải chen chân với loại cơng trình nghiên cứu phê bình nhằm vào tác giả Có điều, miêu tả tác giả khơng thơng qua tác phẩm mà phần nhiều cịn trực tiếp thơng qua chi tiết thuộc tiểu sử tác giả, thông qua người thật tác giả ứng xử, nói năng, tiếp xúc cụ thể; chủ yếu vẽ tác người sống, giống cách miêu tả nhân vật văn học, dù không quên "nhân vật" chủ yếu làm văn nghệ - viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn kịch… Tất nhiên làm triệt để theo hướng viết gần thể truyện, ranh giới chân dung văn học với nghiên cứu phê bình tác giả rạch ròi Song, thực tế viết lách lại điều: khơng phải bên tác phẩm phải nằm ngồi giới hạn chân dung văn học; thế, khơng phải bên ngồi tác phẩm phải tuyệt đối bất cập với nghiên cứu phê bình Ngồi ra, tác phẩm mà ta dễ trí thừa nhận chân dung văn học chỗ rộng cho phân tích, nhận định, đánh giá người viết tác giả ấy, cho cảm thụ tác phẩm tác giả Cho nên xem chân dung văn học chỗ cho phép tụ hội văn tự lẫn văn phân tích bình luận Một nét đặc sắc cần cho chân dung văn học chất văn học Người viết cần xuất với tư cách nhà văn, in nhìn, cách cảm thụ đánh giá diễn đạt nhà văn Đây nét tinh tế, độc giả thấy ngay, có lẽ nét cốt yếu khiến cho chân dung văn học văn học, có chỗ đứng văn học Chân dung văn học thể tài cịn hình thành, quan niệm cịn co giãn người viết khác nhau, khó mà có "tổng kết" Bộ sách Bách khoa văn học giản lược Liên Xơ gồm chín tập với gần 98 Điều làm nhà thơ Thanh Nhàn cảm phục vô Nhận xét truyện “Hoa mặt trời” chị, nhà văn nói: “Tơi thấy chưa chịu khó nhận xét Ví dụ đê q tơi không giống đê Yên Phụ cô đâu Cả nghĩa trang làng Chuông khác nghĩa trang quê Tứ Liên Rồi làm nón lấy từ đâu, ngâm rửa phơi phóng nào, khâu nón gì, chưa biết mà dám viết khơng? ”[tr 130] Đó lời chân tình, tình cảm sâu sắc nhà văn tài hoa sống giàu tình cảm ln có ý thức trách nhiệm công việc, đồng thời biết nghĩ cho người Qua nhìn nhà thơ nữ, tập chân dung chị đưa chi tiết đời thường để xây dựng nhân vật, cách thể giúp tác giả xây dựng thành cơng hình ảnh riêng, độc đáo chân dung 3.1.2 Đa dạng giọng điệu Đọc tập chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn, người đọc ngẫm nhiều điều, không hiểu rõ chân dung nhà văn, nhà thơ, thấy viết cơng trình sáng tạo nghệ thuật tự nhiên, giàu sắc thái cảm xúc mang đậm phong cách người nghệ sĩ Nhiều trang viết tạo dựng chân dung văn học gây cho người đọc cảm giác hút, đọc thấy thú vị người đặc biệt Sức mạnh nghệ thuật phần bắt nguồn từ kết hợp linh hoạt các sắc thái giọng điệu Có thể nói, điểm độc đáo thể tài minh bạch, thông suốt nội dung, sáng tỏ kết cấu lại đa dạng giọng điệu Theo M Bakhtin: giọng điệu không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu đạt tác phẩm mà yếu tố giữ vai trò thống yếu tố khác tồn tác phẩm tạo thành chỉnh thể nghệ thuật Các tác phẩm có giá trị thể giọng điệu riêng, tiêu biểu cho thái độ cảm xúc tác giả Giọng điệu thể điểm nhìn chủ thể, quan niệm chủ thể Tuy nhiên, tác phẩm có nhiều giọng điệu bao hàm nhiều sắc điệu, nhiều sắc thái biểu cảm thường hội tụ nhiều 99 mảnh đời, nhiều số phận chiều kích khơng gian thời gian khác Độc giả nhận kiểu chủ đạo đa điệu Từ trang viết tạo dựng chân dung giới văn nghệ sĩ, Phan Thị Thanh Nhàn chinh phục người đọc sức mạnh nghệ thuật Những hồi ức sâu lắng người bạn, kỉ niệm đẹp lần dự trại sáng tác, câu chuyện trò đưa tác giả đến gần thân thiết với người bạn giới văn chương Những viết xây dựng thể tài chân dung văn học, có hạn chế yếu tố hư cấu lại bật ưu dựng nhiều số phận, đời lại có khả tạo chân trời liên tưởng, hồi tưởng lớn, cho phép nhà văn nói lên nhiều chất giọng Mỗi câu chuyện kể theo mạch cảm xúc tự nhiên qua dòng chảy thực đời nhân vật Cả tập chân dung thể hòa hợp tinh tế đan xen nhiều giọng điệu ngơn ngữ: giọng trữ tình đằm thắm, giọng suy nghiệm triết lý, giọng hài hước hóm hỉnh Viết người bạn gái giới văn chương, tác giả trân trọng Tác giả viết chị Anh Thơ: “Nữ sĩ Anh Thơ, người chị yêu quý thân thiết, người khiến trân trọng, khiến mơ ước làm quen từ chưa gặp vần thơ bình dị mà trẻo mà buồn buồn mà sâu lắng tập Bức tranh quê Nhưng thơ chị đẹp cảnh làng quê yêu dấu ngày xưa.” Hay kể chuyện nhà thơ Xuân Quỳnh chị viết: “Xuân Quỳnh người bạn gái mà ln khâm phục tài năng, nghị lực, lịng thiết tha u đời, tận tụy với người mà Quỳnh yêu, nhiều điều khác nữa…” Hay kể chuyện nhà thơ Lam Luyến người đọc nghe rõ tình cảm thiết tha tác giả dành cho chị, bao niềm cảm thông lịng chia tình thân bạn gái Người đọc nhận giọng điệu trữ tình đằm thắm kín đáo tác giả, bộc lộ niềm thương cảm, sẻ chia sâu sắc với nhân vật Thậm chí chất trữ tình cịn pha chút ngậm ngùi xót xa trước nỗi niềm nhân vật mà có lẽ người hiểu đến 100 Trong tập chân dung mình, tác giả Thanh Nhàn dành nhiều viết cho người bạn đồng nghiệp mà họ mang đến cho chị nhiều cảm xúc, như: nhà thơ Xuân Diệu xứng bậc đàn anh nhìn tinh tế sâu sắc “Tơi khơng bảo bút đàn ông không viết câu thơ kín đáo như: gương kín đáo treo sau cột, tơi vui thích mừng câu ngịi bút đàn bà” Với nhà văn Tơ Hoài, bậc đàn anh, người lãnh đạo cấp tiếp xúc với người bác cho họ cảm giác thân tình, vui vẻ ấm áp vô Chẳng hạn việc xem xét duyệt viết nhà thơ Thanh Nhàn nhiều lần tiếp nhận góp ý trực tiếp bác Nhưng điều khơng phải khẳng định quyền uy người lãnh đạo với cấp mà lời chân tình chia đồng nghiệp Hay trang viết nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, tác giả Thanh Nhàn có lẽ khó nhận tài tâm nhà thơ xuất thân từ áo lính nét mặt cương nghị thẳng thắn Nhưng nơi người ấm áp “Anh dành thơng cảm, chút tình yêu, chút quan tâm đến người cầm bút chúng tôi” Với nhà thơ Thanh Nhàn, chị trân trọng tài thiên phú anh, nhiều lòng cảm mến ngôn ngữ thơ vừa sâu sắc, vừa tinh tế, trẻo đầy khát vọng Cũng lòng cảm mến chân thành dành cho anh giúp nhà thơ Thanh Nhàn hiểu người riêng tư đời chung đời thường: xe đạp, ăn cơm nhờ hàng xóm, lang thang gặp bạn bè Mặc dù cảm tình tác giả: “Nguyễn Khoa Điềm gương mặt bạn bè đáng tin cậy, u q, chút… cảm thơng chăng?” Còn viết Bằng Việt tác giả cảm mến anh hồn thơ lay động lòng người, vần thơ mang đến cho người đọc nhiềm cảm mến Với niềm trân trọng tác giả Thanh Nhàn viết: “Thơ Bằng Việt đằm thắm, sâu sắc, trữ tình mà lay động” Chị có khoảng thời gian công tác nhà thơ Bằng Việt 20 năm, nên chị nhận ra: “Câu chữ thơ anh khơng cố tìm tịi, suy tư, anh muốn bày tỏ cảm xúc 101 cách giản dị, chân thành Nhưng biết, anh người lao động nghệ thuật nghiêm cẩn” Tác giả viết nhà văn Trần Thị Trường: “Sự đáng yêu nhà văn Trần Thị Trường mắt xanh chị nhìn mà chị thấy thân thiết thường xuyên tiếp xúc” Đọc chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn dễ nhận giọng đằm thắm ngào chị dành cho người Những lời nói mang nặng cảm tình sâu sắc thiêng liêng chị dành cho họ “Chị em chia bao vui buồn sống, thấu hiểu cảm thơng chuyện, đó” Và dòng thơ đằm thắm dành riêng tặng nhà thơ Xuân Quỳnh: “… Lại mùa đơng, trời trở gió heo may Hoa nở dọc tháng ngày đơn Quỳnh dạt dào, thắm thiết Khao khát mê say Lam lũ, chắt chiu tháng, ngày Và khao khát tình yêu trọn vẹn Sống cho trang viết Ơi Xuân Quỳnh thân thiết riêng tôi!” Đó cảm tình thiết tha người bạn gái cảm thơng chia tình u thương dành cho Chính yêu thương quý mến gắn kết người có trái tim giàu tình cảm đến gần hiểu Trong đa dạng nơi giọng điệu, tập chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn có giọng suy nghiệm, triết lý Chẳng hạn nói Nguyễn Khoa Điềm, tác giả lại hế sức ý cách dùng từ “khắc khổ” anh lúc cịn chiến tranh rừng Điều nhiều làm tác giả suy ngẫm, người với tuổi trẻ đầy khát vọng thứ xung quanh anh có lẽ không mặn chát vị đời đến Đến gặp Nguyễn Khoa Điềm thực vẻ giản dị, điềm đạm sâu sắc q Tác giả viết: “Có điều xót xa đến để trái tim anh đau buốt lồng ngực cô đơn? Tôi không 102 hiểu Nhưng may sao, lại gặp Nguyễn Khoa Điềm trẻo có chút thản người đạt tới minh triết vơ vi” Hay nói chuyện nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến, hình ảnh nữ nhà thơ trước mắt bạn bè tươi tắn nghịch ngợm Thế người chị, sâu thẳm niềm xót xa đau đớn tâm trạng thân phận người đàn bà nhỏ bé, yếu đuối chị gửi hết vào thơ Trong tình này, tác giả đặt vị trí người bạn thân tình để chia sẽ, cảm thơng gửi vào lời xót xa cay đắng nghịch đời Riêng với tác giả, trải nghiệm đời gắn bó với nghề làm báo nhiều năm giúp chị góp nhặt thêm nhiều điều mang tính chân thực nơi sống Vì lẽ mà chị phát cóp nhặt riêng tư, hết chị nghiêm khắc rạch ròi đứng để bảo vệ giá trị thực chân Hay với cách biểu nhìn, tình cảm chân thành nhà thơ Ý Nhi , người bạn để lại cho tác giả nhiều lòng cảm mến Là người hiểu nhiều Ý Nhi, chị viết: “Trong tình yêu, Ý Nhi thật dịu dàng đồng thời vô mãnh liệt, vừa mặt nước hồ xanh êm ái, lại sẵn sàng cháy bừng lên, sáng chói” Cũng chị có khoảnh khắc gắn bó Ý Nhi gần gũi giúp chị hiểu nhiều nơi bạn Chị nhận tài giỏi nhà thơ Ý Nhi cách bày tỏ cảm xúc, độc đáo thú vị Đọc chân dung Phan Thị Thanh Nhàn, nhận giọng điệu hài hước đầy hóm hỉnh nhiều nhân vật Điều nhà thơ Thanh Nhàn thích khơng khí vui tươi, tràn ngập tiếng cười Chi nhận hợp mặt với người khơng khí hội ngộ rơm rả, rộn vang tiếng cười Chị nói: “Tơi có tật xấu, khơng chơi với người đàn ơng khơng có tính hóm hỉnh” Có lẽ suy nghĩ mà tập chân dung chị mang đến cho người đọc nhiều điều thú vị nhân vật, như: Tô Hoài, Hữu Thỉnh, Vũ Quần Phương,… nhà thơ nữ Tác giả dựng chân dung bạn văn hình 103 thức tái câu chuyện đời thường Qua nhân vật xuất cụ thể rõ rệt hoạt động, ngôn ngữ đời sống, quan điểm nhìn nhận tác giả, mà người bạn trò chuyện gặp gỡ, hình ảnh nhân vật lại nhìn nhận qua lăng kính nhà thơ nữ Nhưng tác giả mang đến cho người chân dung riêng hóm Như nhà nghiên cứu văn học Huỳnh Lý, nghĩ theo triết lí ơng người nghiêm túc tính chất cơng việc, khơng ơng hóm hỉnh, có dịp đùa nghịch người Trong cảm xúc tác giả, lần dự hội trại sáng tác niềm vui dâng đầy, người chia cho tính hài hước riêng Nhà văn Nguyễn Tuân, tuổi cao có nghĩ “trong đời thường, bác trẻ trung, hóm hỉnh” Trong tập chân dung tác giả khéo léo vận dụng khả kết hợp sắc thái giọng điệu nhuần nhuyễn Tác giả có lúc trị chuyện tâm tình, lúc hồi ức xúc cảm,… Thế giọng điệu hài hước nửa đùa nửa thật, chân thực mà tếu táo, nghiêm trọng mà đùa, vừa cụ thể vừa ví von,… Đồng thời, việc thể giọng điệu pha trò, đùa cợt, tếu táo, thân mật gần gũi tạo khơng khí sinh động, lơi làm cho chân dung nhân vật lên sinh động đa dạng Qua tập chân dung văn học Sự cực đoan đáng yêu, nhà thơ Thanh Nhàn mang đến cho người đọc chân dung xây dựng ngòi bút nghệ thuật đặc sắc Những hồi ức đồng nghiệp, bạn bè góp phần mang lại chân dung đa dạng, tinh tế, làm người đọc không cảm thấy đơn điệu, nhàm chán Điểm riêng thể tài minh bạch thông suốt nội dung, sáng tỏ kết cấu với ưu dựng nhiều số phận, đời lại có khả tạo trường liên tưởng, hồi tưởng lớn Nó cho phép nhà văn nói lên nhiều chất giọng Các câu chuyện kể theo mạch hồi tưởng tự nhiên dòng chảy đời thực, nhớ nhiều kí ức dựng lại thứ ngôn ngữ dung dị, đời thường với kết hợp nhiều giọng điệu: vừa hài 104 hước, dí dỏm, tự nhiên trữ tình thấm thía Chính giọng điệu làm cho chân dung nhân vật trở nên hài hước, dí dỏm đời thường 3.1.3 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống Ngôn ngữ chất liệu để xây dựng nên tác phẩm nhân vật văn học Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn người nhìn nhận nữ nhà thơ dịu dàng đằm thắm Ngôn ngữ thơ chị ấm áp ngào, cịn xây dựng chân dung văn học chị khéo dụng ngơn ngữ đời sống Từ lời ăn tiếng nói đời thường, nhà thơ mang đến cho người đọc hình ảnh chân thực Như nhà văn Nguyễn Tuân mà người biết, bác tài hoa đa tài Nhưng người đời thường, trẻ trung, hóm hỉnh Viết Tơ Hồi trước có nhiều người dựng chân dung bác, qua nhìn nhà thơ Thanh Nhàn, bác Tơ Hồi người có nhiều điều thú vị Trong tập chân dung văn học tác giả Thanh Nhàn nhận rõ hình ảnh dung dị đời thường gần gũi nhà văn Tơ Hồi Tác giả khơng phát họa chân dung bác ngôn từ trao chuốt mà sử dụng ngôn ngữ đời sống Mặt khác có lẽ tính chất thể tài này, nên hình ảnh chân dung nhân vật xuất đời thường Họ người giới nghệ thuật, sống thật với đời mang đẹp đến cho người Ở họ đời thường khơng có thứ ngơn ngữ gọi cầu kỳ, hoa mỹ mà bộc trực giản dị vơ Điểm qua tập chân dung có nhiều từ ngữ đời sống mà người nghe thấy đời Như lời trách móc đầy cảm mến bác Tơ Hồi dành cho tác giả: “Cô cù lần quá” Cả cách xưng hơ trị chuyện tự nhiên, với người bạn thân thiết chị gọi “mày – tao” thân tình Hoặc ngơn từ mà thấy tác phẩm văn học, cách dùng từ “oách” vừa lạ lại vừa gần Cũng Nguyễn Khoa Điềm dùng từ “khắc khổ” ngày cịn rừng, có trò chuyện vui bạn bè mà gọi “chuyện trị tào lao” 105 Hay ngơn từ nhà thơ Vương Trọng: “Bọn láo quá” Những lời Xuân Quý dặn dò từ chuyến thực tế: “Mày nhớ đừng nói với tao Các bà mẹ chồng tao báo mà biết tao ốp làm đủ thứ linh tinh,…”, lời trách yêu bạn: Mày “đàn bà” Cả với chuyện trò chị mà nhà thơ Thanh Nhàn gọi “tán róc” Cùng cách xưng hô gần gũi nhà thơ Bằng Việt, anh gọi chị Thanh Nhàn “bà”,… Điểm qua tập chân dung Phan Thị Thanh Nhàn, có chung quan điểm tác giả khơng có trau chuốt ngôn từ để vẽ nên chân dung bạn văn thơ mà trái lại tất chân dung lên tự nhiên qua ngôn ngữ giản dị đời thường sống Tóm lại, tập Chân dung văn học tác giả Phan Thị Thanh Nhàn thành tựu điểm dấu nghiệp văn chương chị Tác giả thành công nghệ thuật dựng chân dung bạn văn nghệ sĩ Các chân dung dựng lên ngơn từ nghệ thuật đời sống giản dị Chị khéo léo cách lựa chọn tình tiết đặc sắc nhằm góp phần mang đến cho người đọc nhìn rõ nét tinh tế nhân vật Đồng thời, nhà thơ trọng phát họa nhân vật giọng điệu từ đằm thắm đến suy nghiệm triết lý có giọng hài hước, hóm hỉnh 106 KẾT LUẬN Thể tài chân dung văn học xem thể dòng lịch sử phát triển văn học dân tộc Hơn nữa, bối cảnh giao lưu văn hóa sâu rộng, với bùng nổ thông tin thể tài mở với nhiều hội phát triển mạnh Đồng thời báo chí văn học, tờ nhật báo xuất ngày nhiều số lượng tác phẩm lực lượng sáng tác chân dung văn học Người viết có nhìn nhận dành riêng cho mục chân dung phương diện rộng Mặt khác, lĩnh vực điện ảnh nhà làm phim bắt đầu ý đến thể tài Trong mà nhà văn làm mảng văn học nhìn nhận đóng góp có ý nghĩa quan trọng việc nhìn lại giới văn sĩ nơi đời tư Cũng lẽ mà việc nghiên cứu sáng tác chân dung văn học không giúp hiểu người, mà thấu đáo hoạt động nghệ thuật họ Những đóng góp tản có ý nghĩa thúc đẩy cho phát triển thể tài chân dung văn học Việt Nam đương đại 107 Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại dựng lên nhiều chân dung, hình tượng nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ vô sinh động, mang đến nhìn thực đời người, minh chứng sống vô thuyết phục hiểu biết người nhân vật bật Từ cảm hứng chân thực, tác giả cung cấp tư liệu sáng tạo mang giá trị thật người thời Chính tính chân thật hấp dẫn chân dung văn học góp phần làm tăng khả hiểu biết tồn diện miêu tả tính cách nhân vật giá trị thực tác giả phản ánh Tác giả không kể câu chuyện gắn bó đời thường để giải thích, hay minh bạch mà hướng đến giá trị chân nơi người cần nhìn nhận thật Điều giúp người đọc hiểu rõ gương mặt bật giới văn chương, mà người điểm riêng cá thể tinh tế sâu sắc, hóm hỉnh, đa đoan,… Cũng qua người đọc nhận thức mảng thực, khoảng trống văn học lí giải thấu đáo đời sống văn học nghệ thuật Trong tập chân dung văn học Sự cực đoan đáng yêu, Phan Thị Thanh Nhàn dựng chân dung bạn văn cảm xúc chân thành kí ức đẹp quý giá người bạn giới văn chương Bằng ngôn ngữ đời sống, chân thực gần gũi, tác giả gieo tình cảm quý mến bạn văn, thơ vào lòng độc giả Đó chân dung người bình dị, cao đẹp thái độ, quan điểm lý tưởng sống, như: Tơ Hồi, Nguyễn Tn, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Dương Thị Xuân Quý, Anh Thơ, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vũ Quần Phương, Bùi Kim Anh,…Các chân dung khơng xây dựng ngịi bút trau chuốt ngôn ngữ thơ mà tất chuyện kể thực vui, buồn, cách kể có thần súc tích Tác giả trân trọng cống hiến họ cho nghệ thuật cảm thơng xót xa cho số phận éo le, hay giá trị thực bị nhìn nhận sai thật, để nêu cao tiếng nói lẽ phải cần giữ gìn 108 Các chân dung cịn dựng lên khơng khí học thuật thời chiến thời bình, ký ức thiêng liêng Những hội ngộ lần dự trại sáng tác, hay chuyến công tác người, tất tác giả ghi lại cảm xúc chân thành Qua chân dung văn học, bạn đọc thấy rõ Phan Thị Thanh Nhàn không nhà thơ tiếng mà cịn người viết chân dung văn học thành cơng Đây đóng góp đáng ghi nhận Phan Thị Thanh Nhàn đời sống văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận, tác giả tác phẩm (tập một), Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevealier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ilia Êrenbua (1978), Những người thời, Nxb văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Thị Xuân Giang (2003), Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vương Trí Nhàn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 10.Macxim Gorki (1970), Gorki bàn văn học, tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Thế Hiền (2011), Tiểu luận chân dung văn học Ngô Văn Phú, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Vinh 13.Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội 14.Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 15.Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 16.Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17.U M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Quốc Luân (1999), Chân dung văn học-Lịch sử thể loại-đặc trưng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 19.Phương Lựu (Chủ biên), (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc – đại, Nxb Văn học 21.Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22.Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23.Phan An Na (2008), Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Vinh 24.Nguyên Ngọc (2005), “Đổi trước hết tỉnh táo”, Văn nghệ, (6) 110 25.Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 26.Phan Ngọc (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 27.Lã Nguyên (1998), “Văn học Việt Nam bước ngoặt Nxb Văn học, Hà chuyển mình, Văn nghệ (45) 28.Đoàn Văn Nhã (2007), Phác thảo mười lăm chân dung văn học, Nội 29.Phan Thị Thanh Nhàn (2010), Sự cực đoan đáng yêu, Nxb Hội nhà văn 30.Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb văn học, Hà Nội 31.Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 34.Nguyễn Khắc Phê (2006), Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35.Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hơm nhìn lại mình”, Văn học, (1) 36.Pospelov G, N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 37.Nguyễn Văn Quang (1996), Mảng chân dung văn học sáng tác Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 38.Sartre.J.P (1999), Văn học gì, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39.Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 40.Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua”, Văn học, (6) 111 41.Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Tài liệu BDTX chu kì 1992-1996 cho giáo viên văn cấp II),Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 43.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45.Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47.Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48.Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường sao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49.Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50.Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 52.Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53.Đỗ Lai Thúy (2005), Phong cách phê bình văn học, Văn học nước ngồi (1) 54.Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 55.Trịnh Quốc Tuấn (2007), Tiếp nhận văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 112 56.Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 57.Lê Trí Viễn (1998), “Đơi nét thẩm mĩ”, Văn học, (4) Tài liệu Internet 58.Hoàng Định, Sự cực đoan đáng yêu, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Giaitri/331788/sach-moi-su-cuc-doan-dang-yeu.htm 59.Lê Thiếu Nhơn, Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn – “Nỗi đau nhầm lẫn”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan/1187phan-thi-thanh-nhan-va-su-cuc-doan-dang-yeu.html 60 Thanh Thuận, Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn: Cuộc đời phản chiếu tên, http://yume.vn/muathugiauem/article/nha-tho-phan-thi-thanhnhan-cuoc-doi-la-su-phan-chieu-cua-cai-ten.35D31DA5.html ... cho nghệ thuật 38 Chương CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Chân dung bạn văn Tiếp nhận Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn đón nhận nhiều chân dung. .. dựng nhiều chân dung văn học bạn văn Mặc dầu đời chưa lâu, chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn tạo ý dư luận Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu toàn diện nghệ thuật dựng chân dung văn học Phan Thị. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thị Mai Xuân NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan