Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

97 492 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng i Hc Vinh Khóa luận tôt nghiệp Khoa Kinh T Trờng đại học vinh Khoa kinh tế -------------- Phan thị tâm khoá luận tốt nghiệp đại học nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12 Ngành quản trị kinh doanh LớP : 47B2 QTKD (2006-2010) Giáo viên hớng dẫn: Trần Văn Hào VINH, NĂM 2010 SVTH: Phan thị tâm lớp :47b2 qtkd 1 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta những biến chuyển tích cực, từ nền kinh tế với chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường sự quản lý của nhà nước. Ngày nay, trong một môi trường cạnh tranh toàn cầu, một môi trường giao lưu kinh tế lành mạnh thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng, sẽ là yếu tố quyết định sự thành bại của các Công ty cũng như các quốc gia trên thị trường thế giới. Hoạt động trong chế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự mình vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không sự phân công, chỉ đạo trực tiếp như trong chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận. Ngược lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không sức cạnh tranh. Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đưa ra những chiến lược cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh cho mình. vì vậy, xây dựng một chiến lược cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trường. SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 2 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế Cạnh tranh là một trong những đặc trưng bản của chế thị trường, không cạnh tranh thì không nền kinh tế thị trường. “Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12” kể từ khi thành lập (năm 1957) Công ty đã đang tạo được sự phát triển vững chắc với doanh thu hàng năm tăng ổn định. Dù từng bước khẳng định được thương hiệu phần nào đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường nhưng công ty vẫn còn những vấn đề tồn tại do đó chưa tận dụng hết các hội để thể phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Việc khắc phục tìm ra các biện pháp sẽ góp phần đưa công ty phát triển vững mạnh hơn. Với những lý do trên, sau thời gian thực tập em đã quyết định chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12” để làm đề tài nghiên cứu của mình. Trong đề tài nghiên cứu này sẽ đề cập tới thực trạng cũng như các vấn đề tồn tại, tìm ra các biện pháp để khắc phục, phát triển mặt mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong điều kiện hội nhập kinh tế. 2. Mục đích nhiệm vụ của đề tài Phân tích đánh giá tình hình sản suất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng của “Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12”. Dựa trên những kiến thức đã học kết hợp với tìm hiểu trong thực tiễn để đề xuất một số giải pháp, kiến nghị giúp công ty phát huy những thành tích đã đạt được. Đồng thời khắc phục những mặt còn tồn tại, tận dụng những hội đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, tạo sự phát triển bền vững cho công ty trong tương lai. SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 3 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12 từ năm 2007 đến năm 2009.  Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2007tới năm 2009. - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 01/03/2010 tới ngày 16/04/2010.  Phạm vi không gian: Tình hình hoạt động của Công ty trên địa bàn Nghệ an các vùng lân cận.  Phạm vi sản phẩm: Qua quá trình nghiên cứu ở Công ty tôi tiến hành nghiên cứu cho một số sản phảm chính ở Công ty: Gạch đặc; gạch 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ, ngói 22v/m 2 . 4. phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập. phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp giữa lý luận thực tiễn để phân tích lý giải… 5. Đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: Đề tài đi sâu nghiên cứu lý thuyết chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12 , đánh giá tình hình năng lực cạnh tranh hiện tại của Công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty góp phần cho sự phát SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 4 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế triển lớn mạnh không ngừng của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12 . 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương sau: Chương 1: Những vấn đề bản về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương 2 : Thực trạng kinh doanh năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12. Mặc dù bản thân đã nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thành việc nghiên cứu của mình nhưng với thời gian nghiên cứu hạn trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, kiến thức thực tiễn không nhiều nên chuyên đề nghiên cứu này khó tránh khỏi nhiều thiếu sót. Do vậy, Em rất mong nhận được những đóng góp của thầy giáo, giáo các bạn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Văn Hào, người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài các các chú, các anh chị phòng Kế hoạch - kỹ thuật, phòng kế toán - kinh doanh … của công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp 22-12 đã nhiệt tình hỗ trợ cung cấp thông tin sử dụng trong đề tài. Vinh, Tháng 05 năm 2010 Sinh viên Phan Thị Tâm SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 5 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CẠNH TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1.Cạnh tranh tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh năng lực cạnh tranh 1.1.1.1. Cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong một thị trường nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá bởi thực chất nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh vai trò rất quan trọng là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng những tác dụng tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại .) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hoá giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái. 1.1.1.2. Năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là một tất yếu khách quan mà bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường cũng phải chấp nhận nó thì mới thể tồn tại phát triển SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 6 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế được. Nhưng để thể cạnh tranh được thì các doanh nghiệp phải tự tạo ra khả năng hay năng lực cạnh tranh cho chính mình. Theo quan điểm tân cổ điển : Năng lực cạnh tranh cảu một sản phẩm được xem xét thông qua lợi thế về chi phí sản xuất năng suất. Với cùng một loại sản phẩm chất lượng mẫu mã tương đương nhau, sản phẩm nào lợi thế hơn về chi phí sản xuất rẻ, năng suất cao, doanh nghiepẹ thể hạ giá bán sản phẩm người tiêu dùng đương nhiên sẽ chọn sản phẩm gí rể hơn mà chất lượng mẫu mã không thua kém. Như vậy theo quan điểm này qua lợi thế về chi phí sản xuất năng suất của sản phẩm ta cũng thể khẳng định được daonh nghiệp nào khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp nào. Với quan điểm quản trị chiến lược của Micheal Porter thì ông cho rằng năng lực cạnh tranh của công ty được hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phảm hay năng lực cạnh tranh cho chính mình. Cũng ý kiến của nhiều nhà kinh tế cho rằng : Năng lực cạnh tranh của một ngành của một công ty là khả năng tạo ra duy trì lợi nhuận, thị phần trên thị trường trong ngoài nước. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì mục đích cuối cùng cũng là để giành lợi nhuận cao hơn đối thủ. thu được lợi nhuận cao doanh nghiệp mới điều kiện mở rộng thị trường băng các hoạt động khác như quảng cáo, xúc tiến thương mại. phát triển gia tăng thị phần. như vậy, những doanh nghiệp lơi nhuận cao thị phần lớn thì sẽ khản năng cao trên thị trường. Bên cạnh đó cũng nhiều định nghĩa : Năng lực cạnh tranh (NLCT) của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh trong khi nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. Hay nói một cách khác, NLCT của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó; NLCT của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v . SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 7 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế NLCT của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, khả năng tạo ra năng suất chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao phát triển bền vững. Qua một số quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ta thể rút ra một khái niệm tổng hợp, ý chung nhất : “Khả năng cạnh trạnh của một doanh nghiệp là năng lực thực sự doanh nghiệp đó để thể duy trì phát triển lâu dài trên thị trường mà doanh nghiệp tham gia. Nó phải đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng chi phí tài trợ cho các mục tiêu của doanh nghiệp đồng thời thực hiện các mục tiêu doanh nghiệp đã đề ra”. 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp Đầu tiên phải nói đến “doanh nghiệp tồn tại phát triển được hay không đếu quyết định bởi cạnh tranh”. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sử dụng một cách tối ưu nhất, hiệu quả nhất nguồn tài nguyên của mình hạn chế các chi phí lãng phí . Bên cạnh đó việc phát triển ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm được chú trọng hàng đầu 1.1.2.2. Đối với người tiêu dùng Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng (người dân ) là người quyết định quyển lực tối cao trong hành vi tiêu dùng. Người dân nhiều sự lựa chọn sản phẩm hàng hoá làm ra phải phục vụ cho nhu cầu của họ. thể nói người tiêu dùng là người hưởng lợi ích trực tiếp nhất từ môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh càng phát triển thì người tiêu dùng càng được chú trọng, tăng thêm về quyền lợi lợi ích SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 8 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế 1.1.2.3. Đối với nền kinh tế quôc dân Cạnh tranh sẽ mang lại tăng trưởng kinh tế. Một nền kinh tế không cạnh tranh thì sẽ không phát triển. Nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội. Tạo ra nhiều sản phẩm, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng nhu cầu của xã hội, bên cạnh đó cạnh tranh cũng đòi hỏi con người phải sáng tạo, tìm tòi thêm các nhu cầu mới, thị trường mới để doanh nghiệp khai thác qua đó giúp nâng cao đời sống của xã hội văn minh nhân loại. 1.1.3. Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh 1.1.3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp khi hoạt động trong chế thị trường đều phải chịu sự quản lý, điều tiết của Nhà nước. Trong một môi trường kinh tế công bằng, mọi doanh nghiệp đều được phát triển bình đẳng nhưng cũng phải tuân theo qui luật cạnh tranh. Những doanh nghiệp không thể tồn tại sẽ bị đào thải, phá sản để nhường chỗ cho các doanh nghiệp khác năng lực cạnh tranh hơn. Ngày nay, người tiêu dùng là người nhiều lựa chọn trong cách sử dụng hàng hoá của mình. Trong một loại sản phẩm cũng đã rất nhiều điểm khác nhau của các doanh nghiệp khác nhau. Muốn thu hút được khách hàng, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng dịch vụ, hình thức, chất lượng, mẫu mã phù hợp với người tiêu dùng. Mỗi doanh nghiệp phải chủ động hơn trong việc tìm hướng đi riêng cho mình, tạo ra sự khác biệt thu hút được nhiều khách hàng hơn đối thủ. Bên cạnh đó, việc khan hiếm tài nguyên cũng SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 9 Trường Đại Học Vinh Khãa luËn t«t nghiÖp Khoa Kinh Tế như chi phí sản xuất tăng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết kiệm, sử dụng nguồn tài nguyên của mình một cách hợp lý hiệu quả. Nếu không ngừng phát triển dổi mới thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thể phá sản. Sự cạnh tranh không cho phép bất kỳ ai đứng yên một chỗ, chỉ phát triển hoặc không tồn tại. Đó là qui luật bất biến của cạnh tranh. Dù doanh nghiệp chỗ đứng vững mạnh trong thị trường nhưng nếu không tận dụng các lợi thế mình đang để phát triển, đổi mới, tìm tòi thì các doanh nghiệp cũng sẽ bị doanh nghiệp khác bắt kịp vượt qua. Vì cạnh tranh gây ra hiện tượng bất kỳ sản phẩm nào cũng không thể tồn tại mãi mãi. Mọi thứ luôn thay đổi, nếu doanh nghiệp không nâng cấp chất lượng, mẫu mã sản phẩm thì doanh nghiệp khác sẽ làm. Khẳng định vị thế, chỗ đứng trên thị trường đã là một việc không hề dễ dàng nhưng để duy trì chỗ đứng là điều khó khăn hơn rất nhiều chứ chưa nói đến việc mở rộng thị trường. Mỗi doanh nghiệp đếu phải kế hoạch cụ thể rõ ràng chắc chắn cho từng bước đi của mình, làm sao để năng lực cạnh tranh của mình ngày một vững vàng, mạnh mẽ. Chỉ điều đó mới thể đảm bảo tương lai ổn định cho doanh nghiệp mà thôi. 1.1.3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Việt Nam đã gia nhập WTO, một bước ngoặt rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của chúng ta. Mở ra cho đất nước rất nhiều hội mới nhưng cũng không ít thử thách vô cũng khó khăn phải đối mặt. Sự hội nhập ngày nay đang mang tính toàn cẩu hoá,. mọi rào cản về tự nhiên, chính trị kinh tế xã hội đang dần được dỡ bỏ. Các nguồn lực như con người, vốn, công nghệ, kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu… đang ngày càng được tự do di chuyển giữa các nước. thực tế, các nước phát triển đã chuẩn bị rất kỹ càng nguồn lực của mình cho điều này. Với những ưu thế mà SVTH: Phan thÞ t©m líp :47b2 – qtkd 10 . doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22-12 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của. định chọn đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22-12 để làm đề tài nghiên cứu của mình. Trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

2.1.6. Đặc điểm về lao động - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

2.1.6..

Đặc điểm về lao động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ trong cụng ty năm 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.2.

Cơ cấu lao động theo trỡnh độ trong cụng ty năm 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy thu nhập bỡnh quõn của người lao động - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy thu nhập bỡnh quõn của người lao động Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3 :Thu nhập bỡnh quõn của người lao động qua cỏc năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.3.

Thu nhập bỡnh quõn của người lao động qua cỏc năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động trong năm 2009 và phương hướng năm 2010 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.4.

Cơ cấu lao động trong năm 2009 và phương hướng năm 2010 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh về cỏc loại mỏy múc thiết bị trong dõy chuyền sản xuất - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.5.

Tỡnh hỡnh về cỏc loại mỏy múc thiết bị trong dõy chuyền sản xuất Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Cụng ty giai đoạn 2007-2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.6.

Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Cụng ty giai đoạn 2007-2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Bảng Giỏ bỏn sản phẩm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.7.

Bảng Giỏ bỏn sản phẩm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.8: Giỏ thành sản xuất của Cụng ty CPSXVLXD & XL 22-12  và của  một số đối thủ cạnh tranh. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.8.

Giỏ thành sản xuất của Cụng ty CPSXVLXD & XL 22-12 và của một số đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 51 của tài liệu.
XL Hưng Nguyờn - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

ng.

Nguyờn Xem tại trang 51 của tài liệu.
1 Gạch đặc EG7 Tuynel A1 1420 1430 1370 Gạch đặc EG7 Tuynel A2127013801200 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

1.

Gạch đặc EG7 Tuynel A1 1420 1430 1370 Gạch đặc EG7 Tuynel A2127013801200 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Giỏ bỏn sản phẩm của Cụng ty CPSXVLXD & XL 22-12 và giỏ bỏn của một số đối thủ cạnh tranh - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.9.

Giỏ bỏn sản phẩm của Cụng ty CPSXVLXD & XL 22-12 và giỏ bỏn của một số đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mụ hỡnh ma trận SWOT trong cạnh tranh của Cụng ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.10.

Mụ hỡnh ma trận SWOT trong cạnh tranh của Cụng ty Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kết quả kinh doanh của cụng ty giai đoạn 2007-2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp 22 12

Bảng 2.11.

Kết quả kinh doanh của cụng ty giai đoạn 2007-2009 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan