Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

88 566 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam giải pháp phát triển Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng: cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn định trong một thời gian khá dài. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta. SME trong thời gian qua có bước phát triển nhanh về số lượng, tham gia vào các loạ i hình kinh tế sự đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của nước ta ngày một cao. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực trên thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng sâu sắc, làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, các quan hệ kinh tế được phát triể n đa phương, đa dạng hoá dưới nhiều hình thức.Trong bối cảnh đó, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung những doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng như là mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn công nghệ thông qua đầu tư trự c tiếp, nhờ đó tạo ra công ăn việc làm đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập được công nghệ quản lý mới, nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Thêm vào đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩuViệt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xu ất cũng như tiêu thụ trên thị trường quốc tế. Việc khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu là một trong nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Qua thời gian tìm hiểu, thu thập tham khảo tài liệu về các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam, nhận thấy tầm quan tr ọng của việc hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta trong thập kỷ tới, nên tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 2 “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam giải pháp phát triển”. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận tập trung vào các vấn đề thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm qua đó đưa ra những giải pháp phát triển kinh doanh hàng xuất khẩu cho khối doanh nghiệp này trong nền kinh tế mở với những khó khăn, thách thức khi Vi ệt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế trong khu vực thế giới. Các doanh nghiệp vừa nhỏ được đề cập trong khoá luận tốt nghiệp này được xác định theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001, trong đó quy định doanh nghiệp vừa nhỏ là những cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ng ười. Nội dung của khoá luận tốt nghiệp bao gồm ba chương sau: Chương I: Khái quát chung về doanh nghiệp vừa nhỏ chính sách hỗ trợ xuất khẩu. Chương II: Doanh nghiệp vừa nhỏ các chính sách hỗ trợ xuất khẩuViệt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa nhỏViệt Nam. Do giới hạn về mặt thời gian c ộng với trình độ còn hạn chế nên khoá luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong Trường Đại học Ngoại thương cùng các bạn để khoá luận này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Phạm Thị Hồng Yến đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi nghiên cứu hoàn thành bản Khoá luận t ốt nghiệp này. Sinh viên Phạm Thị Bích Thủy Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU. I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ. 1- Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Việc đưa ra khái niệm chuẩn xác về doanh nghiệp vừa nhỏ có ý nghĩa rất lớn để xác định đối tượng được hỗ trợ. Vì vậy, hầu hết các nước đều nghiên cứu tiêu thức phân loại doanh nghiệp v ừa nhỏ. Tuy nhiên, trên thế giới không có tiêu thức thống nhất để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ. Thậm chí ngay trong một nước, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, địa bàn .Có hai nhóm tiêu thức chủ yếu dùng để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ: Tiêu thức định tính tiêu thức định lượng. - Tiêu thức định tính: Dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệ p vừa nhỏ như không có vị thế độc quyền trên thị trường, chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít .các tiêu thức này có ưu thế là phản ánh đúng của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó, nó chỉ được làm cơ sở để tham khảo mà ít được sử dụng trên thực tế để phân loại. - Tiêu thức định lượng: Thường sử dụng các tiêu th ức như là số lao động thường xuyên không thường xuyên trong doanh nghiệp, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên, lao động thực tế, - Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản hay vốn cố định, giá trị tài sản còn lại . - Doanh thu có thể là tổng doanh thu trong một năm, tổng giá trị gia tăng trong một năm(hi ện nay có xu hướng sử dụng chỉ tiêu này). Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 4 Ở các nước, tiêu chí định lượng để xác định quy mô doanh nghiệp rất đa dạng. Dưới đây là một số tiêu chí phân loại SME qua điều tra ở 12 nước trong khu vực APEC. Trong các nước này, tiêu chí số lao động được sử dụng phổ biến nhất (12/12 nước sử dụng). Còn một số chỉ tiêu khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước: vốn đầu tư (3/12), tổng giá trị tài sả n (4/12), doanh thu (4/12) tỷ lệ góp vốn (1/12). Số lượng tiêu chí chỉ có từ một đến hai cao nhất là ba chỉ tiêu. Điều này được thể hiện một cách cụ thể dưới bảng 1.1 như sau: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại SME ở các nước APEC. Nước Tiêu chí phân loại Australia Canada Hongkong Indonesia Japan Malaysia Mexico Philippines Singapore Taiwan Thailand USA Số lao động Số lao động; Doanh thu Số lao động Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Số lao động; Vốn đầu tư Số lao động; Tỷ lệ góp vốn Số lao động Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Số lao động; Tổng giá trị tài sản Vốn đầu tư; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Số lao động; Vốn đầu tư Số lao động Nguồn: Ban thương mại đầu tư, tiểu ban kinh doanh vừa nhỏ của các nước APEC, 2001. Ở Indonesia; Tổng cục thống kê nước này phân loại dựa vào số lao động: Doanh nghiệp có dưới 19 lao động được coi là nhỏ, doanh nghiệp có trên 20 lao động được coi là vừa lớn. Bộ công nghiệp xác định SME dựa trên vốn đầu tư vào máy móc: dưới 70 triệu rupi tính bình quân trên một lao động có dưới Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 5 625 nghìn rupi là doanh nghiệp nhỏ. Còn Ngân hàng Indonesia coi doanh nghiệptài sản dưới 100 triệu rupi là SME. Ở Hồng kông, doanh nghiệp có lao động dưới 200 người là SME. Ở Hàn Quốc; tiêu thức phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa vào số lao động phân biệt theo hai lĩnh vực sản xuất dịch vụ: trong lĩnh vực sản xuất dưới 1000 lao động, trong lĩnh vực dịch vụ dưới 20 lao động là các doanh nghiệp vừa nhỏ. Ở Đài Loan doanh nghiệp có số lao độ ng dưới 300 người vốn đầu tư dưới 1,5 triệu USD là SME. Ở Malaysia; doanh nghiệp có vốn cổ đông dưới 500 nghìn USD hay tài sản ròng dưới 200 nghìn USD, số lao động dưới 20 người, doanh nghiệp có vốn cổ đông hay tài sản ròng từ 0,5- 2,5 triệu USD, lao động dưới 100 người là các doanh nghiệp vừa nhỏ. Ở Thái Lan; doanh nghiệp có số lao động tối đa 250 người vốn đầu tư không quá 99.500 USD là SME. Theo các nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát tri ển kinh tế (OECD) thì SME là những công ty hạch toán độc lập không phải là các Công ty con của các Công ty lớn; tuyển dụng ít hơn một số lượng lao động đã được quy định. Số lượng này khác nhau giữa các hệ thống thống kê quốc gia. Giới hạn trần phổ biến nhất là 250 lao động tại các nước thuộc liên minh Châu Âu (EU). Tuy nhiên, một số nước đặt ra giới hạn ở mức 200 lao động, trong khi Mỹ coi SME bao gồm các Công ty có ít n 500 lao động. 1 2. Các yếu tố tác động đến phân loại SME. Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa, nhỏ hoàn toàn mang tính tương đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Trình độ phát triển kinh tế của một nước: trình độ phát triển càng cao thì chỉ số các tiêu chí càng tăng lên. Như vậy, ở một số nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loạ i SME sẽ thấp hơn so với các nước phát triển. Chẳng hạn, ở Nhật Bản, doanh nghiệp có 300 lao động 1 triệu USD tiền vốn là SME, còn doanh nghiệp có quy mô như vậy ở Thái Lan lại là doanh nghiệp lớn. 1 Nguồn: Tổ chức lao động Quốc tế (ILO-SAAT): Chính sách vĩ mô công nghiệp nhỏ-Bài học từ Châu Á Châu phi, New Delhi, 2001. Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 6 - Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành nghề, có ngành sử dụng nhiều lao động (như dệt, may), có ngành sử dụng nhiều vốn ít lao động (như hoá chất, điện). Do đó, cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại SME giữa các ngành khác nhau. Chẳng hạn: các ngành sản xuất có tiêu chí thường cao hơn, còn các ngành dịch vụ có tiêu chí thấp hơn. - Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển gi ữa các vùng khác nhau nên số lượng quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau. Chẳng hạn, một doanh nghiệp ở thành phố được coi là nhỏ nhưng ở vùng miền núi, nông thôn lại được coi là lớn. Do đó, cần tính đến cả hệ số vùng để đảm bảo tính tương thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau. - Tính chất lịch sử: một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng với quy mô như vậy, hiện tại ho ặc tương lai có thể là nhỏ hoặc vừa. Chẳng hạn, ở Đài Loan năm 1967, trong ngành công nghiệp, doanh nghiệp có quy mô dưới130.000 USD (5 triệu đô la Đài Loan là doanh nghiệp vừa nhỏ khi đó, năm 1989 tiêu chí này là 1,4 triệu USD (hay 40 triệu đô la Đài Loan). - Phụ thuộc vào mục đích phân loại: khái niệm SME sẽ có sự khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích phân loại. Chẳng hạn, nếu mục đích phân loại để hỗ trợ các doanh nghiệp yếu, mới ra đời, sẽ khác với mục đích là để làm giảm thuế cho các công nghệ sạch, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trường. II- VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ. Trên thế giới, người ta đã thừa nhận rằng khu vực SME đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế mỗi nước mà vai trò cũng thể hiệ47n khác nhau. Đối với các nước công nghiệp phát triển cao như CHLB Đức, Nhật Bản, Mỹ, . Doanh nghiệp vừa nh ỏ có vai trò hết sức quan trọng. Ở CHLB Đức, SME vẫn có vai trò quan trọng trên nhiều mặt. Ở Nhật Bản người ta coi SME là một nguồn lực bảo đảm cho sức sống của nền kinh tế, là bộ phận quan trọng của cơ cấu quy mô nhiều tầng của các doanh nghiệp. Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 7 Đối với các nước đang phát triển chậm phát triển thì ngoài vai trò là bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế, SME còn có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá đất nước, xoá đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề xã hội. Đối với các nước ở Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Inđônêsia, SME có vai trò tích cực trong việc chố ng đỡ các tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế - xã hội từng bước khôi phục nền kinh tế. Vai trò của SME được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây: Thứ nhất: SME chiếm tỷ trong cao về số lượng trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của các nước: Theo tiêu chí xác định SME thì số doanh nghi ệp này ở các nước chiếm tỷ lệ từ 90-99% tổng số doanh nghiệp của các nước. Cụ thể: Nhật Bản: 99,1%, các nước Tây Âu: 99% (riêng Đức: 99,7%), Mỹ lãnh thổ Đài Loan : 98%, Singapore: 90%, Thái Lan, Malaysia, Indonesia: 95-98%. Thứ hai: Thu hút lượng lao động của toàn xã hội. Tuy số doanh nghiệp của khu vực SME chiếm tỷ trọng cao nhưng do số lượng lao động của từng doanh nghiệp không nhiều, nên tổng số lao động làm trong SME không nhiều, nhưng v ẫn chiếm tỷ lệ đáng kể, từ 50-80%. Thứ ba: Đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân tăng trưởng kinh tế. Theo tính toán của các nước thì SME góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các nước. Sở dĩ SME có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước vì nó có tính linh hoạt cao, thích ứng với sự biến động của thị trường, khả năng thay đổ i mặt hàng, mẫu mã nhanh theo thị hiếu người tiêu dùng. Bên cạnh đó, nhu cầu đầu tư vốn ít sử dụng nguyên liệu, vật liệu có ở địa phương, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật - công nghệ nhanh nhạy hơn, đào tạo người lao động người quản lý ít tốn kém hơn, yêu cầu về quản lý kinh doanh không đòi hỏi quá cao. Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 8 Nhìn chung trên đây là những vai trò quan trọng của SME trong mỗi nền kinh tế các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngoài các chỉ tiêu quan trọng cơ bản nói trên, vai trò của SME còn thể hiện ở một vài chỉ tiêu khác như: gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh, góp phần giảm bớt chênh lệch trong xã hội, tăng nguồn tiết kiệm đầu tư của dân cư địa phương, cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. III- NHỮNG BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC. 1- Các biện pháp hỗ trợ: Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trở thành phương hướng chủ yếu của chính sách ngoại thương. Trong xu thế hiện nay, việc hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuấ t khẩu cho SME nói riêng các doanh nghiệp kinh doanh khác nói chung là vấn đề cấp bách đối với các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhìn chung có một số biện pháp chính để hỗ trợ xuất khẩu cho SME như sau: 1.1- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng để thực hiện chiến lượ c hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu nói riêng chịu ảnh hưởng của cả tỷ giá hối đoái chính thức (TGHĐCT) tỷ giá hối đoái thực tế (TGHĐTT). Tỷ giá hối đoái chính thức là tỷ giá do Nhà nước công b ố tại một thời điểm nhất định như: TGCT giữa VND USD ngày 23/3/2001 là 14.527 VND/USD. Nhưng tỷ giá hối đoái thực tế thì không phải như vậy mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát trong nước tỷ lệ lạm phát của các nước có quan hệ thương mại. TGHĐTT TGHĐCT có mối quan hệ như sau: TGHĐCT x Chỉ số giá trong nước Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương 9 TGHĐTT = ------------------------------------------- Chỉ số giá cả nước ngoài Việc đưa ra chỉ số giá cả nước ngoài vào tính toán tỷ giá thực tế cần phải được cân nhắc kỹ bởi vì, một nước có quan hệ thương mại với nhiều nước khác. Để sử dụng có hiệu quả chính sách tỷ giá hối đoái có thể phải tính tỷ giá hối đoái song phương đối với từng bạn hàng thươ ng mại quan trọng. TGHĐTT thay đổi ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của SME nói riêng. Do đó, nó có thể gây tác động thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động xuất khẩu. Điều này thể hiện: nếu TGHĐTT quá cao có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồng ngoại tệ thì hàng nhập khẩu trở nên rẻ tương đối so với sản phẩm nội địa mà chúng chị u chi phí tăng do lạm phát nhưng các nhà xuất khẩu trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán với tỷ giá chính thức cố định thấp. Nếu các nhà xuất khẩu tăng giá xuất khẩu để bù đắp chi phí thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề chiếm lĩnh thị trường. Như vậy, khi tỷ giá thực tế tăng so với tỷ giá chính thức thì sẽ khuyến khích nhập khẩ u nhưng lại kìm hãm xuất khẩu. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nước cần có biện pháp giảm lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền nội địa có tỷ giá chính thức hợp lý, phù hợp với mục tiêu chung trong chiến lược phát triển hướng ngoại. 1.2. Thực hiện các biện pháp tài chính tín dụng: Việc Nhà nước áp dụng các biện pháp tài chính tín d ụng nhằm mở rộng xuất khẩu là rất quan trọng, nhất là đối với các nhà xuất khẩu có quy mô vừa nhỏ. Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thị trường mà ở đó cạnh tranh cực kỳ khốc liệt, nhà xuất khẩu phải thực hiện việc bán chịu, trả chậm, hoặc dưới hình thức tín dụng hàng hoá với lãi suất ưu đãi cho người mua. Trong trườ ng hợp này, sự hỗ trợ của nhà nước là rất cần thiết đối với SME. Sự hỗ trợ trong việc đảm bảo tài chính tín dụng được thể hiện qua các hình thức: [...]... tranh chung v cỏc doanh nghip nh v va Vit Nam phc v cho vic hoch nh chớnh sỏch Trờn thc t, tiờu chớ ny khụng cho phộp phõn bit doanh nghip nh hay doanh nghip cc nh, v nht l i vi h kinh doanh cỏ th hin ang cn lu tõm c bit Theo Ngh nh s 90/2001/N-CP ca Chớnh ph ngy 23/11/2001, cỏc doanh nghip va v nh c xỏc nh nh sau: Doanh nghip va v nh l nhng c s sn xut, kinh doanh c lp, ó ng ký kinh doanh theo phỏp... hc kinh nghim cho Vit Nam trong quỏ trỡnh h tr xut khu cho SME trong iu kin hin nay, tuy nhiờn, chỳng ta ỏp dng nhng bi hc ny mt cỏch cú chn lc khụng dp khuõn mỏy múc 17 Khoỏ lun tt nghip Chuyờn ngnh Kinh t Ngoi thng CHNG II: DOANH NGHIP VA V NH V CC CHNH SCH H TR XUT KHU VIT NAM I- KHI QUT THC TRNG CC DOANH NGHIP VA V NH VIT NAM 1 Khỏi nim v cỏc doanh nghip va v nh (SME) Vit Nam Vit Nam, trc õy,... lm cho nn kinh t nng ng v cú hiu qu hn Do s lng doanh nghip tng lờn rt ln nờn ng lc cnh tranh lm cho nn kinh t thờm nng ng v hiu qu Hn na, cỏc doanh nghip ny cú kh nng thay i mt hng, cụng ngh v hng kinh doanh mt cỏch nhanh chúng Ngoi ra, do cú nhiu doanh nghip cựng kinh doanh mt s mt hng nờn s gim bt mc ri ro trong nn kinh t: khi mt doanh nghip v thỡ cú cỏc doanh nghip khỏc thay th Mc dự khỏi nim Doanh. .. khi lut doanh nghip v lut cụng ty c thụng qua Cỏc b lut ny ó c thay th bi Lut doanh nghip, cú hiu lc t ngy 1/01/2000 Lut doanh nghip a ra 4 hỡnh thc phỏp lý c bn ca doanh nghip: doanh nghip t nhõn, cụng ty trỏch nhim hu hn, cụng ty c phn v cụng ty hp danh Phn ln cỏc doanh nghip ng ký di hỡnh thc doanh nghip t nhõn v cụng ty trỏch nhim hu hn hai thnh viờn tr lờn Cho n nay, vic phõn loi cỏc doanh nghip... Vit Nam, nh trỡnh by trờn õy, cú th rỳt ra mt s nhn xột tng quỏt nh sau: Mt l, xột trờn tt c cỏc tiờu chớ, phn ln hot ng ca khu vc SME Vit Nam hin nay ch yu tp trung min nam Vit Nam, c bit l vựng ụng Nam B (gn 50%) Hai l, xột v ngnh ngh kinh doanh, thỡ hot ng ca khu vc SME Vit Nam hin nay hot ng ch yu trong hai ngnh ú l thng mi, dch v sa cha v cụng nghip ch bin (c hai ngnh ny chim 69% tng s doanh. .. l, cú th núi, ngi Vit Nam vn cha a chung s dng cỏc hỡnh thc doanh nghip trỏch nhim hu hn Hỡnh thc doanh nghip trỏch nhim hu hn nm 1997 ch chim 0,48% trong tng s doanh nghip , trong khi ú hỡnh thc kinh t cỏ th chim 98% iu ny cú th xut phỏt t cỏc nguyờn nhõn sau õy: - Phn nhiu trong s nhng ngi kinh doanh u l ngi t tỡm vic lm cho mỡnh H khi s kinh doanh ch n gin l nhm mc ớch kim sng cho bn thõn v gia ỡnh... thng mi v cụng nghip Vit Nam, 2002 28 Khoỏ lun tt nghip Chuyờn ngnh Kinh t Ngoi thng Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lao động đợc trả lơng trong khu vực sản xuất năm 1993 - 1998 (%) 80 74.61 70 60 47.3 50 40 30 1993 1998 22.5 17.5 17.3 20 12.5 7.1 10 0.19 0.8 0.24 0 SOE Hợp tác xã Doanh nghiệp t nhân Hộ kinh doanh Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi Ngun: Tng cc thng kờ: iu tra mc sng dõn c Vit Nam 1997-1998, Nxb Thng... bng sụng Hng chim 11,73% Nh vy, xột theo doanh thu, thỡ hot ng ca khu vc SME Vit Nam ch yu tp trung min Nam Vit Nam Vn u t thuc khu vc kinh t t nhõn Vit Nam c thc hin di hỡnh thc doanh nghip t nhõn v cụng ty trỏch nhim hu hn chim t trng ỏng k Tng s vn ang ký ca hai loi hỡnh doanh nghip ny chim khong 60% tng s vn ng ký ca kinh t t nhõn cỏ nhõn v nhúm kinh doanh chim khong 30% iu ỏng chỳ ý l gn 50%... mt thc t l cỏc doanh nghip va v nh cú ng ký chớnh thc cú quy mụ kinh doanh ln hn V nu mun kinh doanh quy mụ ln thỡ chc chn phi chuyn sang hỡnh thc doanh nghip ng ký chớnh thc, hot ng theo nguyờn tc lut l ca c ch th trung Doanh thu ca khu vc SME c th hin chi tit di bng sau: 21 Khoỏ lun tt nghip Chuyờn ngnh Kinh t Ngoi thng BNG 2.3 :DOANH THU CC C S KINH T THEO VNG LNH TH n v:% Loi hỡnh doanh nghip Phõn... Xột v doanh thu ca cỏc doanh nghip va v nh trong khu vc kinh t t nhõn, thỡ cỏ nhõn v nhúm kinh doanh ch chim 40% tng doanh thu ca khu vc kinh t t nhõn Nh vy, v khớa cnh ny, cỏc doanh nghip va v nh ng ký chớnh thc, gm doanh nghip t nhõn, cụng ty trỏch nhim hu hn, cụng ty c phn, chim phn quan trng hn (khong 57%) iu ny cú th cú khn do cỏ nhõn v nhúm kinh doanh khụng khai bỏo ỳng mc doanh thu ca h, m khai . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển Khoá luận tốt nghiệp Chuyên. nghiệp vừa và nhỏ và các chính sách hỗ trợ xuất khẩu ở Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tiờu chớ phõn loại SME ở cỏc nước APEC. - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

Bảng 1.1.

Tiờu chớ phõn loại SME ở cỏc nước APEC Xem tại trang 5 của tài liệu.
BẢNG 1.2: TỶ LỆ XUẤT KHẨU CỦA SME Ở ĐÀI LOAN THỜI KỲ 1996-2001. - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

BẢNG 1.2.

TỶ LỆ XUẤT KHẨU CỦA SME Ở ĐÀI LOAN THỜI KỲ 1996-2001 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng trờn ta nhận thấy xuất khẩu của SME ở Đài Loan cú vai trũ to lớn trong thương mại của cụng cuộc thực hiện chiến lược "hướng v ề  xu ấ t  khẩu" - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

h.

ỡn vào bảng trờn ta nhận thấy xuất khẩu của SME ở Đài Loan cú vai trũ to lớn trong thương mại của cụng cuộc thực hiện chiến lược "hướng v ề xu ấ t khẩu" Xem tại trang 16 của tài liệu.
Doanh thu của khu vực SME được thể hiện chi tiết dưới bảng sau: - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

oanh.

thu của khu vực SME được thể hiện chi tiết dưới bảng sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 2.3:DOANH THU CÁC CƠ SỞ KINH TẾ THEO VÙNG LÃNH THỔ.  - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

BẢNG 2.3.

DOANH THU CÁC CƠ SỞ KINH TẾ THEO VÙNG LÃNH THỔ. Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.7: Lao động từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyờn chia theo ngành kinh tế và khu vực thành phần kinh tế (năm 2001):  - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

Bảng 2.7.

Lao động từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyờn chia theo ngành kinh tế và khu vực thành phần kinh tế (năm 2001): Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 2.8:TỶ LỆ ĐểNG GểP CỦA SME VÀO TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU  KHễNG KỂ DẦU THễ GIAI ĐOẠN 1997-2001 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

BẢNG 2.8.

TỶ LỆ ĐểNG GểP CỦA SME VÀO TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU KHễNG KỂ DẦU THễ GIAI ĐOẠN 1997-2001 Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 2.10: XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA SME GIAI ĐOẠN 1999 -2002 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

BẢNG 2.10.

XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA SME GIAI ĐOẠN 1999 -2002 Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 2.10: XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA SME GIAI ĐOẠN 1999 -2002 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

BẢNG 2.10.

XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA SME GIAI ĐOẠN 1999 -2002 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.11: Nhu cầu tớn dụng và khả năng tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

Bảng 2.11.

Nhu cầu tớn dụng và khả năng tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.12: Ảnh hưởng của cỏc yếu tố tới cỏc quyết định liờn quan đến Số lượng lao động và điều kiện lao động - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

Bảng 2.12.

Ảnh hưởng của cỏc yếu tố tới cỏc quyết định liờn quan đến Số lượng lao động và điều kiện lao động Xem tại trang 62 của tài liệu.
BẢNG 3.1: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA SME 2001-2005. - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và giải pháp phát triển” doc

BẢNG 3.1.

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA SME 2001-2005 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan