Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Những bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ kiện bán phá giá cá tra và cá Basa vào thị trường Mỹ" doc

88 918 2
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Những bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ kiện bán phá giá cá tra và cá Basa vào thị trường Mỹ" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Những học kinh nghiệm rút từ vụ kiện bán phá giá cá tra cá basa vào thị trường Mỹ Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh LỜI NÓI ĐẦU Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ vừa ký kết mở hội làm ăn cho thương nhân hai nước Việt Nam Mỹ Đây kiện hợp với tiến trình tồn cầu hố tự thương mại diễn phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, Hiệp định ký chưa mực phải chứng kiến hành động trái ngược hẳn với tinh thần tự cạnh tranh, tự thương mại Đó việc xảy cá tra, cá basa nhập vào thị trường nước Mỹ Kể từ cuối năm 2000, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) tiến hành chiến dịch chống lại việc nhập khẩu cá tra, cá basa Việt Nam vào thị trường Chiến dịch có lúc lắng dịu vài tháng, có lúc lại sơi lên Sự ầm ĩ, nóng bỏng khiến người Mỹ gọi "chiến tranh catfish" để so sánh với "chiến tranh Hamburger", "chiến tranh ô tô" "chiến tranh nước giải khát" xảy trước thị trường Các chiến tranh mà ta nhắc đến trên, nhìn chung, biểu bên cạnh tranh xung đột thương mại Đây tượng tự nhiên thị trường cạnh tranh mà đối thủ có sức mạnh kinh tế Hiện tượng xảy diễn gây thiệt hại vơ ích thời gian nguồn lực bên Tuy tượng quan trọng đáng ý cần nghiên cứu Vì lý vậy, chuyên đề cống hiến cho việc nghiên cứu xem xét tượng xung đột thương mại với biểu gần CFA tiến hành "chiến tranh catfish" chống nhà xuất Việt Nam người nuôi cá Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề mang tính thời q trình phát triển kinh tế thuỷ sản nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế nên em chọn đề tài: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA VÀ CÁ BASA VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Nội dung đề tài gồm chương: CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG II NỘI DUNG VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ CHƯƠNG III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VỤ KIỆN Do thiếu kinh nghiệm nguồn thơng tin cịn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chu đáo giúp đỡ tận tình giáo Lê Thị Thanh q trình thực đề tài CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại quốc tế 1.1 Định nghĩa Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hoá dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đối tượng trao đổi thường vượt phạm vi địa lý quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới Hoạt động thương mại quốc tế đời sớm quan hệ kinh tế quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trị quan trọng kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối thể tập trung thương mại quốc tế quan hệ hàng hoá-tiền tệ quan hệ phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế (Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 2002) 1.2 Nội dung Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác Trên giác độ quốc gia hoạt động ngoại thương Nội dung thương mại quốc tế bao gồm: - Xuất nhập hàng hố hữu hình - Xuất nhập hàng hố vơ hình - Gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia công - Tái xuất chuyển - Xuất chỗ Tranh chấp thương mại 2.1 Khái niệm Đề tài có nói tới tranh chấp thương mại Vậy tranh chấp thương mại gì? Theo nhà luật học tranh chấp thương mại hiểu mâu thuẫn, xung đột thực pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kinh tế Đặc trưng tranh chấp kinh tế chúng phát sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh; chủ thể tham gia tranh chấp thông thường doanh nghiệp; tranh chấp gắn liền với lợi ích riêng biệt chủ thể thuộc quyền tự định đoạt họ Theo ý người viết, tranh chấp thương mại hiểu mâu thuẫn xung đột phát sinh trình thương mại Các mâu thuẫn xung đột khơng thể mâu thuẫn lợi ích thương nhân hay tầng lớp thương nhân quốc gia biểu bề ngồi Đó biểu va chạm lợi ích quốc gia, kinh tế chừng mực sản xuất với phương thức sản xuất khác Hãy tưởng tượng doanh nghiệp nhà nước, độc quyền ngành nước, xuất hàng nước ngồi Do có lợi độc quyền hậu phương nên giai đoạn đầu thâm nhập thị trường nước ngồi doanh nghiệp hạ giá sản phẩm tới mức thấp giá bán nước để chiếm thị trường Khi doanh nghiệp nước chủ nhà, vốn quen với thị trường cạnh tranh tự không đủ tiềm lực cạnh tranh Vậy để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp nước quyền nước sở đưa luật cấm bán hàng nhập với giá thấp giá bán nước sản xuất Ta thấy rõ tranh chấp thương mại phát sinh hai kinh tế khác nhau: kinh tế thị trường kinh tế yếu tố thị trường 2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân tranh chấp thương mại đa dạng Về có ngun nhân sau: Chính sách bảo hộ mậu dịch, bảo hộ ngành công nghiệp nước Chính phủ nước thực hệ thống sách mang tính bảo hộ mậu dịch Các sách tạo cho thương nhân nhà sản xuất nước lợi định khiến cho thương nhân công ty nước ngồi khó khăn việc hoạt động thị trường Các sách gồm có sách thuế xuất nhập khẩu, phí lệ phí, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, bao bì đóng gói, mơi trường… Sự “hiểu nhầm” bên q trình bn bán Khác biệt đơn vị số lượng, khối lượng… nói chung xẩy Một ví dụ hệ thống đo lường tấn: có kiểu đo khác “long ton” (dùng Anh) ngang với 2240 pao=1016,05 kg, “metric ton” “tonne” (quy chuẩn quốc tế) 1000 kg, “short ton” (dùng Mỹ) 2000 pound=907,19 kg Nếu hợp đồng dịch hợp đồng không quy ước rõ đơn vị “tấn” theo hệ gây tranh chấp, hiểu nhầm dẫn tới vi phạm hợp đồng Khác biệt tập quán thương mại xẩy hai bên thuộc hai hệ thống kinh tế có trình độ phát triển khác cách biệt mặt văn hố, ngơn ngữ Những thói quen mà bên coi tất nhiên bên khơng biết tới Ví dụ ngành dệt may, giầy dép: nhà nhập Mỹ yêu cầu cung cấp 6000 đơi giầy đóng thùng, thùng 20 đơi, đóng gói thơng lệ Nhà nhập Mỹ có thói quen bán hàng đơi giầy đóng gói riêng để tiện việc trưng bầy, giao bán bạn hàng thường xuyên hoàn toàn đáp ứng điều Tuy nhiên, bạn hàng nhà sản xuất Việt Nam chưa biết điều Anh ta đóng gói tất 30 đơi vào gói cho tiện tiết kiệm chi phí Điều khiến cho bạn hàng người Mỹ kiện vi phạm hợp đồng Nhà sản xuất Việt Nam phản đối kiện lại dẫn đến tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại bao gồm bên chủ thể tham gia có quốc tịch khác trụ sở công ty đặt quốc gia khác gọi tranh chấp thương mại quốc tế Những tranh chấp thương mại quốc tế xuất phát từ việc bán phá giá xuất nhiều giới tranh chấp thương mại Mỹ EU, Nga việc Mỹ cho EU Nga bán phá giá thép thị trường Mỹ, tranh chấp thương mại EU Việt Nam EU cho Việt Nam bán phá giá bật lửa gas thị trường EU II LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Bán phá giá bán hàng xuất nước ngồi thấp giá thịnh hành thị trường nội địa thấp giá cần thiết để thu hồi chi phí sản xuất (bán giá thành) để mở rộng thị trường gây thiệt hại cho kinh tế, loại bỏ cạnh tranh tạo độc quyền Về lâu dài, thương nhân tăng giá cao để bù vào chi phí thu lợi nhuận độc quyền Các phủ có ý ngăn chặn trừng phạt hoạt động Các hiệp ước quốc tế, thoả ước tổng quát thương mại thuế quan (GATT) cho phép làm Sự khác biệt bán phá giá với bán hàng giá rẻ giá thành thấp, nhìn bề ngồi khó xác định Một khía cạnh tranh chấp thương mại xác định khác biệt Khi có tranh chấp, bên cố buộc tội đối thủ cạnh tranh có bán phá giá Bên chứng minh khơng bán phá bán hàng giá rẻ, phù hợp với chi phí sản xuất Luật chống bán phá giá Mỹ Luật Mỹ quy định rằng: hàng hoá bán vào Mỹ thấp giá quốc tế thấp giá thị trường người sản xuất Mỹ kiện tồ, vậy, nước bị kiện phải chịu thuế chống bán phá giá (Ad) cao khơng hàng hố bán phá tất hàng hố khác nước bán vào Mỹ Giá thị trường hàng hóa hàng hóa thường bán thị trường nước người sản xuất Bộ thương mại Mỹ (DOC), Uỷ ban thương mại quốc tế (ITC), Tổng cục hải quan Mỹ có trách nhiệm việc thi hành luật chống bán phá giá DOC chịu trách nhiệm quản lý chung luật bán phá giá điều tra việc phá giá nước cho hàng nhập Nếu điều tra xác định việc có thật, DOC quy định mức thuế đánh vào hàng hóa ITC xác định liệu việc đã, , ảnh hưởng đến sản xuất nước hay chưa, liệu ngành sản xuất nước có bị ảnh hưởng từ phát triển việc bán phá giá hàng nhập hay không Tổng cục hải quan áp dụng AD mức thuế ban hành ITC tiến hành công việc xác định cần thiết Gần đây, Quốc hội Mỹ thông qua Luật Byrd sửa đổi, theo luật khuyến khích doanh nghiệp Mỹ cản trở việc nhập hàng hóa từ đối thủ cạnh tranh nước ngồi Cụ thể Luật Byrd sửa đổi ngăn chặn công ty nước xuất sản phẩm sang Mỹ mức giá thấp giá họ thường tính thị trường nước, đó, cạnh tranh khơng cơng với nhà sản xuất Mỹ (Chương I, Luật Thương mại quốc tế, Phạm Minh biên soạn, NXB Thống Kê, Tp.Hồ Chí Minh 2000) Luật chống bán phá giá Liên minh châu Âu (EU) Luật EU ban hành ngày 22/12/1995 dựa sở pháp lý Hiệp định chống bán phá giá WTO Một sản phẩm xem bị bán phá giá giá xuất (tính theo giá CIF) của sản phẩm vào EU thấp so với giá bán nước sản phẩm tương tự nước xuất Một sản phẩm xem có bán nước khối 10 lượng bán nước chiếm từ 5% trở nên so với khối lượng sản phẩm xuất vào EU Các công ty, pháp nhân, tổ chức EU đưa đơn kiện lên Uỷ ban Châu Âu (EC), nhiên có số quy định khác mang tính kỹ thuật: Bên kiện phải chứng minh tổng sản phẩm công ty kiện chiếm 25% tổng sản phẩm mặt hàng khối EU; tổng sản lượng công ty kiện phải chiếm 50% tổng sản lượng công ty không kiện (trong EU); đơn kiện bị bác bỏ sản phẩm bán phá giá vào EU chiếm đưới 1% (sản phẩm nước) 3% thị phần EU (nếu sản phẩm nhiều nước xuất vào EU) Sau thu thập thơng tin, EC tính giá thành sản xuất sản phẩm, giá bán sản phẩm nước (bao gồm chi phí sản xuất, khấu hao, lợi nhuận…), giá xuất (giá CIF) để xem có bán phá giá hay khơng tính mức độ phá giá (còn gọi biên độ phá giá, số lượng mà giá trị thông thường, hay mức giá bán nước vượt giá trị xuất khẩu) Nếu sản phẩm không bán nước bán nước chiếm sản lượng 5% EC so sánh với giá bán tương tự cơng ty tương tự Cịn doanh nghiệp tỏ bất hợp tác (từ chối tiếp cận, không cung cấp thơng tin…) EC ban hành phán dựa liệu sẵn có Thơng thường, nhà xuất bị kiện bán phá hoạt động nước có kinh tế thị trường EC trực tiếp sang điều tra Nếu nhà xuất thuộc nước khơng có kinh tế thị trường EC chọn nước thứ ba có kinh tế thị trường để tính tốn mức giá sản phẩm Tuy nhiên, EC ban hành quy định số 2238/2000 (ngày 9/10/2000) xác định nước chưa cơng nhận có kinh tế thị trường có cơng ty hoạt động theo chế thị trường là: Nga, Trung Quốc, Việt Nam, Ukraine, Kazakhstan Như vậy, doanh nghiệp EC trực tiếp sang điều tra có kiện tụng bán 11 phá giá Việc xác minh chế thị trường nhằm chứng tỏ công ty hoạt động theo điều kiện thị trường hệ thống sổ sách tài họ minh bạch Quy chế kinh tế thị trường có vai trò quan trọng khâu áp thuế chống bán phá giá: cơng ty thuộc nước có kinh tế thị trường cơng ty chịu mức thuế khác tuỳ thị phần/sản lượng sản phẩm vào EU, cịn thuộc nước có kinh tế phi thị trường tất cơng ty nước chịu chung mức thuế Để xác định mức bán phá giá mặt hàng nhập khẩu, theo Luật chống bán phá giá EU, nước áp dụng, sau điều tra cụ thể có so sánh giá xuất giá trị thông thường mặt hàng nhập Sự so sánh thực cấp độ thương mại liên quan tới vực bán hàng tiến hành gần thời điểm Trong trường hợp giá trị thông thường giá trị xuất xây dựng không nằm sở so sánh vậy, việc xem xét hợp lý dạng điều chỉnh thực trường hợp tuỳ thuộc vào tầm quan trọng vụ việc Bất kỳ chồng chéo thực việc điều chỉnh cần phải tránh, đặc biệt chồng chéo liên quan tới mức khấu hao, giảm giá số lượng cấp độ thương mại Khi điều kiện cụ thể đáp ứng, yếu tố điều chỉnh bao gồm: phí nhập loại thuế gián tiếp; chiết khấu, giảm giá số lượng, chi phí vận tải, bảo hiểm, bốc dỡ; đóng gói; tiền hoa hồng Biên phá giá số lượng mà giá thông thường vượt giá trị xuất Giá trị thơng thường tính dựa sở mức giá trả hay phải trả theo tiến trình thương mại thơng thường, khách hàng độc lập nước xuất Tuy nhiên, trường hợp nhà xuất nước xuất không sản xuất hay không bán sản phẩm tương tự, giá trị thơng thường thiết lập dựa sở giá người bán hàng hay nhà sản xuất khác Việc bán sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước xuất 12 khăn việc theo kiện lâu dài Trong vụ kiện cá tra, cá basa này, ước tính ban đầu chi phí khoảng 500.000 USD Thế chi phí phụ thêm tăng lên Khi mà bên CFA công bố họ chi khoảng triệu USD cho vụ doanh nghiệp Việt Nam chật vật tập hợp 400000 USD Về lâu dài, chắn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn trường hợp tương tự Ngoài ra, doanh nghiệp cần thực đầy đủ quy định vệ sinh, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, cung cấp đầy đủ tài liệu loại tiêu chuẩn cho đối tác nước quan hải quan xuất hàng Thực tốt điều tạo ấn tượng tốt lòng người tiêu dùng nước Các thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Nhật ý tới tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm Điều phản ánh trạng thái tâm lý nhu cầu người đạt tới no đủ vật chất trở nên khó tính hơn, nhiều địi hỏi Thỏa mãn nhu cầu quảng cáo có khả thoả mãn nhu cầu chìa khố để doanh nghiệp thành cơng thị trường nước Mặt khác, để cạnh tranh, doanh nghiệp hay đặt câu hỏi chất lượng vệ sinh sản phẩm đối phương, đòn nhiều tác dụng Như trường hợp Việt Nam, CFA sức nói cá Việt Nam khơng sạch, khơng vệ sinh Chuyện đó, mặt nhằm khẳng định lời buộc tội cá Việt Nam rẻ trình sản xuất không tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh, mặt khác nhằm gây ấn tượng người tiêu dùng cá Việt Nam khơng đảm bảo an tồn thực phẩm Nếu thành cơng thắng kiện, cá Việt Nam tiêu thụ Hoa Kỳ Việt Nam phản ứng lại chuyện cách mời đoàn Mỹ (hai đoàn sang hai lần khác nhau) sang Việt Nam tham quan kiểm tra quy trình sản xuất Các chứng rõ ràng Việt Nam xoá tan nghi ngờ phía Mỹ Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thường kèm với 76 sản phẩm ăn uống Ngược lại, sản phẩm thực phẩm thường bị kiểm tra nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường điều kiện sống công nhân Một số sản phẩm nhập vào châu Âu bị doanh nghiệp châu Âu đến kiểm tra điều kiện ăn vệ sinh công nhân Nếu điều kiện đối xử công nhân không thoả mãn yêu cầu họ, họ yêu cầu xem xét lại hợp đồng Họ cho giá rẻ bóc lột cơng nhân khơng phải có ưu tài nguyên hay điều kiện sản xuất Một số sản phẩm khác lại bị từ chối không đáp ứng tiêu chuẩn , yêu cầu kỹ thuật, môi trường Châu Âu coi trọng vấn đề môi trường nên tiêu chuẩn họ nghiêm ngặt hẳn thị trường khác Các tiêu chuẩn coi hình thức bảo hộ thương mại Như với sản phẩm khí, tiêu chuẩn kỹ thuật-mơi trường EU không đồng với nước khác Dẫn đến nhập vào EU nhà sản xuất nước nhà nhập phải ý tới việc đáp ứng đòi hỏi dẫn đến tăng chi phí sản xuất Đó coi hàng rào thương mại Các doanh nghiệp nên tận dụng hội để tiếp thị tra, cá basa thị trường nước khác EU, Australia, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, … Tiếng tăm loại cá vừ ngon, vừa rẻ, vừa khiến cho CFA hoảng sợ, khía cạnh có lợi điểm Ở hội chợ chuyên ngành thủy sản vừa tổ chức Bỉ tháng 5/2003, doanh nghiệp Việt Nam thu số thành cơng đáng khích lệ Bà Bùi Thụy Diễm Trang, Giám đốc Văn phòng Xúc tiến thuộc VASEP cho biết hội chợ này, doanh nghiệp ta ký kết 10 hợp đồng xuất cá tra, basa philê trị giá tới 1,5 triệu USD Ngồira cịn có dự án hợp tác với doanh nghiệp Đức chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản xơng khói trùng nhiệt độ thấp (những sản phẩm qua nấu hấp tiệt trùng) Vụ kiện Mỹ làm cho thương hiệu sản phẩm 77 cá tra, cá basa Việt Nam trở nên tiếng châu Âu Các doanh nghiệp tận dụng hội để quảng bá với khách hàng, tìm kiếm thêm đối tác chuyển hướng thị trường, nhằm hạn chế áp lực phải phụ thuộc vào thị trường Mỹ Cuối cùng, doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với hộ trực tiếp ni cá tổ chức cho đồn đại biểu Mỹ tham quan quy trình ni cá tra, basa khép kín để chứng minh cho họ thấy cá Việt Nam sạch, đủ tiêu chuẩn xuất không bán phá giá Thực tế cho thấy hai phái đoàn đại diện Mỹ sang Việt Nam hai lần phải thừa nhận cá Việt Nam khơng có vấn đề gì, khơng hiểu họ lại không cho công bố khách quan kết đó? Phải họ nói lên thật họ chẳng cịn lý để kiện 2.3 Những việc hộ nuôi cá nên tuân thủ chặt chẽ Các hộ nuôi cá nên bình tĩnh phối hợp với doanh nghiệp xuất theo dõi sát vụ kiện, cung cấp kịp thời chứng phía Mỹ yêu cầu, tn thủ chặt chẽ quy trình vệ sinh ni cá để đảm bảo nguồn cung cho xuất Các hộ nuôi cá không đơn độc chiến với CFA, mà bên cạnh họ cịn có hỗ trợ, đặc biệt quan tâm Chính phủ Và tin chân lý chiến thắng, bất công bị đẩy lùi nhường chỗ cho tiến công bằng, tự thương mại phát triển mạnh tương lai Nói tóm lại, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực học hỏi tích luỹ kinh nghiệm, đặc biệt phải làm quen với luật pháp quốc tế luật pháp nước, thị trường, thị trường lớn Mỹ EU Từ vụ kiện này, không doanh nghiệp xuất thuỷ sản mà doanh nghiệp xuất khác cần phải rút cho học kinh nghiệm cần thiết tham gia thương mại quốc tế 78 KẾT LUẬN Thị trường Mỹ thị trường đầy tiềm không ngành thuỷ sản nói riêng mà cịn nhiều ngành nghề khác Việt Nam nói chung Nhưng nay, vụ kiện CFA doanh nghiệp thuộc VASEP chưa kết thúc Diễn biến kéo dài tương đối lâu, thu hút ý không dư luận Việt Nam mà dư luận Mỹ Hiện nay, có người bi quan cho dù có Việt Nam bị xử ép Nước Mỹ nước lớn cần chẳng quan tâm tới cơng lý, chưa nói đến lợi ích người khác Vụ kiện chuyện khơng tránh khỏi Tuy nhiên nhìn tổng thể số vụ kiện xẩy Việt Nam Các vụ kiện tụng mặt biểu xung đột thương mại Việt Nam với Mỹ nước khác mà Việt Nam bắt đầu triển khai hoạt động thương mại Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hiểu chung xung đột thương mại, học tập rút kinh nghiệm từ vụ việc cụ thể vụ kiện cá basa, cá tra chúng ứng phó với xung đột Như hiểu biết giúp trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đỡ đau đớn 79 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế, PGS.TS Đỗ Đức Bình TS Nguyễn Thường Lạng (chủ biên), NXB Lao động–Xã hội, Hà Nội 2002 Hiệp định Thương mại Việt–Mỹ, NXB Thống kê, Hà Nội 2001 Pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam, Luật gia Lê Quang Liêm (sưu tầm), NXB thống kê, Tp Hồ Chí Minh 1996 Antidumping Duty Investigation of Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist Republic of Vietnam-Determination of Market Economy Status, Shauna Lee Alaiav, Office of Policy, Import Administration, 7/2001 Tạp chí Thương Mại Thuỷ Sản, VASEP phát hành số từ Tháng 7/2002 đến Tháng 4/2003 Những web site tham khảo www.fpt.vn www.vnexpress.net www.vasep.com.vn www.vnn.vn 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI MỸ (nguồn Uỷ ban Thương mại Quốc tế Mỹ ITC) Giai đoạn Khởi điều tra để áp đặt thuế chống phá giá (thông thường 20 ngày sau có đơn khiếu nại yêu cầu áp đặt thuế chống phá giá) Giai đoạn Điều tra sơ ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ thiệt hại (thông thường 45 ngày sau có đơn khiếu nại) Giai đoạn Xác định sơ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (140 ngày sau bắt đầu điều tra, tối đa 190 ngày trường hợp phức tạp) Giai đoạn Quyết định cuối Bộ Thương mại Hoa Kỳ (215 ngày sau bắt đầu điều tra, tối đa 275 ngày) Giai đoạn Quyết định cuối ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ thiệt hại (260 ngày sau bắt đầu điều tra) Giai đoạn Lệnh áp đặt thuế chống phá giá (khoảng tuần sau có định cuối ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ) PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BÊN TRONG VỤ KIỆN Bên nguyên đơn: Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Mỹ (CFA) Đại diện cho bên nguyên đơn: Liên danh Luật Akin Gump Strauss Hauer & Field LLP, với nhóm luật sư: Valerie A Slater, J David Park Thea D Rozman - Louis Thompson, Chủ tịch Hiệp hội nhà ni cá nheo Mỹ-CFA - Hugh Warren, Phó Chủ tịch CFA - Randy Rhodes, Công ty Southern Pride Catfish - Kim Cox Bill Dauler, Công ty Consolidated Catfish - Randy Evans, Trại cá nheo Evans Fish - Seymour Johnson, Công ty Marie Planting - Charles Pilkinton, Trại cá nheo Pilkinton Brothers Catfish 82 * công ty chế biến catfish - David Pearce, đại diện Hãng Pearce Catfish Farm - Danny Walker, Công ty Heartland Catfish - Thomas L Rogers, Hãng Capital Trade - Daniel W Klett, Hãng Capital Trade Bên bị đơn : Các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) , luật sư đại diện công ty nhập cá catfish - PGS TS Nguyễn Hữu Dũng, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam-VASEP - Ơng Ngơ Phước Hậu, Tổng giám đốc Công ty XNK Thuỷ sản An Giang (Agifish) - Ơng Nguyễn Hữu Chí (Phó phịng Pháp chế Bộ Thương mại Việt Nam) - Christine Ngo, Giám đốc Công ty Thực phẩm quốc tế H&N - Matthew Fass, Chủ tịch Tập đoàn Maritime Products International - Robin Rackowe, Chủ tịch tập đoàn International Marine Fisheries - TS Carl Ferraris, Học viện Khoa học California - Roger Kratz, Cơng ty Captain's Table - Diệp Hồi Nam, Luật sư White & Case Vietnam - Đại diện Đại sứ quán Việt Nam Mỹ ông Nguyễn Hữu Chí, nhóm luật sư William J Clinton, K Minh Dang, Lyle Vander Schaaf Keir A Whitson 83 PHỤ LỤC LỊCH TRÌNH CUỘC ĐIỀU TRA CỦA BỘ THƯƠNG MẠI MỸ Công việc Thời gian CFA đệ đơn kiện 28/6/ 2002 USITC đưa kết luận sơ Bộ Thương mại bắt đầu điều tra xem Việt Nam có bán phá giá cá da trơn filê đơng lạnh vào 12/8/2002 thị trường Mỹ hay không * Bộ Thương Mại kết thúc điều tra ** Kết luận điều tra Bộ Thương mại ** 18/2/ 2003 Kết luận cuối vụ kiện ** 4/4/2003 Ra án *** * 5/12/2002 15/4/2003 Nếu USITC đưa kết luận sơ không đe dọa không gây thiệt hại cho ngành nuôi catfish nước vụ kiện dừng ** Thời hạn kéo dài theo u cầu q trình điều tra *** Việc diễn có kết luận cuối Bộ Thương mại PHỤ LỤC LỊCH TRÌNH LÀM VIỆC DỰ KIẾN CỦA UỶ BAN HIỆP THƯƠNG QUỐC TẾ MỸ VỀ ĐỢT ĐIỀU TRA BƯỚC MÃ SỐ 731-TA- 1012 LIÊN QUAN TỚI LOẠI CÁ FILÊ ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM *Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm thi hành nhiệm vụ Điều tra viên Larry Reavis Chuyên gia phân tích hàng hố Roger Corey Chun gia kinh tế John Giamalva Kế toán/kiểm toán viên Jim Stewart Luật sư Mary Jane Alves Cán giám sát George Deyman * Lịch làm việc Nhận đơn kiến nghị 28/06/2002 84 Thăm dò ý kiến - Nộp báo cáo sơ cho cán giám sát 01/07/2002 - Báo cáo với giám đốc kế hoạch, trưởng ban quản lý ngân sách 02/07/2002 - Trao đổi thư từ 02/07/2002 - Nhận phúc đáp 15/07/2002 Khảo sát thực tế theo yêu cầu công việc Hội thẩm 19/07/2002 (9h30'sáng, địa phương) Kết luận ban đầu trách nhiệm bên 24/07/2002 Báo cáo với Uỷ ban - Báo cáo sơ với cán giám sát điều tra 26/07/2002 - Trình báo cáo sơ lên quan cấp cao 31/07/2002 Kết luận bỏ phiếu (ngày dự kiến) 09/08/2002 Phán trọng tài kinh tế 12/08/2002 10 Tổng kết 19/08/2002 PHỤ LỤC TÓM TẮT HỒ SƠ VỤ KIỆN - 28/6/2002: CFA đệ đơn lên Uỷ ban Hiệp thương Quốc tế Mỹ (USITC) Bộ Thương mại Mỹ (DOC) kiện Việt Nam bán phá giá cá tra basa - 19/7/2002: Bên nguyên (CFA) bên bị (VASEP) tham dự phiên điều trần trước USITC - 8/8/2002: USITC họp bàn, bỏ phiếu đến kết luận: ngành ni cá catfish Mỹ có nguy bị đe doạ gây thiệt hại vật chất sản phẩm cá basa, tra filê đông lạnh nhập từ Việt Nam - 12/8/2002: DOC tiếp nhận vụ kiện tiến hành bước điều tra yêu cầu 53 doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị báo cáo tình hình chế biến doanh số xuất cá basa, cá tra sang Mỹ 85 - 22/8/2002: USITC cơng bố quan điểm vụ kiện, theo đó, khơng coi catfish sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với cá basa cá tra Việt Nam, loại 500 chủ nông trại cá nheo Mỹ khỏi danh sách ngun đơn… - 26/8/2002: DOC cơng bố hỗn thời gian đưa kết luận điều tra sơ đến ngày 24/1/2003, chậm 50 ngày so với lộ trình ban đầu PHỤ LỤC BẢNG QUESTIONAIRES - Nhóm A: Trong trường hợp DOC xác định Việt Nam có kinh tế thị trường, câu hỏi tập trung vào quan hệ doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Mỹ Ngược lại, xác định kinh tế phi thị trường, câu hỏi xoáy vào quan hệ doanh nghiệp với Chính phủ Việt Nam, - Nhóm B (chỉ dành cho trường hợp có kinh tế thị trường): Các câu hỏi xốy vào tình hình bán hàng doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa lượng hàng xuất sang nước thứ (không phải Mỹ), - Nhóm C: Nội dung câu hỏi nhóm giống hai trường hợp, tập trung hỏi sản lượng doanh nghiệp, doanh số xuất sang Mỹ, cách ký kết hợp đồng xuất khẩu, thời gian giao hàng… - Nhóm D: Theo chuyên gia, phần câu hỏi quan trọng DOC, nhằm điều tra cấu chi phí sản xuất Mỹ tin vào yếu tố giá nguyên liệu cấu giá thành, câu hỏi nhóm D dành cho trường hợp có kinh tế thị trường xoáy sâu vào vấn đề Tuy nhiên, DOC xác định Việt Nam chưa có kinh tế thị trường, câu hỏi tập trung vào khối lượng nguyên liệu cung cấp cho trình sản xuất, chế biến (vì họ nghi ngờ có yếu tố bao cấp Chính phủ) PHỤ LỤC SO SÁNH GIỮA CÁ VIỆT NAM VÀ CÁ ẤN ĐỘ Các yếu tố khác biệt Giá cá giống Cá Ấn Độ 45 cent/pound 86 Cá Việt Nam 1500 - 2000đ/con Tỷ lệ kg thức ăn/kg cá thịt 3,5/1 Giá cá bán 18.000 – 19.999đ/kg Tỷ lệ lãi so với giá thành 50 % Giá cá xuất 3,33 USD/pound - 3,1/1 13.000- 13.800đ/kg 20 % 3,5–3,6USD/pound PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CƠ BẢN NUÔI CÁ TRA, CÁ BASA ( Nguồn: Hội Nghề cá Việt Nam ) Người nuôi cá basa cá tra bắt buộc phải thực quy trình , tiêu chuẩn kỹ thuật lý chủ yếu: Thứ đặc điểm sinh học cá nhạy cảm với môi trường nước, thời tiết, thức ăn chế độ chăm sóc; thứ hai người nuôi phải bỏ khoản tiền vốn lớn hàng trăm triệu đồng, để xảy sai sót q trình ni bị thua lỗ, có phải bán bè, giải nghệ Vì vậy, mức độ khác nhau, người nuôi cá basa cá tra phải thực tốt quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật sau: Quy định chung bè ni Bè có dạng khối hộp chữ nhật, kích thước thơng thường 15mx5mx2,5m Hai đầu bè có lưới thép để nước lưu thơng qua bè Thiết kế vật liệu làm bè (gỗ tre) bảo đảm dễ làm vệ sinh, khử trùng không gây ô nhiễm cho cá Bè đặt khu vực sơng có nguồn nước sạch, dịng chảy mạnh liên tục với lưu tốc thích hợp Bè ni cách bờ sơng khoảng 10 m dọc theo dịng nước chảy Các bè đặt song song cách 5m thường đặt so le để đảm bảo dòng chảy thơng thống Con giống Ngày trước vào mùa mưa người ta vớt cá bột từ thượng lưu sông Mêkông đổ hạ lưu, vùng thượng nguồn sơng Tiền, sơng Hậu Ngày nay, ngồi nguồn cá bột đó, người ta cho để nhân tạo giống cá Cá giống trước thả thường tắm nước muối (NaCL) với nồng độ quy định để đề phịng bệnh ngoại ký sinh 87 u cầu mơi trường nuớc Nguồn nuớc nuôi không bị ô nhiễm chất độc hại hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật vượt giới hạn quy định, đáp ứng yêu cầu hàm lượng hữu cho cá Thiết bị dụng cụ nuôi cá Thiết bị dụng cụ để chế biến thức ăn thu hoạch, bảo quản vận chuyển cá chế tạo vật liệu không rỉ, không bị ăn mòn, dễ làm vệ sinh khử trùng Kết cấu bố trí cơng trình bè Bè ni cá thường gắn liền với cơng trình sinh hoạt sản xuất ngư dân Nơi ăn nghỉ, nơi chế biến thức ăn, nhà kho, nhà vệ sinh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nuôi vệ sinh an toàn thực phẩm, dễ kiểm tra, làm vệ sinh khử trùng Thức ăn cho cá Các sở nuôi lớn thuờng sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp, giúp cá tăng trưởng nhanh, bị bệnh Các hộ gia đình thường tự chế biến thức ăn (cá biển tạp hay bột cá) có đủ thành phần dinh dưỡng nấu chín, ăn đến đâu nấu đến Chăm sóc Hàng ngày, người ni phải theo dõi tình trạng hoạt động, bắt mồi cá để điều chỉnh thức ăn phù hợp Nếu thấy môi trường nước, thời tiết xấu, cá ăn kém, có bệnh người ni phải có biện pháp xử lý kịp thời Việc sử dụng thuốc phòng trị bệnh cho cá thận trọng, theo quy định có hướng dẫn quy định có hướng dẫn kỹ thuật viên Người nuôi cá thực chế độ sinh hoạt, chế độ bảo hộ lao động vệ sinh an toàn thực phẩm kể từ bắt đầu nuôi lúc thu hoạch Phụ lục Trích thư Chủ tịch Hiệp hội Phân phối Thuỷ sản Mỹ gửi Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Donald L Evans, ngày 15/11/2002 …Chúng khẳng định thành công người nuôi cá tra, cá basa Việt Nam thị trường Mỹ kết việc bán phá giá trợ cấp phủ… Khơng thể đổ lỗi cho nhà xuất Việt 88 Nam vấn đề mà ngành sản xuất cá nheo Mỹ gánh chịu Những vấn đề này, vừa trớ trêu số phận, vừa kết tổng hợp nhiều yếu tố việc tăng sản lượng ni, suy thối kinh tế tồn cầu chi phí lượng cao Các thành viên Hiệp hội Phân phối Thuỷ sản Mỹ (ASDA) lo ngại tác động tiêu cực mà vụ kiện gây cho cơng ty Mỹ tham gia nhập phân phối cá tra, cá basa sản phẩm thuỷ sản khác Việt Nam tôm, áp đặt mức thuế cao Chúng tơi biết thực tế có nhóm nhỏ ngư dân Mỹ khai thác tơm tích cực họp để xem xét động thái tương tự, hình thức kiện bán phá giá đề xuất Điều khoản 201, nhằm chống lại nước xuất tôm Các thành viên ASDA lo ngại tác động tiêu cực vụ việc vụ khác tương tự tương lai xảy hàng loạt cửa hàng bán lẻ hệ thống nhà hàng khắp nước Mỹ muốn tiếp tục cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng có giá phải cho người tiêu dùng Mỹ Các thành viên ASDA lo ngại quy định thay đổi tên gọi nêu tháng tới dẫn đến việc loạt sản phẩm file cá nhập từ Việt Nam bị quy thành nhóm cá basa Điều cuối dẫn đến hậu khôn lường nhầm lẫn (và việc áp thuế hải quan khơng đúng) loài cá nhập từ nước khác … Chúng hy vọng Bộ Thương mại Mỹ làm việc nghiêm túc để đảm bảo không đưa định trừng phạt không công vụ việc với nhà xuất Việt Nam công ty nhập Mỹ, gây thêm khó khăn cho họ việc cạnh tranh bình đẳng… Quyết định trừng phạt Việt Nam khiến ngành cơng nghiệp thuỷ sản Mỹ gặp khó khăn việc cạnh tranh bình đẳng thị trường quốc tế 89 * Hiệp hội Phân phối Thuỷ sản Mỹ (ASDA) tổ chức thương mại phi lợi nhuận, đại diện cho cơng ty thành viên ngồi nước Mỹ, có nguồn thu nhập từ việc tự buôn bán thuỷ sản thị trường quốc tế, tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, phân phối, bán lẻ kinh doanh nhà hàng thuỷ sản (Tạp chí Thương mại Thuỷ sản , số tháng 12/2002) 90 ... tiến trình hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế nên em chọn đề tài: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA VÀ CÁ BASA VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Nội dung đề tài gồm chương: CHƯƠNG... THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG II NỘI DUNG VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ CHƯƠNG III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VỤ KIỆN Do thiếu kinh nghiệm nguồn... xảy cá tra, cá basa nhập vào thị trường nước Mỹ Kể từ cuối năm 2000, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) tiến hành chiến dịch chống lại việc nhập khẩu cá tra, cá basa Việt Nam vào thị trường

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan